I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách vẽ một số dụng cụ phục vụ cho một số nghề như: liềm, cuốc, bay, kim tiêm và biết cách trang trí tô màu sao cho hợp lí.
- Luyện kỹ năng cầm bút, tô màu, đánh nền cho trẻ.
- Trẻ vẽ phối hợp các nét xiên, ngang, cong, thẳng, tròn để tạo ra sản phẩm của một số nghề.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
- Giáo dục trẻ yêu quý một số nghề như người trồng cà phê, nghề dạy học . biết chăm chỉ lao động.
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
- Cho trẻ hát bài “ Cô giáo em” trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh, nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định,về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề chơi học tập nghề trồng cà phê, xin hạt cà phê - cành lá cà phê
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng
( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4672 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Một số nghề quê bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toàn tuyệt đối cho trẻ.
6, Hoạt động chiều :
- Ôn kiến thức đã học : bật sâu 35cm.
- Làm quen kiến thức mới : tìm hiểu một số nghề .
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ.
7. Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài lớn lên cháu láy máy cày, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài thơ. Vậy bài hát nói đến cái gì? Nó có công dụng gì? Cái cày phục vụ cho nghề gì? Ngoài làm lúa, làm khoai ra ba mẹ mình còn có làm nghề gì nữa? đây là thuộc nghề gì? Ngoài nghề nông ra còn có nghề gì nữa? Vậy lớn lên các con mơ ước làm nghề gì? mình phải làm gì để trở thành một người có ích cho xã hội. Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường.
8. Nhận xét cuối ngày :
Cô...........................................................
Cháu.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*****************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
Môn: Khám phá khoa học
Đề tài : Tìm hiểu một số nghề ở quê bé
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được một số nghề quen thuộc và công việc của các nghề ở địa phương nơi trẻ sinh sống .
- Trẻ mô tả được công việc của các nghề, sản phẩm của các nghề.
- Phát triển ngôn ngữ: Mô tả, diễn giải, kể lại bằng lời nói, rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ so sánh sự giống và khác nhau một số nghề.
- Giáo dục trẻ chăm học yêu quý các nghề..
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh,nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định, về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề chơi, học tập nghê trồng cà phê , xin hạt cà phê , cành lá cà phê
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng
( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về thời tiết và một nghề ở địa phương
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Ôn bài cũ : cô tiến hành cho trẻ Bật sâu 35 cm và đếm đến 7 ,nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Cô chuẩn bị một số sản phẩm của nghề nông như: bắp, đậu, gạo và cho trẻ lên nhận biết và đếm số lượng đến 7. đặt thẻ số 7 tương ứng
- Bài mới : Cô chuẩn bị tranh và trò chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến ở địa phương mà trẻ biết. như nghề nông, nghề trồng rau, nghề chăn nuôi, nghề bác sĩ, nghề dạy học. trò chuyện theo nội dung bức tranh.
Trò chơi: “Người chăn nuôi giỏi”
{ Chuẩn bị:
4 mũ giấy các con vật: gà, lợn, thỏ, trâu.
4 bộ tranh lô tô, mỗi bộ gồm: bó rơm, cỏ, rau, củ cà rốt, thóc, chậu đựng cám.
{ Luật chơi:
Đưa đúng thức ăn cho các con vật.
{ Cách chơi:
+ Cho 4 trẻ đóng vai 4 con vật ngồi ở 1 phía. Cô phát cho cả lớp tranh lô tô gồm có: bó rơm, rau, cỏ, cà rốt, thóc, chậu đựng cám. Mỗi cháu là 1 người chăn nuôi xem kĩ bộ lô tô của mình xem mình sẽ cho con vật nào ăn, khi có hiệu lệnh của cô: “Cho vật ăn” thì những cháu nào có thức ăn tương ứng các con vật ở trên, chạy lại đưa cho con vật đó ăn.
Ai sai bị ra ngoài 1 lần chơi, nếu đúng tất cả trẻ đó sẽ là những “Nhà chăn nuôi” giỏi.
- Trò chơi dân gian : Kéo co
Trò chơi: “Kéo co”
{ Mục đích:
Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật
{ Chuẩn bị:
Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội, 2 cây gậy.
