I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết bài đồng dao và thuộc bài đồng dao Nhớ ơn.
- Mở rộng vốn từ cho trẻ và trẻ hiểu được nghĩa của từ khó “cái bát, cái đĩa, vun gốc, chèo chống, ).
- Hiểu được nội dung đồng dao: Mọi người khi sử dụng sản phẩm phải biết ơn những người đã làm ra sản phẩm.
2. Kỹ năng: Trẻ đọc thuộc bài đồng dao và đọc diễn cảm.
- Trẻ biết đọc đối đáp.
- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi dân gian.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục: Trẻ biết quý trọng sản phẩm của một số nghề và nhớ ơn người lao động đã làm ra cá sản phẩm.
- Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ và chơ trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
* CÔ: Tranh về nội dung bài đồng dao Nhớ ơn trên máy tính.
- Một số hình ảnh có liên quan tới nghề nông dân: Đang xạ lúa, gặt lúa, máy cày, dắt trâu đi cày.
* TRẺ: Tranh chữ bài thơ còn khuyết.
- Hình ảnh liên quan tới nội dung tranh khuyết.
120 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 10516 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Nghề nghiệp năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, gieo mạ, gặt luá
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nghe và hiểu, phát âm rõ ràng với cụm từ: Tỉa bắp, gieo mạ, gặt lúa
- Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ.
2/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh và các cụm từ: Tỉa bắp, gieo mạ, gặt lúa
- Máy hát nhạc, một số trò chơi
3/ Tiến trình hoạt động:
a/ Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày.
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nói về cái gi?
b/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1:
* Cụm từ “Tỉa bắp”.
- Quan sát hình ảnh đang tỉa bắp.
Phát âm cụm từ: “Trồng bắp”
- Cô mở rộng kết hợp giáo dục
* Cụm từ “Gieo mạ”.
- Trẻ quan sát hình ảnh đang gieo mạ, lớp phát âm từ gieo mạ
- Cô kết hợp mở rộng giáo dục.
* Cụm từ “Gặt lúa”. Cho trẻ xem hình ảnh gặt lúa
- Cho trẻ đọc cụm từ “gặt lúa”
- Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm.
* Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi.
* Trò chơi: “Mắt ai tinh”.
- Cho trẻ nhìn vào hình đoán xem hình ảnh gì và cho trẻ đọc lại cụm từ dưới hình ảnh đó.
* Trò chơi: “Thi ai nhanh”
- Cô yêu cầu trẻ nào rung chuông nhanh sẽ được phát âm trả lời cụm từ đó.
Kết thúc hoạt động: Chơi trò chơi nhẹ.
Cho trẻ làm quen với bài học ngày hôm sau: Truyện: Cây rau của thỏ út
- Cho trẻ chơi tự do.
- Vệ sinh – nêu gương – bình cờ.
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh
Nhận xét cuối ngày:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2017
Chủ đề: Nghề nghiệp
Nhánh 2: Nghề sản xuất.
I/ Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
- Đón trẻ đầu giờ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất, bố mẹ trẻ làm nghề gì? cho trẻ xem tranh ảnh về nghề sản xuất.
- Đàm thoại với trẻ về công việc hàng ngày của bố mẹ trẻ làm những công việc gì. – Thông qua hoạt động giao tiếp trong giờ đón trẻ, trẻ có thể điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp(CS 73)
- Điểm danh trẻ.
Thể dục sáng: Tập theo nhạc với bài hát tháng 11
2. Hoạt động ngoài trời :
Dạo quanh sân trường, nhặt lá vàng, nhặt rác
Trò chơi : Bóng tròn to
* Chơi tự do theo ý thích
I/Mục đích – yêu cầu :
- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi , hít thở không khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .
- Dạy trẻ biết cách chơi của trò chơi : " Bóng tròn to "
- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp và ngoài sân trường
II/Chuẩn bị :
+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
III/Tổ chức cho trẻ hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích : Dạo quanh trong sân trường, nhặt rác, nhặt lá vàng .
