1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được nguồn nước giếng cò từ đâu? đặc điểm của nước giếng, ý nghĩa của nước đối với đời sống con người. Chơi trò chơi đúng luật
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nước giếng
- Sân chơi sạch sẽ
3. Hướng dẫn thực hiện
17 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 17008 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề lớn: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thoại
- Tuần này chúng mình học về chủ đề gì?
- con biết những nguồn nước nào ?
-> Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước
- Hôm nay trong lớp có rất nhiều đồ chơi chúng mình có muốn chơi không? Để chơi được cần có ai?
- Lớp mình bầu bạn nào làm trưởng trò?
- Trưởng trò lên giới thiệu các góc chơi.
Tôi xin chào tất cả các bạn, Tôi đó các bạn biết hôm nay lớp mình có những góc chơi gì?
+ Góc phân vai các bạn chơi gì? gia đình có những ai ?
- Bố, mẹ, con làm công việc như thế nào ?
- Cửa hàng bán giải khát cần có ai ?
- cô bán hàng làm công việc gì ?
- người mua hàng phải như thế nào ?
+ Muốn xây những công trình đẹp thì chơi ở góc nào?
- Ai thích chơi ở góc xây dựng?
- Góc xây dựng hôm nay các bạn xây gì?
- Để xây được bể bơi cần có ai?
- Nhiệm vụ của từng vai chơi như thế nào ?
+ Những bạn hay đọc sách thì chơi ở góc nào?
- Ai thích chơi ở góc sách truyện?
- Hôm nay các bạn chơi gì? Khi xem sách tranh thì các bạn phải như thế nào?
+ Các bạn khéo tay thì chơi ở góc nào?
- Góc nghệ thuật hôm nay các bạn chơi gì?
+ Các bạn tthông minh nhanh trí thì chơi ở góc nào?
- Góc kpkhtn bạn chơi gì?
- Trước khi chơi các bạn phải làm gì?
- Trong khi chơi các bạn phải như thế nào?
- Sau khi chơi các bạn phải làm gì?
- Chúc các bạn 1 buổi chơi thật vui vẻ.
+ Quá trình chơi:
- Trẻ cắm biểu tượng vào góc chơi
- Cô cho trẻ chơi theo từng góc, gợi ý giúp trẻ lựa chọn nội dung chơi. Cô hướng dẫn trưởng trò đi bao quát các nhóm. Gợi ý liên kết các nhóm chơi.
+ Nhận xét :
- Trưởng trò đi nhận xét góc chơi.
Cô nhận xét từng góc.
Cho trẻ thăm quan góc đẹp.
Cho trẻ nhận xét bạn trưởng trò.
Cô nhận xét chung cả lớp, động viên trẻ.
*Hoạt động 3. Kết luận:
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi về nơi quy định.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ bầu trưởng trò
- Trẻ trả lời
- 2-3 ý kiến
- Ý kiến trẻ
- Trẻ trả lời
- Ý kiến trẻ
- Trẻ trả lời
- 2-3 ý kiến
- Trẻ trả lời.
- ý kiến trẻ
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ cắm biểu tượng
- Trẻ chơi
- Trưởng trò nhận xét.
- Trẻ đi thăm quan.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý
- Trẻ cất đồ chơi
***********************************************
Thứ 2 ngày 19 tháng 03 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC
Đề tài: Kể chuyện cho trẻ nghe “ Giọt nước tí xíu”
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhí tªn c©u chuyÖn, hiÓu néi dung, c¸c nh©n vËt trong truyÖn, Biết trả lời các câu hỏi của cô, bước đầu biết kể lại câu chuyện theo cô.
- RÌn kü n¨ng tr¶ lời lưu loát, mạch lạc, tự tin và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ nguồn nước
2.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện “ Giọt nước tí xíu”
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Con hãy kể các nguồn nước mà con biết?
- Chúng mình sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ nguồn nước
*Hoạt động 2. Phát triển bài:
Có một câu truyện kể về nguồn gốc của những giọt nước mưa, các con hãy lắng nghe cô kể nhé
- Cô kể diễn cảm lần 1
- Cô kể lần 2 kèm tranh minh họa cô đưa tranh cho trẻ quan sát tranh và hỏi qua về hình ảnh của bức tranh cô giảng nội dung
- Nội dung : Câu truyện kể về giọt nước tí xíu nhờ trời nắng bốc thành hơi nước ngưng tụ lại thành mây và cuối cùng tạo ra các giọt mưa mưa
- Cô kể tóm tắt lần 3 giảng từ khó
+ “ Tí xíu”: Tí xíu có nghĩa là rất nhỏ bé
+ “ Chan hòa”: Chan hòa có nghĩa là gần gũi thân thiết
Cô cho trẻ phát âm lại từ khó
+ Đàm thoại theo nội dung câu chuyện
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Giọt nước tí xíu gặp ai?
- Ông mặt trời đã giúp tí xíu điều gì?
- Mặt trời chiếu lên tí xíu thành gì? Vào buổi chiều, khi trời lạnh tí xíu ra sao?
- Cô cho trẻ kể chuyện cùng cô
* Hoạt động 3. Kết luận:
- Cô nhận xét tiết học
- 1,2 ý kiến
- TrÎ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- 2-3 Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Ý kiến trẻ
- Trẻ kể cùng cô
- Trẻ lắng nghe
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết
- Trò chơi: Nhẩy qua suối nhỏ
- Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được đặc điểm của thời tiết ngày hôm nay, chơi trò đúng luật
- Rèn sự chú ý quan sát, nhanh nhẹn ở trẻ
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm cho trẻ quan sát
- Sân chơi sạch sẽ
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1. Quan sát thời tiết
- Cô cho trẻ đọc thơ “Cô dạy”
- Cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm của thời tiết.
- Con thấy thời tiết của ngày hôm nay ntn?
- Không khí ngoài trời ntn?
- Bầu trời ra sao ?
- Cô chốt lại
- Giáo dục trẻ trời nắng đội mũ, trời mưa trẻ ô, mặc áo mưa...
* Hoạt động 2. Trò chơi: Nhẩy qua suối nhỏ
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
+Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35-40cm. Một bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh "nứoc lũ tràn về", trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà.
+ Luật chơi: Ai hái đựoc nhiều hoa là ngừoi đó thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm.
- Cho trẻ chơi 3,4 lần
- Cô bao quát động viên trẻ
* Hoạt động 3. Chơi theo ý thích:
- Cô cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ
- KT : Trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với"
- Trẻ quan sát, nhận xét
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. KTM: MTXQ
Đề tài: Tìm hiểu một số đặc điểm tính chất của nước.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Thi xem đội nào nhanh"
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
+ cách chơi: Cô chia lớp ra làm 3 đội. lần lựơt từng thành viên của mỗi đội sẽ lên lấy tín hiệu đèn gt, PTTGT có gắn chữ g, y
+ Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được lấy 1 đồ vật, trong thời gian 3 phút đội nào lấy được nhiều thì đội đó sẽ thắng cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát và động viên trẻ
- Cô nhận xét trẻ chơi
2. Trò chơi: về đúng đường
- cô nêu cách chơi, luật chơi
+ cách chơi: chia trẻ thành 2 đội đứng thành 2 hàng dọc cách bảng 3m. Cô nói tên các loại phương tiện, trẻ đưa phương tiện đó vào đúng đường quy định (trên cùng là đường không, giữa là đường bộ, dưới cùng là đường thủy) cài xong chạy về cuối hàng đứng. Ví dụ cô nói : "Máy bay" và phất cờ màu xanh thì trẻ lên cài máy bay vào đúng đường trên cùng. Nếu cô nói tên phương tiện nhưng lại phất cờ màu vàng hoặc đỏ thì trẻ không được lên cài. Nếu bạn nào vẫn chạy lên là vi phạm luật giao thông.
+ Luật chơi: Mỗi lần lên trẻ chỉ được đưa một loại phương tiện về đúng đường. Đội đưa được nhiều phương tiện giao thông về đúng đường và đúng luật nhất là đội ấy thắng
- Trẻ chơi. cô bao quát trẻ
- Cô nhận xét trẻ chơi
3. Nhận xét nêu gương cắm cờ
- Cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào ngoan ? Vì sao ?
- Bạn nào chưa ngoan? Vì sao ?
- cô nhận xét chung
- cho các bạn ngoan lên cắm cờ
4. Nhận xét, đánh giá trẻ
* Sức khỏe trẻ:
................................................................................................................................
* Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
* Kiến thức, kỹ năng
...............................................................................................................................
**********************************************
Thứ 3 ngày 20 tháng 03 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: MTXQ
Đề tài: Tìm hiểu một số đặc điểm tính chất của nước.