{ Luật chơi:
Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc.
{ Cách chơi:
Cho xếp 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình.
Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Trò chơi tự do: Chơi mô phỏng một số nghề, nước, cát, lá cây, bóng
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức:
- Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Một số hình ảnh, tranh của một số nghề tranh lô tô của trẻ
3.2.Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại và thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn : Khám phá khoa học
Đề tài : Một số nghề ở quê bé
*Hoạt động 1: Cùng bé khám phá
- Cho trẻ đọc thơ: “ Làm nghề như bố”
- Bài thơ nhắc đến nghề gì?
- Vậy bố mẹ con làm nghề gì?
- Trò chuyện với trẻ về một số nghề .
-Cho trẻ kể thêm một số nghề trẻ biết.
-Cô giới thiệu đề tài.
*Hoạt động 2: Một số nghề bé biết
* Phân tích- đàm thoại:
- Cho trẻ quan sát tranh về một số nghề trẻ đoán tên nghề ( dạy học, ,xây dựng, bác sĩ, nông).
-Cô cho trẻ quan sát tranh từng nghề
- Cô vừa cho trẻ xem vừa phân tích đàm thoại theo nội dung tranh , trẻ kể thêm dụng cụ ,sản phẩm của một số nghề.
* So sánh : Nghề dạy học , nghề xây dựng
Nghề bác sĩ- nghề nông.
- Liên hệ mở rộng : Một số nghề khác mà trẻ biết
- Giaó duc: Trẻ yêu quý ,tôn trọng các nghề.
*Luyện tâp:
-Cá nhân: Cho trẻ lên chọn tranh các nghề theo yêu cầu.
-Cả lớp: Giơ lô tô theo ụng cụ của các nghề cô đưa ra.
*Hoạt động 3: Bé cùng thi tài
TC: Mua dụng cụ cho các nghề
- Chia trẻ thành 3 tổ thi chọn đồ dùng cho phù hợp với từng nghề mà cô chuẩn bị sẳn.
TC: “ Hiểu ý đồng đội ”
- 1 trẻ trong lên mô tả công việc của các nghề, các trẻ khác trong đội phải đoán được bạn mình đang mô phỏng nghề gì.
- Cô chú ý cho trẻ diễn đạt
- Cô tuyên dương trẻ chơi
- Kết thúc: Hát Cháu yêu cô chú công nhân.
- Cả lớp đọc
- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ
- Trẻ chú ý xem tranh
- Trẻ kể tên một số nghề
- Cho 3 đội chơi
- Cho 1 -3 lên mô phỏng
4. Hoạt động góc:
* Góc phân vai: Bán đồ dùng chăm sóc cà phê
- Cô gợi ý để trẻ tự nhận vai chơi
- Trẻ biết vai người mua và vai người bán khác nhau như thế nào.
- Bán sản phẩm địa phương, các dụng cụ chăm sóc chế biến cà phê, bán cà phê
- Trẻ thể hiện người mua, người bán thành thạo, mô tả được các loại cà phê, các dụng cụ chăm sóc chế biến, khi hỏi mua hoặc gọi tên người bán
*Góc xây dựng: Nhà máy chế biến cà phê
- Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ xây nhà máy chế biến cà phê hoàn chỉnh.
- Trẻ xây vườn cà phê, nhà máy chế biến cà phê – Xây được nhà máy theo ý tưởng, sáng tạo.
- Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và hài hòa
- Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà.
* Góc nghệ thuật:
Tổ chức cho trẻ lên biểu diễn.
- Hát, múa, đọc thơ về ngành nghề, vẽ theo ý tưởng sáng tạo của trẻ về các ngành nghề
* Góc học tập
- Trẻ tự xé dán , tô màu các đồ dùng, dụng cụ của nghề sản xuất
- Tô màu tranh ảnh môt số nghề.
- Chơi lô tô với chữ số theo hiểu biết – chữ cái
* Góc thư viện :
- Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh.
- Trẻ xem tranh, kể lại quy trình sản xuất, chế biến cà phê
* Góc thiên nhiên:
- Trẻ tưới nước cho cây, chăm sóc cây.