+ Các con thấy xung quanh có những cây gì ?
+ Các con thấy sân trường có đẹp không ? Có ạ
+ Để sân trường luôn sạch đẹp các con làm gì ?
+ Các con nhớ là không được vứt rác bừa bãi, ăn xong phải bỏ rác vào thùng .
+ Bây giờ các con làm những cô công nhân vệ sinh đi nhặt rác để trường luôn đẹp nào .
Hoạt động 2: Trò chơi : Bóng tròn to
+ Cô cho trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn và hát bài hát : Bóng tròn to .Khi hát bóng tròn to thì các con nắm tay bạn giang rộng thành 1 quả bóng tròn , Khi hát bóng xì hơi thì các con đi vào vòng tròn và tạo thành quả bóng xì hơi , nào bạn ơi ... Thì các con cầm tay nhau đi ra và nhún chân .
Hoạt động3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .
Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động và vệ sinh tay chân cho trẻ
3. Hoạt động có chủ đích:
Môn: LQVH
Đề tài: Truyện: Cây rau của thỏ út.
1/ Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và trả lời được câu hỏi của cô, biết đánh giá các nhân vật trong chuyện.
* Kỹ năng:
- Thông qua câu chuyện trẻ biết kể chuyện theo tranh theo suy nghĩ của mình, trẻ biết quan tâm giúp đỡ mọi người trong gia đình, rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ.
* Thái độ:
- Qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết chăm chỉ lao động, và biết lắng nghe lời người lớn, siêng năng và chăm chỉ làm việc để tạo ra sản phẩm, biết quý trọng lao động.
2/ Chuẩn bị:
- Tranh truyện.
- Tranh trẻ tô màu. Màu tô
Nội dung tích hợp: âm nhạc
3/ Phương pháp: Đàm thoại
4/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định –trò chuyện
- Cô và trẻ trò chuyện về nghề sản xuất. Có những nghề nào? Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, nghề nào cũng đáng yêu đáng quí. Ước mơ sau này lớn lên con làm nghề gì. Có ba anh em nhà Thỏ, mẹ dạy cho ba anh em Thỏ cách trồng rau, nhưng muốn biết anh em nhà Thỏ ai là người chăm chú nghe lời mẹ, các con hãy lắng nghe câu chuyện “Cây rau của thỏ út” nha.
Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm
1. Kể chuyện
- Cô kể chuyện diễn cảm 1lần. xem tranh
- Giảng nội dung câu chuyện nói lên chú thỏ út không nghe lời mẹ nên không làm được những cây rau tốt như rau của các anh. Thấy vậy thỏ út xấu hổ và đi hỏi lại mẹ cách trồng rau. Từ đó thỏ út biết chăm chỉ và chịu khó làm việc và có những cây rau tươi tốt như các anh.
- Kể lần 2 Kết hợp giảng từ khó “quây quần”
2. Đàm thoại
- Cô vừa kể cho con nghe chuyện gì?
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
- Thỏ Mẹ dẫn các con ra vườn để làm gì?
- Thỏ Út có chú ý nghe Thỏ Mẹ nói không?
- Sau khi mẹ giảng xong hai anh của Thỏ Út làm đất như thế nào?
- Còn Thỏ Út làm đất ra sao?
- Những cây rau của hai anh Thỏ Út như thế nào? Còn cây của Thỏ Út như thế nào?
- Thỏ Út có thấy xấu hổ không?
- Giáo dục trẻ khi làm việc gì cũng nghe rõ ràng cụ thể, không giống như Thỏ Út, ham chơi không chịu nghe cho hết lời mẹ dặn nên làm không được việc. Các con cũng vậy, phải biết chăm chỉ làm việc giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức nhé.
- Nếu là các con thì các con sẽ làm gì?