1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ hiểu được một số tính chất của nước: Không màu, không mùi, không vị, nước có thể làm tan hoặc không tan một số chất. Nước rất có ích cho conngười
- Phát triển khả năng quan sát, phán đoán, suy luận, phát triển ngôn ngữ biểu đạt và khả năng hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Trẻ biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sạch, bảo vệ môi trường nước.
2. Chuẩn bị:
- Nước sạch, đường, muối, cốc, chai, lọ
- NDTH: âm nhạc, văn học, toán
3. Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Phát triển bài
- Cô cùng trẻ chơi tập tầm vông
- Đưa bức tranh trong tay cô (mưa) cho trẻ quan sát.
- Trò chuyện về nội dung bức tranh, về chủ đề.
* Hoạt động 2: Phát triển bài
+ Nhận biết màu, mùi, vị của nước:
- Cô cho trẻ quan sát bình nước.
- Nước là chất lỏng hay chất rắn?
- Khi quan sát nước con thấy nước như thế nào?
- Nước có mùi gì?
- Cô cho trẻ ngửi thử.
- Hỏi: nước có vị gì?
- Cô cho trẻ uống nước
- Hỏi trẻ: Vậy tính chất đầu tiên của nước là gì? (nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị)
+ Nhận biết hình dạng của nước.
- Cô rót nước vào chai - Nước có hình gì?
- Cô đổ nước ra ly - Nước có hình gì?
- Cô đổ nước ra bọc nilon - Nước có hình gì?
- Cô đổ một ít nước ra khay - Nước có hình gì?
=> Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định, nước có hình dạng của vật chứa nó, Khi ở trong chai, nước có hình chai, trong ly có hình ly, trong bọc có hình bọc
+ Tìm hiểu tính thấm hoặc không thấm qua một số vật.
- Cô đưa 1 ít bông y tế ra
- Đổ một ít nước vào bông cho trẻ quan sát. Hỏi trẻ:
- Nước có thấm vào bông không?
- Ngoài bông ra còn có cái gì thấm nước nữa không?(vải, chiếu, giấy báo..)
- Nước không thấm qua vật nào?(- Nilon, nhựa, thủy tinh, sắt)
- Vậy nước có thêm tính chất gì nữa?
=> Nước thấm qua một số chất, và một số chất thì không thấm nước.
+ Tìm hiểu sự hòa tan hoặc không hòa tan một số chất.
- Cô rót nước ra ly, đổ các chất (Đường, muối, cát, sỏi....) vào nước, dùng thìa khuấy đều, hỏi trẻ:
- Nước có hòa tan chất cô vừa cho vào không?
- Vậy, chất nào tan trong nước, chất nào không tan trong nước?
- Cho trẻ rút ra tính chất của nước?
+ Hôm nay các con được làm quen với gì ?
- bạn nào giỏi cho cô biết nước cố tính chất gì ?
- Cô chốt lại
+ Trò chơi: thi xem đội nào nhanh
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
- cô bao quát và nhận xét trẻ sau khi chơi.
* Hoạt động 3: Kết luận
- Cô nhận xét tiết học
- Trẻ chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ trả lời
- 1-2 ý kiến
- 1-2 ý kiến
- 1-2 ý kiến
- Trẻ uống nước
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát tranh nước giếng
- Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ
- Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được nguồn nước giếng cò từ đâu? đặc điểm của nước giếng, ý nghĩa của nước đối với đời sống con người. Chơi trò chơi đúng luật
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nước giếng
- Sân chơi sạch sẽ
3. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Quan sát nước giếng
- Có những nguồn nước nào mà con biết?
- Nước giếng bắt nguồn từ đâu?
- Đặc điểm của nước giếng là gì?
- Nước giếng dùng để làm gì?
- Nước có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người?
- Nếu không có giếng nước con người sẽ như thế nào?
- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ nguồn nước
* Hoạt động 2: Trò chơi “Nhảy qua suối nhỏ”
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ
- 1,2 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
- Ý kiến trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. KTM: TDKN
Đề tài: Nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Đội nào nhanh"
+ Cách chơi: cô chia cả lớp ra làm 3 đội, lần lượt từng bạn của mỗi đội sẽ nhẩy xuống từ độ cao 40cm
+ Luật chơi: Trong thời gian 3 phút đội nào nhẩy xong trước và nhẩy đúng thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét trẻ
2. Trò chơi: Đua thuyền
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
+ Chia trẻ thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 7 – 8 trẻ, có thể chia nhóm trẻ trai, gái riêng). Cô cho trẻ ngồi thành hàng dọc theo từng nhóm, trẻ ngồi sau cặp chân vào hết vòng bụng của trẻ ngồi trước thành một chiếc thuyền đua. Khi nghe hiệu lệnh của cô, tất cả các thuyền đua dùng sức hai tay của tất cà các thành viên trong nhóm nâng cơ thể lên và tiến về phía trước cho đến đích.