- Ươm cây cà phê quan sát quá trình phát triển cây cà phê
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể
- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết suất .
- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ.
6, Hoạt động chiều :
- Ôn kiến thức đã học : Trò chuyện về một số nghề.
- Làm quen kiến thức mới : Tập cắt hình vuông to, nhỏ .
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ.
7. Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài lớn lên cháu láy máy cày, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài thơ. Vậy bài hát nói đến cái gì? Nó có công dụng gì? Cái cày phục vụ cho nghề gì? Ngoài làm lúa, làm khoai ra ba mẹ mình còn có làm nghề gì nữa? đây là thuộc nghề gì? Ngoài nghề nông ra còn có nghề gì nữa? Vậy lớn lên các con mơ ước làm nghề gì? mình phải làm gì để trở thành một người có ích cho xã hội. Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường.
8. Nhận xét cuối ngày :
Cô...........................................................
Cháu.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
Môn: Hoạt động tạo hình
Đề tài : Vẽ sản phẩm của một số nghề( Đề tài)
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách vẽ một số dụng cụ phục vụ cho một số nghề như: liềm, cuốc, bay, kim tiêm và biết cách trang trí tô màu sao cho hợp lí.
- Luyện kỹ năng cầm bút, tô màu, đánh nền cho trẻ.
- Trẻ vẽ phối hợp các nét xiên, ngang, cong, thẳng, tròn để tạo ra sản phẩm của một số nghề.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
- Giáo dục trẻ yêu quý một số nghề như người trồng cà phê, nghề dạy học.. biết chăm chỉ lao động.
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
- Cho trẻ hát bài “ Cô giáo em” trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh, nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định,về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề chơi học tập nghề trồng cà phê, xin hạt cà phê - cành lá cà phê
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng
( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật
2. Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về thời tiết và một nghề ở địa phương
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị tranh và trò chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến ở địa phương mà trẻ biết. như nghề nông, nghề trồng rau, nghề chăn nuôi, nghề bác sĩ, nghề dạy học. trò chuyện theo nội dung bức tranh.
- Bài mới : Cô trò chuyện về một số nghề và chuẩn bị một phấn cho trẻ tự tập vẽ sản phẩm của một số nghề trên nền sân trường.
Trò chơi: “Người chăn nuôi giỏi”
{ Chuẩn bị:
4 mũ giấy các con vật: gà, lợn, thỏ, trâu.
4 bộ tranh lô tô, mỗi bộ gồm: bó rơm, cỏ, rau, củ cà rốt, thóc, chậu đựng cám.
{ Luật chơi:
Đưa đúng thức ăn cho các con vật.
{ Cách chơi:
+ Cho 4 trẻ đóng vai 4 con vật ngồi ở 1 phía. Cô phát cho cả lớp tranh lô tô gồm có: bó rơm, rau, cỏ, cà rốt, thóc, chậu đựng cám. Mỗi cháu là 1 người chăn nuôi xem kĩ bộ lô tô của mình xem mình sẽ cho con vật nào ăn, khi có hiệu lệnh của cô: “Cho vật ăn” thì những cháu nào có thức ăn tương ứng các con vật ở trên, chạy lại đưa cho con vật đó ăn.
Ai sai bị ra ngoài 1 lần chơi, nếu đúng tất cả trẻ đó sẽ là những “Nhà chăn nuôi” giỏi.
- Trò chơi dân gian : Kéo co
Trò chơi: “Kéo co”
{ Mục đích:
Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật
{ Chuẩn bị:
Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội, 2 cây gậy.
{ Luật chơi:
Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc.
{ Cách chơi:
Cho xếp 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình.
Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Trò chơi tự do: Chơi mô phỏng trồng cà phê, chế biến cà phê, chơi với cành, hoa lá, hạt cà. nước, cát, lá cây, bóng. .
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức:
- Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- 4 tranh vẽ về sản phẩm của một số nghề:
Tranh 1: Sản phẩm của nghề nông.
Tranh 2: Sản phẩm của nghề thợ mộc.
Tranh 3: Sản phẩm của nghề may.
Tranh 4: Sản phẩm của nghề xây dựng.
- Nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Yêu cô thợ dệt”, “Lớn lên cháu lái máy cày”, ...