- Các con sẽ làm gì để cho cây rau của mình luôn tươi tốt
- Các con sẽ đặt tên cho câu chuyện này là gì?
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh và theo trí nhớ của trẻ.
Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nhiều hơn” cho trẻ chơi thành 2 nhóm.
- Cách chơi: Trẻ lên chạy qua đường zích zắc, trồng những cây rau. Đội nào nhiều hơn đội đó thắng cuộc.
- Cho trẻ về nhóm tổ tô màu cây rau, tổ tô màu tranh làm đất, tổ tô màu tranh tưới nước.
c, Kết thúc tiết học: Cho trẻ ra chơi
4. HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Góc phân vai: - Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi, trẻ đóng vai (CS 44): gia đình
* Yêu cầu: Trẻ thể hiện được vai chơi của mình, biết đóng vai gia đình
* Chuẩn bị: Một số đồ dùng trong gia đình.
* Góc nghệ thuật: - Trẻ có thể và biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản như lấy lá cây làm con bướm, làm chong chóng
Múa vận động các bài trong chủ đề. Vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán một số dụng cụ của các nghề, xếp hột hạt
* yêu cầu: Trẻ thuộc bài hát về chủ đề.
* Chuẩn bị: Một số dụng cụ âm nhạc, phách tre, xắc xô...
* Góc xây dựng: Lắp ghép, xếp hình nhà máy
* Yêu cầu: Trẻ biết lắp ghép, xếp hình nhà máy.
* Chuẩn bị: Đồ lắp ghép, cây, cổng, hoa...
* Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, đọc chữ cái và số, đọc thơ, ca dao, câu đố, tô nét chữ.
* Yêu cầu: Trẻ biết xem sách, tô màu, vẽ...
* Chuẩn bị: Bút, sách, tranh
* Góc thiên nhiên: Quan sát, chăm sóc tưới nước cho cây.
* Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc hoa, biết lau lá và tưới nước cho hoa.
- Chuẩn bị: Nước, khăn lau, cây hoa...
* Tiến hành chung cho các góc chơi:
- Tập trung trẻ lại, hát bài hát về chủ đề. Cô đàm thoại về chủ đề nghề nghiệp, nghề sản xuất
- Giới thiệu hướng trẻ vào các góc chơi. Trẻ về góc chơi theo ý thích để thoả thuận vai chơi của mình.
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ. Nhận xét quá trình trẻ chơi, nhấn mạnh vào góc chơi chính.
- Kết thúc thu dọn dụng cụ.
5.VỆ SINH ĂN TRƯA:
- Vệ sinh, ăn trưa
- Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.trưa, ngủ trưa((Chỉ số 20)
- Lần lượt cho trẻ đi vệ sinh tay chân, cô bao quát lớp.
- Giờ chuẩn bị ăn cơm cho trẻ đọc thơ hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Ăn cơm cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết về dinh dưỡng, sự cần thiết phải ăn những thức ăn đó .
- Giờ ngủ cô bao quát cho trẻ ngủ một lượt, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ
6. Tăng cường tiếng việt cho trẻ
Cụm từ: Đậu phụng, đậu xanh, đậu đỏ
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nghe và hiểu, phát âm rõ ràng với cụm từ: Đậu phụng, đậu xanh, đậu đỏ
- Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ.
2/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh và các cụm từ: Đậu phụng, đậu xanh, đậu đỏ
- Máy hát nhạc, một số trò chơi
3/ Tiến trình hoạt động:
a/ Hoạt động mở đầu:
- Lớp đọc thơ: “Cái bát xinh xinh”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
-Các cô bác công nhân thì làm ra cái gì?
- Bố mẹ các con làm nghề gì?
- Vậy tạo ra những sản phẩm gì?
b/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1:
* Cụm từ “Đậu phụng”.
Phát âm cụm từ: “Đậu phụng”
- Cô mở rộng kết hợp giáo dục
* Cụm từ “Đậu xanh”.