+ Luật chơi: Nhóm nào về đích trước thì nhóm đó sẽ thắng cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô nhận xét trẻ chơi
3 . Nhận xét, nêu gương cắm cờ.
- Cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào ngoan ? Vì sao ?
- Bạn nào chưa ngoan? Vì sao ?
- cô nhận xét chung
- cho các bạn ngoan lên cắm cờ
4. Nhận xét, đánh giá trẻ
* Sức khỏe trẻ:
................................................................................................................................
* Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
* Kiến thức, kỹ năng
...............................................................................................................................
*****************************************
Thứ 4 ngày 21 tháng 03 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: TDKN
Đề tài : Nhảy xuống từ độ cao 40cm
Trò chơi: “Chuyền bóng”
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên vận động, biết thực hiện nhảy từ độ cao 40 cm xuống mặt đất, khi nhảy xuống chạm đất bằng 2 mũi bàn chân, không bị ngã. Biết chơi trò chơi
- Phát triển thể lực cho trẻ, Rèn sự linh hoạt, khéo léo, phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi.
- Giáo dục trẻ năng tập thể dục.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi băng phẳng, sạch sẽ, quần áo gọn gàng phù hợp thời tiết
- NDTH: Toán, Âm nhạc,
3. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động
- Muốn cơ thể khỏe mạnh con phải làm gì->gd trẻ tập thể dục thường xuyên.
- Cô cho trẻ hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” . Đi vòng tròn, đi chạy các kiểu.
* Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập phát triển chung:
- Tay 1 : Đưa tay ra phía trước, sang ngang
- Bụng 2: Đứng quay người sang bên
- Chân 4: Nâng cao chân gập gối
+ Vận động cơ bản: “Nhảy xuống từ độ cao 40cm”
- Cô giới thiệu bài tập
- Tập mẫu 1 lần
- Cô tập mẫu 2 lần, lần 2 phân tích: Chuẩn bị cô nhẹ nhàng đi lên bục gỗ cao 40cm, 2 tay thả xuôi, khi có hiệu lệnh nhảy thì cô đưa tay ra trước lăng nhẹ ra sau để lấy đà và nhảy xuống đất, 2 chân chạm đất bằng 2 mũi bàn chân, xong nhẹ nhàng đi về cuối hàng, bạn khác đầu hàng tiếp tục lên thực hiện.
- Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Mời 2 trẻ khá lên tập mẫu
- Cho trẻ thực hiện( CS 2)
( Cô chú ý sửa sai)
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Cho 2 trẻ khá lên tập củng cố bài tập.
Trò chơi: “ Chuyền bóng”
- Cho trẻ nêu lại cách chơi, cô chốt lại.
- Cho trẻ chơi
- Cô động viên trẻ
*Hoạt động 3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 3 lần x 8nhịp
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và quan sát cô tập
- Trẻ trả lời
- 2 trẻ lên tập
- Lần lượt trẻ lên tập
- 2 trẻ tập
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Đọc thơ “Trên đường”
- Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ, biết chơi trò chơi. Biết đề xuất trò chơi .
- Rèn khả năng chú ý, nghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật lệ giao thông
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ theo nội dung
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1. Đọc thơ “Trên đường”
- Cô trò chuyện qua cùng trẻ về chủ đề
- Cô đọc lần một giơi thiệu tên bài thơ tên tác giả
- Cô đọc lần 2 cô phân tích nội dung: Bài thơ nói đến vỉa hè là nơi dành cho bé đi bộ, khi muốn qua đường thì phải có người lớn dắt
- cô tổ chức cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức
Lớp
Tổ
Nhóm
Cá nhân
- Bài thơ vừa đọc có tên là gì? Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về điều gì ?
- cô chốt lại và giáo dục trẻ
* Hoạt động 2. Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ
* Hoạt động 3. Chơi theo ý thích:
- Cô thăm dò ý tưởng chơi của trẻ .
- Trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ
- KT : Cô nhận xét tiết học
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc dưới các hình thức
- Trẻ trả lời
- 2- 3 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
-2- 3 ý kiến
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ lắng nghe
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. KTM: ÂM NHẠC
Đề tài: VĐ VTTTTPH "Em đi qua ngã tư đường phố"
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Đồng đội"
+ Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 3 đội, mỗi đội sẽ cùng nhau vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát "Em đi qua ngã tư đường phố"
+ Luật chơi: Đội nào vỗ đúng nhất đội đó sẽ thắng cuộc
- Trẻ thực hiện
- Cô nhận xét bài của trẻ
2 . Trò chơi: Chọn đúng phương tiện theo tín hiệu
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ xếp thành hàng dọc, đứng duới vạch chuẩn. Cách vạch chuẩn 3m đặt 3 rổ đồ chơi tưong ứng với 3 tổ. Khi có hiệu lệnh trò chơi bắt đầu, cô (hoặc trẻ) điều khiển giơ 1 bức tranh (tín hiệu) về một nơi hoạt động của phưong tiện giao thông thì 3 cháu đầu tiên chạy nhanh lên rổ đồ chơi lấy nhanh một loại phưong tiện phù hợp với tín hiệu đó chạy về bỏ vào sọt của tổ mình, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên nhặt đồ chơi ... Trong lúc đang chơi, cô (trẻ) điều khiển hô: "Tất cả chú ý" và thay đổi tín hiệu khác (giơ bức tranh khác) thì trẻ đang chơi đó phải chọn phưong tiện mới phù hợp với tín hiệu mới.
+ Luật chơi: Trong vòng 5 phút, tổ nào chọn lấy đựoc nhiều phưong tiện là tổ đó thắng cuộc. Nếu ai không chọn đúng theo tín hiệu thì đồ chơi đó không được tính
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô nhận xét trẻ chơi
3. Nhận xét nêu gương, cắm cờ.
- Cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào ngoan ? Vì sao ?
- Bạn nào chưa ngoan? Vì sao ?
- cô nhận xét chung
- cho các bạn ngoan lên cắm cờ
4. Nhận xét đánh giá trẻ
* Sức khỏe trẻ:
* Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
* Kiến thức, kỹ năng
...............................................................................................................................
****************************************************
Thứ 5, ngày 22 tháng 03 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌCĐề Tài: Đo dung tích các vật, so sánh diễn đạt kết quả đo
a. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đo dung tích của nước bằng các đơn vị đo và diễn đạt kết quả đo, so sánh kết quả và nhận xét kết quả đúng. Trẻ hiểu được mối quan hệ giữa đơn vị đo và kết quả đo
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng đo lường nước và so sánh kết quả đo
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước
b. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 cái phiễu, một cái cốc, 1 chai có kích thước khác nhau
- Mỗi tổ 1 xô nước
- Đồ dùng của cô giống của trẻ
- Một số đồ dùng xung quanh lớp dùng để đo nước
c. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát gì? ở nhà bố mẹ con thường dùng gì để dựng nước?
* Hoạt động 2: Đo dung tích các vật và diễn đạt kết quả đo
- Cô phát cho trẻ mỗi trẻ một cái phiễu, một chai, một cái cốc, giấy, bút chì. Cho trẻ ngồi theo tổ, mỗi tổ co cho trẻ một xô nước
- Cô đã tặng các con cái gì? các con có biết dùng cốc, chai, phiễu để làm gì không?
- Cô hướng dẫn trẻ đong nước vào chai và ghi lại kết quả đo trên giấy
- Cho trẻ ngồi theo tổ và thực hiện đong nước vào chai
- Cô đi kiểm tra kết quả: Chai của con đã đầy chưa? Vậy con đong được mấy cốc nước?
- Con thấy kết quả của con và của bạn có giống nhau không? vì sao lại giống nhau (Khác nhau)?