- 4 bảng để trẻ treo sản phẩm.
Đồ dùng của trẻ
- Giấy vẽ, màu sáp, màu nước, màu dạ, bút nhũ, bàn ghế ngồi.
3.2.Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại và thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn : Hoạt động tạo hình
Đề tài : Vẽ sản phẩm của một số nghề( Đề tài)
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Hoạt động 1: Có bao nhiêu nghề.
- Cho trẻ lại gần cô, giới thiệu đại biểu.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ bé làm bao nhiêu nghề” đối đáp bạn trai và bạn gái.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Những nghề gì được nhắc đến trong bài thơ?
- Nghề nông làm ra sản phẩm gì?
- Nghề thợ xây làm ra sản phẩm gì?
- Nghề thợ may làm ra những sản phẩm gì?
- Nghề thợ mộc làm ra những sản phẩm gì?
- Các con ạ! Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm ra một sản phẩm khác nhau. Nhưng nghề nào cũng làm cho đất nước mình giàu đẹp, xã hội mình phồn vinh, gia đình mình hạnh phúc đấy.
2.Hoạt động 2: Trổ tài quan sát
- Có tin, có tin: Cô vừa nhận được tin trường mầm non sao mai tổ chức triển lãm tranh vẽ về sản phẩm của các nghề để chào mừng ngày 20/11 đấy. Lớp mẫu giáo lớn 1 có muốn tham gia không?
- Cô đã vẽ được rất nhiều tranh về sản phẩm của các nghề để dự triển lãm đấy. Cô tặng các con này.
. Cho trẻ quan sát tranh:
- Cô và các con cùng xem cô tặng lớp mình tranh vẽ gì nhé!
* Tranh 1: Sản phẩm của nghề nông.
- Đây là tranh vẽ gì?
- Đó là sản phẩm của nghề gì?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Cô dùng nguyên vật liệu gì để tô?
- Cách bố cục tranh như thế nào?
* Tranh 2: Sản phẩm của nghề thợ mộc.
- Còn tranh này vẽ gì? Đây là sản phẩm của ai đấy?
- Cô sử dụng nguyên vật liệu gì để tô?
- Bức tranh này được vẽ như thế nào?
* Tranh 3: Sản phẩm của nghề may.
- Các con xem tranh vẽ gì đây?
- Ai đã làm ra quần áo cho các con mặc?
- Cô tô bằng nguyên vật liệu gì đây?
- Để bức tranh thêm đẹp cô còn dùng bút nhũ để trang trí khuy áo, đường nẹp quần, nơ cho mũ nữa đấy.
* Tranh 4: Sản phẩm của nghề xây dựng.
- Cô tặng lớp mình tranh gì đây?
- Đây là ngôi nhà mấy tầng?
- Còn đây là ngôi nhà gì?
- Ai đã xây nên ngôi nhà?
- Ngôi nhà được cô vẽ bằng những nét gì?
- Ngoài ngôi nhà ra trong bức tranh cô còn vẽ gì đây?
- Cô vẽ bằng nguyên vật liệu gì?
- Các con thấy bức tranh được cô Nga vẽ như thế nào?
* Cô chốt lại: cho trẻ quan sát tổng thể 4 bức tranh.
- Ngoài sản phẩm của những nghề này các con còn biết sản phẩm của nghề gì nữa?
* Các con có muốn vẽ những bức tranh đẹp về sản phẩm của các nghề để tham dự triển lãm không?
- Cô hỏi một số trẻ ý định thích vẽ sản phẩm của nghề gì?
- Thế sản phẩm của nghề đó thì con sẽ vẽ những gì? Vẽ như thế nào?
- Con dùng nguyên vật liệu gì để vẽ?
3. Hoạt động 3: họa sí tí hon.
- Cô nhắc trẻ cách cầm bút bằng tay phải, đầu không cúi sát bàn. Khi vẽ lấy bút màu đậm vẽ các nét trước. Sau đó tô màu và đánh nền.
- Cô bao quát chú ý trẻ yếu để hướng dẫn trẻ vẽ.
- Bật nhạc nhẹ khi trẻ vẽ.