- Bố mẹ các con ngoài ra còn trồng gì nữa?
- Phát âm từ: Đậu đỏ
- Cô kết hợp mở rộng giáo dục.
- Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm.
* Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi.
* Trò chơi: “Mắt ai tinh”.
- Cho trẻ nhìn vào hình đoán xem hình ảnh gì và cho trẻ đọc lại cụm từ dưới hình ảnh đó.
* Trò chơi: “Thi ai nhanh”
- Cô yêu cầu trẻ nào rung chuông nhanh sẽ được phát âm trả lời cụm từ đó.
c) Kết thúc hoạt động: Chơi trò chơi nhẹ.
Cho trẻ làm quen với bài học ngày hôm sau: Làm quen chữ I, t, c
- Cho trẻ chơi tự do.
- Vệ sinh – nêu gương – bình cờ.
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh
Nhận xét cuối ngày:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017
Chủ đề: Nghề nghiệp
Nhánh 2: Nghề sản xuất.
I/ Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
- Đón trẻ đầu giờ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất, bố mẹ trẻ làm nghề gì? cho trẻ xem tranh ảnh về nghề sản xuất.
- Đàm thoại với trẻ về công việc hàng ngày của bố mẹ trẻ làm những công việc gì. – Thông qua hoạt động giao tiếp trong giờ đón trẻ, trẻ có thể điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp(CS 73)
- Điểm danh trẻ.
Thể dục sáng: Tập theo nhạc với bài hát tháng 11
2. Hoạt động ngoài trời :
Dạo quanh sân trường, nhặt lá vàng, nhặt rác
Trò chơi : Bóng tròn to
* Chơi tự do theo ý thích
I/ Mục đích – yêu cầu :
- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi , hít thở không khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .
- Dạy trẻ biết cách chơi của trò chơi : " Bóng tròn to "
- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp và ngoài sân trường
II/ Chuẩn bị :
+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
III/ Tổ chức cho trẻ hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích : Dạo quanh trong sân trường, nhặt rác, nhặt lá vàng .
+ Các con thấy xung quanh có những cây gì ?
+ Các con thấy sân trường có đẹp không ? Có ạ
+ Để sân trường luôn sạch đẹp các con làm gì ?
+ Các con nhớ là không được vứt rác bừa bãi, ăn xong phải bỏ rác vào thùng .
+ Bây giờ các con làm những cô công nhân vệ sinh đi nhặt rác để trường luôn đẹp nào .
Hoạt động 2: Trò chơi : Bóng tròn to
+ Cô cho trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn và hát bài hát : Bóng tròn to .Khi hát bóng tròn to thì các con nắm tay bạn giang rộng thành 1 quả bóng tròn , Khi hát bóng xì hơi thì các con đi vào vòng tròn và tạo thành quả bóng xì hơi , nào bạn ơi ... Thì các con cầm tay nhau đi ra và nhún chân .
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .
Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động và vệ sinh tay chân cho trẻ
3. Hoạt động có chủ đích:
Môn: LQCC
Đề tài: Làm quen chữ cái: I, t, c
1/ Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái I T C. Luyện phát âm chữ I T C qua các trò chơi. Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ I T C
* Kỹ năng:
Rèn khả năng quan sát chú ý, so sánh và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết dùng hột hạt, đất nặn, màu tô để xếp, nặn, tô màu chữ I T C.
* Thái độ:
Giáo dục trẻ biết yêu quí những người chăm chỉ lao động như anh nông dân, biết yêu thích học chữ cái và biết áp dụng vào thực tế.
2/ Chuẩn bị:
- Của cô: Tranh và từ “Người anh tưới nước”, thẻ chữ rời I T C, các kiểu chữ in thường, in hoa, viết thường, tranh chữ to,
- Các hình vuông, tam giác, chữ nhật. Vòng thể dục
- Của trẻ: chữ cái I T C, hột hạt, màu tô, đất nặn, bảng con, bàn ghế.
