Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề học: Trường mầm non

I.Mục đích yêu cầu:

-Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)( chỉ số 11)

-Dạy trẻ kỹ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục, trẻ đi trên ghế, mắt nhìn thẳng đầu không cúi.Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. Khi đi mắt nhìn thẳng.

- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Phát triển tố chất khéo léo thăng bằng và sự phối hợp giữa chân, mắt và đầu

- Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập.

II.Chuẩn bị:

-Cô: Sân tập sạch sẽ,

Băng nhạc, trống lắc, dây (để tập BTPTC).

-Cháu: Ghế thể dục.

 

docx39 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề học: Trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân. Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy) 3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng. B/. HỌAT ĐỘNG HỌC::  THỂ DỤC: Đề tài: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) I.Mục đích yêu cầu: -Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)( chỉ số 11) -Dạy trẻ kỹ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục, trẻ đi trên ghế, mắt nhìn thẳng đầu không cúi.Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. Khi đi mắt nhìn thẳng. - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Phát triển tố chất khéo léo thăng bằng và sự phối hợp giữa chân, mắt và đầu - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập. II.Chuẩn bị: -Cô: Sân tập sạch sẽ, Băng nhạc, trống lắc, dây (để tập BTPTC). -Cháu: Ghế thể dục. III. Tổ chức hoạt động: *Khởi động: -Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về sức khỏe của con người, muốn có sức khỏe phải siêng năng tập thể dục, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ hằng ngày, có sức khỏe thì các con mới đến trường học đều đặn. -Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. *Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: Tập với bài “ Bài ca đi học” Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o...” Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng) Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân. Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy) * Vận động cơ bản: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m -Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2 Giải thích: TTCB: Cô đứng trên ghế thể dục 2 chân khép, tay chống hông mắt nhìn thẳng, không cúi đầu xuống. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân đi trên ghế đầu ngẩng Đến cuối ghế cô dừng lại bước từng chân xuống đất đi về hàng đứng. Bạn kế tiếp lên thực hiện. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. -Trẻ tự tập, cô quan sát giúp đỡ những trẻ còn lúng túng -Trẻ hát: Bài “Quả bóng” *Trò chơi vận động : Kéo co -Cô cho 2 đội thi đua xem đội nào khỏe nhất qua trò chơi "kéo co". -Cô giải thích cách chơi và luật chơi. + Luật chơi: Đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch sẽ giành thắng lợi. + Cách chơi: - Chia cả lớp ra làm hai đội bằng nhau về số lượng và sức lực, cho hai trẻ to và khoẻ làm đội trưởng, hai đội trưởng của hai đội sẽ vòng tay để làm dây kéo, còn các bạn khác cùng ôm ngang lưng tạo thành một dây dài, cô hô khẩu lệnh “ chuẩn bị” thì các thành viên chuẩn bị kéo, cô hô “ Bắt đầu”, trẻ cùng dùng sức của mình kéo đội bạn. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi.Cho cháu chơi vài lần * Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm hít thở sâu. C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát sân trường -Trò chơi VĐ: Kéo co chơi tự do I. Mục đích - yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi cô mang theo; ... - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ. - Địa điểm quan sát. + Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội III. Tổ chức hoạt động:      1. Ổn định, tổ chức: -Các con ơi ! Hôm nay cô thấy thời tiết rất đẹp đấy ! các con có muốn được dạo chơi ngoài trời không? Bây giờ cô cùng các con cùng ra sân để vui chơi nhé ! Trước khi đi ra sân thì các con hãy nhớ đi thẳng hàng, đi theo cô, không được chạy nhảy đùa nghịch mà dễ bị té ngã đấy. Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi” 2. Nội dung: 2.1. Quan sát sân trường - Cùng cô ra ngoài quan sát sân trường . + Ai có nhận xét gì về sân trường? + Sân trường hôm nay có những đặc điểm gì? + Trên sân có những gì? + Con có thích chơi ngoài sân trường không? + Để sân trường luôn sach chúng mình phải như thế nào? Không được xã rác trên sân, phải để rác đúng nơi quy định, ngoài ra cần phải chăm sóc cây cảnh trong sân như tưới nứoc, bón phân , sới đất cho câyra hoa cho đẹp sân trường mình - Cô khái quát lại cho trẻ hiểu. *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường. 2/ Trò chơi vận động: “Kéo co”: -Cô nêu luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc +Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con. - Cho trẻ chơi thử. - Cho trẻ chơi lần 1 vài trẻ thành 1 nhóm - Chơi lần 2: Cô chia trẻ làm 2 nhóm chơi. - Chơi lần 3. - Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật. - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Thế các con thấy trò chơi này như thế nào? - Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe. *Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng. 2.3. Chơi tự do. - Các con ơi! Các con vừa chơi trò chơi rất vui nè! Hôm nay cô còn chuẩn bị cho các con rất nhiều đồ chơi nè, các con cùng đi xem với cô nhe! Cô cho trẻ chia 4 nhóm chơi: + Chơi với đồ chơi ngoài trời. + Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân) + Chơi với bóng, vòng. + Chơi với lục bình. - Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành) Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích. - Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi. 3. Kết thúc: - Cô tập trung trẻ lại, khen động viên và nhận xét buổi chơi, nhắc lại tên trò chơi, cho trẻ và về lớp rửa tay bằng xà phòng. D/. HOẠT ĐỘNG CHƠI 1/ Góc xây dựng: -Xây trường mầm non 2/ Góc nghệ thuật :  -Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non. -Hát múa về trường Mầm non. 3/ Góc Phân vai - Cô giáo 4/ Góc sách truyện - Xem tranh ảnh về trường mầm non - Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học” 5/ Góc thiên nhiên-Khoa học: - Tưới cây, chăm sóc cây trong vườn trường mầm non. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1/. Tình trạng sức khỏe: ......................................................................................................... 2/. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ....................................................................................................... 3/. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....  Thứ 3, ngày .tháng năm A/ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ VÀ TRÒ CHUYỆN - Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày hội Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường. -Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ. -Các con có biết hôm nay là ngày gì không? -Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào? -Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm thấy vui ? *THỂ DỤC BUỔI SÁNG:  *Khởi động: -Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân. *Trọng động: *Bài tập phát triển chung: Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o...” Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng) Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân. Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy) 3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng. B/. HỌAT ĐỘNG HỌC:   TOÁN: Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2. Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng. I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhận biết số lượng 1,2,nhận biết chữ số 1,2. Trẻ biết so sánh chiều dài của 2 đối tượng. - Rèn kĩ năng tư duy quan sát và phát triển nhận thức cho trẻ -Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động II.Chuẩn bị: Cô: 3 Băng giấy, viết, thước trong đó có 2 chiều dài bằng nhau, màu sắc khác nhau, chữ số 1-2. Một số đồ dùng có dạng dài xung quanh lớp ( Băng ghế, thước, viết..) Cháu: Mỗi cháu 3 Dây nơ có dạng kính thước giống như cô, màu sắc khác nhau, chữ số 1-2. Túi cát cho mỗi nhóm chơi. III. Tổ chức hoạt động:  *Hoạt động 1: ổn định -Cho trẻ hát cùng cô bài: Trường của cháu là trường mầm non. -Trò chuyện kể tên đồ dùng đồ chơi của trường, lớp. -Giáo dục giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường, lớp. *Hoạt động 2:Ôn số lượng 1,2.nhận biết chữ số 1,2. - Trong lớp ta có nhưng ĐDĐC nào? - ĐDĐC nào có số lượng 1,2, nhiều hơn? - Các con vừa tìm những đdđc có số lượng một hai,vậy hôm nay cô sẽ cho các con nhận biết chữ số 1,2. - Cô giơ chữ số 1, 2 trẻ phát âm, nhận biết chử số 1,2 + Ôn so sánh chiều dài : - Cô có gì đây? - Có mấy cây thước xanh dài bằng nhau? - Cô còn có gì đây? - Cây thước màu đỏ như thế nào so với cây thước màu xanh? - Vậy có mấy cây thước dài bằng nhau? đặt chữ số mấy vào cho tương ứng? - Muốn cho lớp đẹp ta phải làm gì? - Các con trang trí bằng gì? - Cho trẻ so hai băng giấy của trẻ bằng cách chồng lên nhau và xếp trùng một đầu của hai băng giấy. *Hoạt động 3: Trò chơi + Trò chơi: Tung bóng và bắt bóng. Cô có mấy quả bóng? Vỗ tay theo chữ số: cô gắn chữ số 1,2 trên bảng, cô vỗ tay 1,2. Trò chơi về đúng nhóm: cô yêu cầu bạn trai về ô chữ số 1, bạn gái về ô có chữ số 2. +Bé làm quen với toán - Cô hướng dẫn, cả lớp đồng thanh trên từng đồ dùng trang số 1,2 và nói công dụng - Tô màu và gọi tên con vật, động vật quả có số lượng 1 trong bức tranh số 1, trẻ nói số lượng đồ dùng tương ứng với chữ số trang số 2. Hoạt động 4: Trẻ luyện tập Trẻ thực hiện tô màu con vật, động vật quả có số lượng 1 trong bức tranh số 1,2 : cô bao quát lớp. + Cô chọn 2,3 tập trẻ thực hiện đúng đẹp, tuyên đương. Nhận xét tiết học kết thúc C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát toàn cảnh trường mầm non TCVĐ: Tìm bạn thân - chơi tự do I. Mục đích - yêu cầu: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ được vận động thoải mái, góp phần phát triển thể lực cho trẻ. - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi cô mang theo; ... - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ. - Địa điểm quan sát. III. Tổ chức hoạt động:      1. Ổn định, tổ chức: Cho trẻ xếp thành 2 hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích của buổi hoạt động. - Dẫn trẻ ra sân nơi cô đã chuẩn bị. Nhắc nhở trẻ trước khi đi. Vừa đi vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” 2. Nội dung: 2.1. Quan sát toàn cảnh trường mầm non Cô giới thiệu: Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô con chúng mình cùng quan sát trường mầm non của chúng mình nhé. Cô dẫn trẻ đi tới các khu vực và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? ( Cổng) + Trên cổng có cái gì? + Biển hiệu viết gì trên đó? + Vào cổng trường chúng ta nhìn thấy gì? + Những phòng học để làm gì? + Ngoài các phòng học còn có những phòng gì? + Nhà bếp để làm gì? + Trên sân trường có những gì? ( Trẻ kể tên các đồ chơi) + Khi chơi các đồ chơi chúng mình phải như thế nào? + Trên sân ngoài những đồ chơi còn có những gì nữa? + Cây giúp ích gì cho sân trường ? + Muốn cho sân trường luôn sạch đep chúng mình phải làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ trường, lớp. *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường. 2/ Trò chơi vận động: “Tìm bạn thân ”: -Cô nêu luật chơi: Làm theo hiệu lệnh của cô. -Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô tìm bạn thân, thì 2 bạn sẽ chạy đến nắm tay lại với nhau thành một đôi, ai không tìm được bạn, bạn đó sẽ ra ngoài một lần chơi, hoặc hát cho cô và các bạn cùng nghe - Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen trẻ. - Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con. - Cho trẻ chơi thử. - Cho trẻ chơi lần 1: cho 1 trẻ làm - Chơi lần 2: Cô mời 2 bạn khác. - Chơi lần 3. - Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật. - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Thế các con thấy trò chơi này như thế nào? - Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe. *Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng. 2.3. Chơi tự do. - Các con ơi! Các con vừa chơi trò chơi rất vui nè! Hôm nay cô còn chuẩn bị cho các con rất nhiều đồ chơi nè, các con cùng đi xem với cô nhe! Cô cho trẻ chia 4 nhóm chơi: + Chơi với đồ chơi ngoài trời. + Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân) + Chơi với bóng, vòng. + Chơi với lục bình. - Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành) Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích. - Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi. 3. Kết thúc: - Cô tập trung trẻ lại, khen động viên và nhận xét buổi chơi, nhắc lại tên trò chơi, cho trẻ và về lớp rửa tay bằng xà phòng. D/. HOẠT ĐỘNG CHƠI 1/ Góc xây dựng: -Xây trường mầm non 2/ Góc nghệ thuật :  -Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non. -Hát múa về trường Mầm non. 3/ Góc Phân vai - Cô giáo 4/ Góc sách truyện - Xem tranh ảnh về trường mầm non - Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học” 5/ Góc thiên nhiên-Khoa học: - Tưới cây, chăm sóc cây trong vườn trường mầm non. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1/. Tình trạng sức khỏe: ......................................................................................................... 2/. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ....................................................................................................... 3/. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .... Thứ 4, ngày .tháng năm A/ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ VÀ TRÒ CHUYỆN - Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày hội Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường. -Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ. -Các con có biết hôm nay là ngày gì không? -Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào? -Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm thấy vui ? *THỂ DỤC BUỔI SÁNG:  *Khởi động: -Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân. *Trọng động: *Bài tập phát triển chung: Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o...” Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng) Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân. Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy) 3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng. B/. HỌAT ĐỘNG HỌC::  ÂM NHẠC: “NGÀY VUI CỦA BÉ” + Vận động: Gõ theo phách (nhịp) + Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học I.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết hát đúng, biết thể hiện niềm vui đến trường - Trẻ biết gõ đệm theo phách(nhịp) bài hát - Trẻ được nghe cô hát bài “ngày đầu tiên đi học”.gợi cho trẻ tình cảm yêu thương bạn ,lớp.Niềm vui sướng đuợc bên cô giáo trong những ngày đầu tiên đến trường MG. - GD trẻ biết thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình nhân ngày khai trường.. II.Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ - cô cháu hát diễn cảm III. Tổ chức hoạt động: * Họat động 1:ổn định - Hôm nay trời rất đẹp, các bạn nhỏ khắp nơi cùng nhau đến trường chào đón năm học mới.Vậy các con hãy cùng nhau ca hát bài “Ngày vui của bé” sáng tác của Hòang Văn Yến để chào mừng ngày vui được đến trường cùng các bạn nhé! * Họat động 2: Dạy hát :Ngày vui của bé Nhạc sĩ Hòang Văn Yến - Cô hát cả bài một lần *Giảng nội dung: - Năm học mới bắt đầu, các bạn khắp nơi nô nức đến trường với niềm vui gặp bạn gặp cô. Hàng cây đung đưa, muôn hoa khoe sắc như vẫy gọi như đón chào ngày vui của bé! -Nào các con cùng đứng lên và hát thật hay bài hát này nhé. - Cô cho cả lớp hát 1 lần không vỗ tay Cô cho cả lớp hát lại bài hát và đàm thoại với trẻ: + Các con vừa hat bài hát gì? + Bài hát nói về ai? Con thấy bài hát này như thế nào? *Hoạt động 3:Dạy vận động - + Giới thiệu: Để bài hát thêm hay, thêm sôi động cô sẽ dạy các con vận đông vỗ tay theo nhịp của bài hát nhé... - Cô làm mẫu lần 1, Cô vận động vỗ tay theo nhịp cả bài hát kết hợp với nhạc. - Cô vận động lần 2 : cô vừa hát và vỗ tay theo nhịp bài hát, Cô phân tích cách vỗ tay cô vỗ tay : vỗ vào từng tiếng . khi vỗ thì vỗ đều tay, không vỗ quá nhanh và không quá chậm.Vỗ vào từng nhịp hát liên tục như vậy cho đến hết bài hát , chú ý khi vỗ tay giữ nhịp cho đúng theo lời bài hát. -Cô vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm. -Cô làm mẫu lại cách vỗ tay theo nhịp. - Sau đó cô cho cả lớp cùng luyện tập và đàm thoai với trẻ: -Các con vừa vỗ tay theo tiết tấu gì? -Vỗ như thế nào? - Cô cho trẻ luyện tập với nhiều hình thức nhóm, tập thể. - Mời trẻ thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân - Chú ý sửa sai, tập cho những trẻ vận động chưa chính xác, khuyến khích trẻ thi đua * Hoạt động 4: Nghe hát “ngày đầu tiên đi học” - Các con đến trường có vui không ? - Đến trường được học, được chơi với bạn. Nhưng ngày đầu tiên đi học nhiều bạn còn bỡ ngỡ, lại khóc nhè nữa đấy!Giống như bạn nhỏ trong bài hát “ Ngày đầu tiên đi học” sáng tác của Nguyễn Ngọc Thiện vậy. - Cô hát lần một giải thích  : Bạn nhỏ đến trường được học được chơi, nhưng ngày đầu bạn còn nhút nhát, khi được mẹ dắt đến trường.Nhờ sự chăm sóc thương yêu của cô giáo mà các bạn không còn khóc nhè nữa và tình cảm đó luôn đuợc khắc sâu trong lòng và bạn xem cô giáo như người mẹ thứ hai. + Cũng cố: -Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? -Sáng tác của ai? -Cô hát lần hai: cho trẻ phụ họa múa minh hoạ. - Cô nhận xét tiết học kết thúc C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát các cô các bác trong trường MN -Trò chơi VĐ: Kéo co - Chơi tự do I. Mục đích - yêu cầu: - Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh. - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ được vận động thoải mái, góp phần phát triển thể lực cho trẻ. - Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi cô mang theo; ... - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ. - Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội III. Tổ chức hoạt động: 1. Ổn định, tổ chức: -Các con ơi ! Hôm nay cô thấy thời tiết rất đẹp đấy ! các con có muốn được dạo chơi ngoài trời không? Bây giờ cô cùng các con cùng ra sân để vui chơi nhé ! Trước khi đi ra sân thì các con hãy nhớ đi thẳng hàng, đi theo cô, không được chạy nhảy đùa nghịch mà dễ bị té ngã đấy. Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi” 2. Nội dung: 2.1. Quan sát các cô các bác trong trường MN - Cùng cô ra ngoài quan sát sân trường . + Ai có nhận xét gì về sân trường? + Sân trường hôm nay có những đặc điểm gì? + Trên sân có những gì? + Con có thích chơi ngoài sân trường không? + Để sân trường luôn sach chúng mình phải như thế nào? Không được xã rác trên sân, phải để rác đúng nơi quy định, ngoài ra cần phải chăm sóc cây cảnh trong sân như tưới nứoc, bón phân , sới đất cho câyra hoa cho đẹp sân trường mình - Cô khái quát lại cho trẻ hiểu. *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường. 2/ Trò chơi vận động: “Kéo co ”: -Cô nêu luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc +Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con. - Cho trẻ chơi thử. - Cho trẻ chơi lần 1 vài trẻ thành 1 nhóm - Chơi lần 2: Cô chia trẻ làm 2 nhóm chơi. - Chơi lần 3. - Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật. - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Thế các con thấy trò chơi này như thế nào? - Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe. *Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng. 2.3. Chơi tự do. - Các con ơi! Các con vừa chơi trò chơi rất vui nè! Hôm nay cô còn chuẩn bị cho các con rất nhiều đồ chơi nè, các con cùng đi xem với cô nhe! Cô cho trẻ chia 4 nhóm chơi: + Chơi với đồ chơi ngoài trời. + Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân) + Chơi với bóng, vòng. + Chơi với lục bình. - Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành) Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích. - Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi. 3. Kết thúc: - Cô tập trung trẻ lại, khen động viên và nhận xét buổi chơi, nhắc lại tên trò chơi, cho trẻ và về lớp rửa tay bằng xà phòng. D/. HOẠT ĐỘNG CHƠI 1/ Góc xây dựng: -Xây trường mầm non 2/ Góc nghệ thuật :  -Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non. -Hát múa về trường Mầm non. 3/ Góc Phân vai - Cô giáo 4/ Góc sách truyện - Xem tranh ảnh về trường mầm non - Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học” 5/ Góc thiên nhiên-Khoa học: - Tưới cây, chăm sóc cây trong vườn trường mầm non. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1/. Tình trạng sức khỏe: ......................................................................................................... 2/. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ....................................................................................................... 3/. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 5, ngày .tháng năm A/ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ VÀ TRÒ CHUYỆN - Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày hội Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường. -Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ. -Các con có biết hôm nay là ngày gì không? -Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào? -Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm thấy vui ? *THỂ DỤC BUỔI SÁNG:  *Khởi động: -Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân. *Trọng động: *Bài tập phát triển chung: Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o...” Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng) Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân. Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy) 3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng. B/. HỌAT ĐỘNG HỌC::  Làm quen chử cái : Đề tài: Làm quen chử cái o ,ô, ơ I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận ra và phát âm đúng các chữ cái o, ô, ơ - Làm quen với các kiểu chữ o, ô, ơ viết thường, viết hoa, in thường, in hoa - Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách. Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, có tính tập thể, tham gia chơi đúng luật. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên : -Các hình ảnh nội dung về trường mầm non cho trẻ quan sát -Hình ảnh trẻ đang chơi kéo co, cô giáo, cầu trượt dưới có từ, các thẻ chữ cái ghép các từ: kéo co, cô giáo, cầu trượt cài trên máy 2. Đồ dùng cho trẻ: -Mỗi trẻ có các thẻ chữ cái rời o, ô, ơ -Các bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”, III. Tổ chức hoạt động:  1/ Hoạt động 1: Ổn định: Hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non” - Cho trẻ vào máy xem các hình ảnh về trường mầm non - Trẻ xem xong cô hỏi trẻ con vừa xem những hình ảnh gì? Cô và trẻ cùng đàm thoại. 2/Hoạt động 2:Nhận biết và phát âm chữ cái o,ô,ơ - Cho trẻ quan sát tranh ngữ cảnh “Cô cùng bé chơi kéo co” + Các con xem tranh có nội dung về gì? + Các con hãy đặt tên bức tranh cùng cô nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGIAO AN TRON BO CAC LUA TUOI_12332966.docx
Tài liệu liên quan