4. Hoạt động 4: Triễn lãm tranh.
- Đã đến giờ mang tranh đi dự triển lãm rồi. Các con từng bàn mang bài lên để treo nào.
- Các con nhận xét gì về những bức tranh?
- Con thấy bài của bạn như thế nào?
- Vì sao con thích bài đó?
- Cô nhận xét chung và khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trẻ chào.
- Trẻ đọc đồng dao đối đáp.
- Trẻ trả lời.
- Hỏi 3 - 4 trẻ trả lời.
- Hỏi 3 - 4 trẻ trả lời.
- Hỏi 3 - 4 trẻ trả lời.
- Có ạ.
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ về bàn ngồi vẽ.
- Trẻ mang bài lên để gài.
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ hát.
4. Hoạt động góc:
* Góc phân vai: Bán đồ dùng chăm sóc cà phê
- Cô gợi ý để trẻ tự nhận vai chơi
- Trẻ biết vai người mua và vai người bán khác nhau như thế nào.
- Bán sản phẩm địa phương, các dụng cụ chăm sóc chế biến cà phê, bán cà phê
- Trẻ thể hiện người mua, người bán thành thạo, mô tả được các loại cà phê, các dụng cụ chăm sóc chế biến, khi hỏi mua hoặc gọi tên người bán
*Góc xây dựng: Nhà máy chế biến cà phê
- Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ xây nhà máy chế biến cà phê hoàn chỉnh.
- Trẻ xây vườn cà phê, nhà máy chế biến cà phê – Xây được nhà máy theo ý tưởng, sáng tạo.
- Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và hài hòa
- Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà.
* Góc nghệ thuật:
Tổ chức cho trẻ lên biểu diễn.
- Hát, múa, đọc thơ về ngành nghề, vẽ theo ý tưởng sáng tạo của trẻ về các ngành nghề
* Góc học tập
- Trẻ tự xé dán , tô màu các đồ dùng, dụng cụ của nghề sản xuất
- Tô màu tranh ảnh môt số nghề.
- Chơi lô tô với chữ số theo hiểu biết – chữ cái
* Góc thư viện :
- Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh.
- Trẻ xem tranh, kể lại quy trình sản xuất, chế biến cà phê
* Góc thiên nhiên:
- Trẻ tưới nước cho cây, chăm sóc cây.
- Ươm cây cà phê quan sát quá trình phát triển cây cà phê
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể
- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết suất .
- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ.
6, Hoạt động chiều :
- Ôn kiến thức đã học : Cắt hình vuông to, nhỏ
- Làm quen kiến thức mới : Đếm đến 7 .
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ.
7. Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài lớn lên cháu láy máy cày, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài thơ. Vậy bài hát nói đến cái gì? Nó có công dụng gì? Cái cày phục vụ cho nghề gì? Ngoài làm lúa, làm khoai ra ba mẹ mình còn có làm nghề gì nữa? đây là thuộc nghề gì? Ngoài nghề nông ra còn có nghề gì nữa? Vậy lớn lên các con mơ ước làm nghề gì? mình phải làm gì để trở thành một người có ích cho xã hội. Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường.
8. Nhận xét cuối ngày :
Cô...........................................................
Cháu.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
Môn : Giáo dục âm nhạc - LQVH
Đề tài : Hát : Cháu yêu cô chú công nhân
Nghe : Hạt gạo làng ta.
Trò chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Thơ : Hạt gạo làng ta.
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ hát thuộc đúng giai điệu bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát
- Trẻ hát cảm nhận được nội dung bài hát
- Trẻ nghe và cảm nhận, hiểu nội dung, bài nghe hát
- Phát triển nhanh nhẹn qua hoạt động. Giaó dục trẻ yêu ca hát, thường xuyên vận động giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách sáng tạo
- Phát triển khả năng đọc diễn cảm, lựa chọn cử chỉ ở trẻ khi đọc thơ
-Giaó dục trẻ yêu thương, vâng lời cô, người lớn từ đó trẻ chăm học hành.