Nội dung tích hợp: toán, tạo hình, văn học, thể dục, âm nhạc.
3/ Phương pháp: Luyện tập – thực hành.
4/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: ổn đinh- trò chuyện
Cô trò chuyện về nghề nông, cô dẫn dắt trẻ vào bài học.
- Cô nói “lắng nghe” Ta có một cây bí ngô đang sắp chết khát, ta muốn nhờ con chăm sóc tưới nước cho nó có được không?
- Đó là câu nói của ai các con? Câu nói đó trong chuyện gì? “Hai anh em” Vậy thì các con hãy lắng nghe câu chuyện “Hai anh em” nhé.
- Cô mở máy cho trẻ nghe. Hỏi trẻ con vừa nghe xong chuyện gì? Trong câu chuyện nói về người anh như thế nào? Giáo dục trẻ người siêng năng chịu khó làm việc thì lúc nào cũng được giàu có và sung sướng các con còn nhỏ phải biết giúp đỡ những việc nhỏ để giúp đỡ ông bà cha mẹ nhé. Thế trong câu chuyện Ông Cụ đã nhờ người anh làm gì? ( Tưới nước)
Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
- Cô treo bức tranh “Người anh tưới nước”. Giải thích cho trẻ người anh đang làm động tác tưới nước đấy các con ạ.
- Cho trẻ đọc từ “Người anh tưới nước” 2 lần
- Cô gắn thẻ chữ rời “Người anh tưới nước”
- Hỏi trẻ trong từ “Người anh tưới nước” có mấy tiếng.
- Gọi trẻ lên tìm chữ cái đã học.
- Hôm nay cô giới thiệu chữ cái mới đó là chữ I T C
- Cô rút thẻ chữ I T C giới thiệu.
- Lần lượt giới thiệu chữ I. Đọc mẫu, cả lớp, Tổ - cá nhân phát âm.
- Hỏi trẻ cấu tạo chữ I
- Cô giới thiệu các kiểu chữ in hoa, in thường, viết thường,
- Cô giới thiệu chữ T. Đọc mẫu, cả lớp, tổ - cá nhân phát âm.
- Cô giới thiệu chữ in hoa, in thường, viêt thường.
- Cô giới thiệu chữ C. Đọc mẫu, cả lớp – tổ - cá nhân phát âm.
- Cô giới thiệu chữ in hoa, in thường, viết thường.
- Hôm nay các con làm quen mấy chữ cái? Cho trẻ đọc lại chữ I T C
- Cô cho trẻ so sánh chữ I T. Giống nhau và khác nhau như thế nào?
Người anh ngoài việc chăm sóc tưới nước cho cây bí ngô, người anh còn làm ra lúa gạo để cho các con ăn nữa đấy, cô cùng trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” . Bây giờ các con sẽ giúp người anh chọn các hình dán vào chữ vừa học.
- Hình tam giác dán vào chữ T, hình vuông dán vào chữ C, hình chữ nhật dán vào chữ I.
Hoạt động 3: Trò chơi có tên “Ai nhanh trí”.
- Cách chơi: Mời 2 đội tham gia chơi, khi chơi phải nhảy qua vòng thể dục, mỗi lần chỉ được lấy một hình dán vào chữ cô đã quy định. Đội nào đúng sẽ thắng cuộc
- Kiểm tra - nhận xét trẻ chơi.
* Người anh còn nhờ các con xếp chữ nữa, các con xếp thật giỏi để giúp người anh nhé.
* Trò chơi xếp chữ cái theo yêu cầu của cô.
* Người anh chăm chỉ chịu khó làm việc, người anh muốn xem các con học tập như thế nào nữa qua trò chơi: thi bé khéo tay. Bây giờ các con về nhóm tô màu, nặn, xếp hột hạt chữ I T C.
- Cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Kết thúc bài hát trẻ về nhóm thực hiện xếp hột hạt, nhóm tô màu, nhóm nặn chữ cái I T C
- Nhận xét trẻ từng nhóm cho trẻ đọc lại chữ I T C
c, Kết thúc tiết học: Trẻ hát và thu dọn dụng cụ
4. HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Góc phân vai: - Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi, trẻ đóng vai (CS 44): gia đình
* Yêu cầu: Trẻ thể hiện được vai chơi của mình, biết đóng vai gia đình
* Chuẩn bị: Một số đồ dùng trong gia đình.
* Góc nghệ thuật: - Trẻ có thể và biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản như lấy lá cây làm con bướm, làm chong chóng
Múa vận động các bài trong chủ đề. Vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán một số dụng cụ của các nghề, xếp hột hạt
* yêu cầu: Trẻ thuộc bài hát về chủ đề.
* Chuẩn bị: Một số dụng cụ âm nhạc, phách tre, xắc xô...
* Góc xây dựng: Lắp ghép, xếp hình nhà máy
* Yêu cầu: Trẻ biết lắp ghép, xếp hình nhà máy.
* Chuẩn bị: Đồ lắp ghép, cây, cổng, hoa...
* Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, đọc chữ cái và số, đọc thơ, ca dao, câu đố, tô nét chữ.
* Yêu cầu: Trẻ biết xem sách, tô màu, vẽ...
* Chuẩn bị: Bút, sách, tranh
* Góc thiên nhiên: Quan sát, chăm sóc tưới nước cho cây.
* Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc hoa, biết lau lá và tưới nước cho hoa.
- Chuẩn bị: Nước, khăn lau, cây hoa...
* Tiến hành chung cho các góc chơi:
- Tập trung trẻ lại, hát bài hát về chủ đề. Cô đàm thoại về chủ đề nghề nghiệp, nghề sản xuất
- Giới thiệu hướng trẻ vào các góc chơi. Trẻ về góc chơi theo ý thích để thoả thuận vai chơi của mình.
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ. Nhận xét quá trình trẻ chơi, nhấn mạnh vào góc chơi chính.
- Kết thúc thu dọn dụng cụ.
5. VỆ SINH ĂN TRƯA:
- Vệ sinh, ăn trưa
- Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.trưa, ngủ trưa((Chỉ số 20)
- Lần lượt cho trẻ đi vệ sinh tay chân, cô bao quát lớp.
- Giờ chuẩn bị ăn cơm cho trẻ đọc thơ hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Ăn cơm cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết về dinh dưỡng, sự cần thiết phải ăn những thức ăn đó .
- Giờ ngủ cô bao quát cho trẻ ngủ một lượt, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ
Tăng cường tiếng việt cho trẻ
Cụm từ: Trồng cà phê, hái cà, xay cà phê
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nghe và hiểu, phát âm rõ ràng với cụm từ: Trồng cà phê, hái cà, xay cà phê
- Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ.
2/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh và các cụm từ: Trồng cà phê, hái cà, xay cà phê
- Máy hát nhạc, một số trò chơi
3/ Tiến trình hoạt động:
a/ Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bố mẹ các con làm nghề gì?
- Vậy tạo ra những sản phẩm gì?
b/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1:
* Cụm từ “Trồng cà phê”.
Phát âm cụm từ: “Trồng cà phê”
- Cô mở rộng kết hợp giáo dục
* Cụm từ “Hái cà”.
- Bố mẹ các con hái cà xong làm gì nữa khi cà phê khô?
- Phát âm từ: Xay cà
- Cô kết hợp mở rộng giáo dục.
- Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm.
* Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi.
* Trò chơi: “Mắt ai tinh”.
- Cho trẻ nhìn vào hình đoán xem hình ảnh gì và cho trẻ đọc lại cụm từ dưới hình ảnh đó.
* Trò chơi: “Thi ai nhanh”
- Cô yêu cầu trẻ nào rung chuông nhanh sẽ được phát âm trả lời cụm từ đó.