- Cô nhận xét chung
- Ngoài cốc và chai có thể đựng và đong được nước ra xung quanh lớp mình còn có gì có thể đong và đựng được nước nữa? bạn nào có thể lên thực hiện được phép đo này? Cô cùng cả lớp kiểm tra lại
* Hoạt động 3: trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ
- Cô cùng trẻ nhận xét kết quả chơi
+ Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng đi thăm các nguồn nước trong trường
- Cả lớp hát 1 lần
- 1,2 ý kiến
- Cả lớp: Chai, phiễu, cốc, giấy bút chì
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét
- 2,3 ý kiến
- 2,3 trẻ lên đong nước bằng gáo vào xô, chậu và nói kết quả
- 3 đội chơi
- Trẻ đi thăm quan các nguồn nước cùng cô
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI
- Quan sát cột đèn giao thông
- Trò chơi: Các PTGT và nơi hoạt động
- Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ý nghĩa của cột đèn giao thông, chơi trò đúng luật. - Rèn sự chú ý quan sát, nhanh nhẹn ở trẻ
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết chấp hành tốt luật lệ giao thông. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ cột đèn giao thông cho trẻ quan sát
- Sân chơi sạch sẽ
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1.Quan sát cột đèn giao thông
- Cho trẻ quan sát và nhận xét cột đèn giao thông
+ Cột đèn có hình gì?
+ Có mấy đèn tín hiệu đó là những đèn tín hiệu nào?
+ Cột đèn giao thông được đặt ở đâu?
+ Cột đèn giao thông có ý nghĩa như thế nào?
- Cô chốt lại
- Giáo dục trẻ đi đúng phần đường quy định, quan sát chú ý khi qua đường
* Hoạt động 2: Trò chơi “Tín hiệu giao thông”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ nhắc lại
- Cho trẻ chơi 3,4 lần
- Cô bao quát động viên trẻ
*Hoạt động 3. Chơi theo ý thích
- Cô thăm dò ý tưởng chơi của trẻ (Cs 30)
- Cô bao quát trẻ
- KT : Trẻ hát " Đường em đi"
- Trẻ quan sát, nhận xét
- 1- 2 ý kiến
- Trẻ trả lời
- 2- 3 ý kiến
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ hát
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. KTM: GDKNS
Đề tài: An toàn giao thông
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Thi xem đội nào nhanh"
+ cách chơi: Cô chia lớp ra làm 3 đội, lần lượt từng thành viên của mỗi đội sẽ lên khoanh tròn vào hình ảnh phù hợp với ATGT.
+ Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được khoanh một hình ảnh, sau thời gian 5 phút đội nào khoanh được nhiều và đúng thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- Trẻ chơi
- Cô bao quát và nhận xét trẻ chơi
2. Nhận xét nêu gương cuối ngày
- Cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào ngoan ? Vì sao ?
- Bạn nào chưa ngoan? Vì sao ?
- cô nhận xét chung
- cho các bạn ngoan lên cắm cờ
3. Nhận xét đánh giá trẻ
* Sức khỏe trẻ:
................................................................................................................................
* Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
* Kiến thức, kỹ năng
...............................................................................................................................
**********************************************
Thứ 6, ngày 23 tháng 03 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: GDKNS
Đề tài: An toàn giao thông
1. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ biết Thế nào là an toàn giao thông, trả lời được câu hỏi của cô và biết chơi trò chơi
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển tư duy và vốn từ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
2. Chuẩn bị:
- video an toàn giao thông
- NDTH: Âm nhạc, MTXQ,
3. Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Cô trò chuyện với trẻ theo chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài học
-> Giáo dục trẻ biết ngồi ngay ngắn khi đi trên các PTGT
* Hoạt động 2: Phát triển bài
- Cô cho trẻ xem video "An toàn giao thông"
- Trong video có những ai ?
- Mẹ Bi đã dặn Bi làm gì ?
- Khi qua đường Bi đã như thê nào ?
- Tại sao chúng mình lại không được vừa đi vừa chơi ?
Vì sao anh Bi lại quên đón em ? Chúng mình có được đi xe trên vỉa hè không ?
- Khi Bi đi qua ngã tư thì điều gì đã xẩy ra ?
- Chú công an đã dặn Bi điều gì ?
- Qua video này các con học được điều gì ?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Thi xem đội nào nhanh"
+ cách chơi: Cô chia lớp ra làm 3 đội, lần lượt từng thành viên của mỗi đội sẽ lên khoanh tròn vào hình ảnh phù hợp với ATGT.
+ Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được khoanh một hình ảnh, sau thời gian 5 phút đội nào khoanh được nhiều và đúng thì đội đó sẽ thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét tiết học
- Trẻ trò chuyện
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- 1- 2 ý kiến
- 2- 3 ý kiến
- 2- 3 ý kiến
- 1- 2 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an 5tuorori linh tinh_12322691.doc