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh, nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định, về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề chơi, học tập nghề trồng cà phê , xin hạt cà phê , cành lá cà phê
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề bài “Cháu yêu cô chú công nhân ”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng
( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật
2. Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về thời tiết và một nghề ở địa phương
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề
- Ôn bài cũ : Cô trò chuyện về một số nghề và chuẩn bị một số tờ báo có một số nghề cho trẻ quan sát, trò chuyện. và để sưu tập một số nghề trên họa báo thì vào tiết học cô và các con cùng làm nhé.
- Bài mới : Cô cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân dưới nhiều hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân đều được thực hiện 3-4 lần. và sau đó cho trẻ đọc thơ hạt gạo làng ta. Trò chuyện về nội dung bài thơ.
Trò chơi: “Người chăn nuôi giỏi”
{ Chuẩn bị:
4 mũ giấy các con vật: gà, lợn, thỏ, trâu.
4 bộ tranh lô tô, mỗi bộ gồm: bó rơm, cỏ, rau, củ cà rốt, thóc, chậu đựng cám.
{ Luật chơi:
Đưa đúng thức ăn cho các con vật.
{ Cách chơi:
+ Cho 4 trẻ đóng vai 4 con vật ngồi ở 1 phía. Cô phát cho cả lớp tranh lô tô gồm có: bó rơm, rau, cỏ, cà rốt, thóc, chậu đựng cám. Mỗi cháu là 1 người chăn nuôi xem kĩ bộ lô tô của mình xem mình sẽ cho con vật nào ăn, khi có hiệu lệnh của cô: “Cho vật ăn” thì những cháu nào có thức ăn tương ứng các con vật ở trên, chạy lại đưa cho con vật đó ăn.
Ai sai bị ra ngoài 1 lần chơi, nếu đúng tất cả trẻ đó sẽ là những “Nhà chăn nuôi” giỏi.
- Trò chơi dân gian : Kéo co
Trò chơi: “Kéo co”
{ Mục đích:
Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật
{ Chuẩn bị:
Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội, 2 cây gậy.
{ Luật chơi:
Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc.
{ Cách chơi:
Cho xếp 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình.
Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Trò chơi tự do: Chơi mô phỏng trồng cà phê, chế biến cà phê, chơi với cành, hoa lá, hạt cà. nước, cát, lá cây, bóng. .
3. Hoạt động có chủ đích
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
*Không gian tổ chức
-Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện
- Máy cat sec, băng nghe hát có , không lời, phách, lắc
- Tranh vẽ minh hoạ chuyện, tranh viết cả câu chuyện kèm theo hình ảnh
3.2 Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại và thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn : Giáo dục âm nhạc
Đề tài : Cháu yêu cô chú công nhân
* Hoạt động 1: Bé cùng làm nghề
- Trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề ”
- Trò chuyện về nghề và sản phẩm của các nghề dẫn dắt vào bài
*Hoạt động 2: Bé thích làm ca sỹ
- Cô giới thiệu tên tác giả
- Cô cùng trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
(cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Dạy trẻ cùng hát theo cô, dạy trẻ hát với nhiều hình thức khác nhau thi đua
- Dạy hát theo tay chỉ luân phiên, hát to, nhỏ, cao to, thấp nhỏ
- Trẻ tập vỗ tay theo nhịp bài hát
“ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Cô cùng trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát theo nhiều hình thức như nhạc không lời
* Hoạt động 3 : Cùng bé nghe nhạc
- Nghe hát : “ Hạt gạo làng ta ”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cô tâm tình nội dung bài hát nói lên sự nhọc nhằn vất vả của con người dù có nắng, bão cũng phải làm ra những hạt gạo
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe 1 lần kết hợp làm động tác minh hoạ theo bài hát
*Hoạt động 4: Cùng bé thư giãn
- Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ cùng chơi
- Trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ”
- Kết thúc :
- Cả lớp đọc
- Trẻ cùng nhau trò chuyện
- Cả lớp hát 4 -5 lần
- Cả lớp cùng nhau vỗ tay theo nhịp bài hát 3 -4 lần
- Từng tổ thi nhau hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát
- Từng nhóm, cá nhân
- Cô cùng trẻ múa minh hoạ theo băng
- Cả lớp cùng chơi
- Cả lớp hát vỗ tay 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 1 MỌT SÔ NGHE QUE BE.doc