Kết thúc hoạt động: Chơi trò chơi nhẹ.
Cho trẻ làm quen với bài học ngày hôm sau: Vẽ trang trí cái đĩa.
- Cho trẻ chơi tự do.
- Vệ sinh – nêu gương – bình cờ.
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh
Nhận xét cuối ngày:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017
Chủ đề: Nghề nghiệp
Nhánh 2: Nghề sản xuất.
I/ Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
- Đón trẻ đầu giờ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất, bố mẹ trẻ làm nghề gì? cho trẻ xem tranh ảnh về nghề sản xuất.
- Đàm thoại với trẻ về công việc hàng ngày của bố mẹ trẻ làm những công việc gì. – Thông qua hoạt động giao tiếp trong giờ đón trẻ, trẻ có thể điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp(CS 73)
- Điểm danh trẻ.
Thể dục sáng: Tập theo nhạc với bài hát tháng 11
2. Hoạt động ngoài trời :
Dạo quanh sân trường, nhặt lá vàng, nhặt rác
Trò chơi : Bóng tròn to
* Chơi tự do theo ý thích
I/ Mục đích – yêu cầu :
- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi , hít thở không khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .
- Dạy trẻ biết cách chơi của trò chơi : " Bóng tròn to "
- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp và ngoài sân trường
II/Chuẩn bị :
+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
III/Tổ chức cho trẻ hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích : Dạo quanh trong sân trường, nhặt rác, nhặt lá vàng .
+ Các con thấy xung quanh có những cây gì ?
+ Các con thấy sân trường có đẹp không ? Có ạ
+ Để sân trường luôn sạch đẹp các con làm gì ?
+ Các con nhớ là không được vứt rác bừa bãi, ăn xong phải bỏ rác vào thùng .
+ Bây giờ các con làm những cô công nhân vệ sinh đi nhặt rác để trường luôn đẹp nào . Hoạt động 2:Trò chơi : Bóng tròn to
+ Cô cho trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn và hát bài hát : Bóng tròn to .Khi hát bóng tròn to thì các con nắm tay bạn giang rộng thành 1 quả bóng tròn , Khi hát bóng xì hơi thì các con đi vào vòng tròn và tạo thành quả bóng xì hơi , nào bạn ơi ... Thì các con cầm tay nhau đi ra và nhún chân .
Hoạt động3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .
Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động và vệ sinh tay chân cho trẻ
3. Hoạt động có chủ đích:
Môn: Tạo hình
Đề tài: Vẽ trang trí cái đĩa
1/ Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ trang trí xen kẽ các chấm tròn và gạch chéo, hoặc gạch nét, nét cong trên hình tròn cái đĩa.
* Kỹ năng:
- Trẻ biết cách tô màu phù hợp, xen kẽ, không lem ra ngoài.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết giữ gìn sản phẩm của một số nghề
2/ Chuẩn bị:
- Mẫu trang trí hình tròn của cô 3 mẫu.
- Mỗi trẻ một hình tròn, màu tô, bút chì đủ cho cả lớp.
- Bàn ghế đúng qui cách.
Nội dung tích hợp: âm nhạc,
3/ Phương pháp: Quan sát – thực hành.
4/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: ổn định –trò chuyện
- Cô cho trẻ lại ngồi gần cô, trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất. Trò chuyện với trẻ về các nghề trong xã hội. Có rất nhiều nghề như nghề trang trí cũng là một nghề rất hấp dẫn. Hôm nay cô giới thiệu cho các con xem tranh vẽ và cách trang trí như thế nào nhé.
Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu. cho trẻ nhận xét về tranh mẫu.
- Cách trang trí các hình tròn, từ những chấm tròn, nét ngang, nét cong. Cách tô màu như thế nào? Bây giờ Các cháu cùng cô vẽ trang trí hình tròn giống cái đĩa nhé.
- Cô vẽ mẫu: trang trí hình tròn bằng các nét cong. Và tô màu đều không lem ra ngoài.
- Cô đã trang trí xong hình tròn giống cái đĩa.
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ thực hiện trang trí hình tròn.
- Cả lớp cùng thực hiện vẽ.
- Cho trẻ thể dục chống mệt mỏi
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
Treo sản phẩm trên giá. Quan sát nhận xét
- Cô chọn một số mẫu đẹp tuyên dương động viên sửa sai những mẫu chưa đẹp.
c, Kết thúc tiết học: thu dọn dụng cụ ra chơi.
4. Hoạt động góc
* Góc phân vai: - Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi, trẻ đóng vai (CS 44): gia đình
* Yêu cầu: Trẻ thể hiện được vai chơi của mình, biết đóng vai gia đình
* Chuẩn bị: Một số đồ dùng trong gia đình.
* Góc nghệ thuật: - Trẻ có thể và biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản như lấy lá cây làm con bướm, làm chong chóng
Múa vận động các bài trong chủ đề. Vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán một số dụng cụ của các nghề, xếp hột hạt
* yêu cầu: Trẻ thuộc bài hát về chủ đề.
* Chuẩn bị: Một số dụng cụ âm nhạc, phách tre, xắc xô...
* Góc xây dựng: Lắp ghép, xếp hình nhà máy
* Yêu cầu: Trẻ biết lắp ghép, xếp hình nhà máy.
* Chuẩn bị: Đồ lắp ghép, cây, cổng, hoa...
* Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, đọc chữ cái và số, đọc thơ, ca dao, câu đố, tô nét chữ.
* Yêu cầu: Trẻ biết xem sách, tô màu, vẽ...
* Chuẩn bị: Bút, sách, tranh
* Góc thiên nhiên: Quan sát, chăm sóc tưới nước cho cây.
* Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc hoa, biết lau lá và tưới nước cho hoa.
- Chuẩn bị: Nước, khăn lau, cây hoa...
* Tiến hành chung cho các góc chơi:
- Tập trung trẻ lại, hát bài hát về chủ đề. Cô đàm thoại về chủ đề nghề nghiệp, nghề sản xuất
- Giới thiệu hướng trẻ vào các góc chơi. Trẻ về góc chơi theo ý thích để thoả thuận vai chơi của mình.
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ. Nhận xét quá trình trẻ chơi, nhấn mạnh vào góc chơi chính.
- Kết thúc thu dọn dụng cụ.
5. VỆ SINH ĂN TRƯA:
- Vệ sinh, ăn trưa
- Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.trưa, ngủ trưa((Chỉ số 20)
- Lần lượt cho trẻ đi vệ sinh tay chân, cô bao quát lớp.
- Giờ chuẩn bị ăn cơm cho trẻ đọc thơ hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Ăn cơm cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết về dinh dưỡng, sự cần thiết phải ăn những thức ăn đó .
- Giờ ngủ cô bao quát cho trẻ ngủ một lượt, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ
6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Cho trẻ vận động nhẹ và ăn xế
Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện được ở buổi sáng.
Tăng cường tiếng việt cho trẻ
Ôn các cụm từ: Nghề nông, Hạt thóc, hạt gạo Tỉa bắp, gieo mạ, gặt lúa Đậu phụng, đậu xanh, đậu đỏ Trồng cà phê, hái cà, xay cà phê
1/ Mục đích yêu cầu:
- Thông qua các trò chơi trẻ nghe và hiểu, phát âm rõ ràng với cụm từ: Nghề nông, Hạt thóc, hạt gạo Tỉa bắp, gieo mạ, gặt lúa Đậu phụng, đậu xanh, đậu đỏ Trồng cà phê, hái cà, xay cà phê
- Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ thông qua các trò chơi.
2/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh và các cụm từ: Nghề nông, Hạt th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an chu de nghe nghiep 5 tuoi_12377599.doc