Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề nhánh: Cháu yêu cô chú lắm

I Mục tiêu:

- Trẻ biết được công việc của các chú bộ đội bộ binh, hải quân, phòn không không quân, biên phòng và biết được trang phục, dụng cụ .

- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ,ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ yêu mến, kính trọng các chú bộ đội

II. Chuẩn bị

cô:

- Máy chiếu, máy tính

- Các bài hát, bài thơ về chú bộ đội

trẻ:

- Mũ ca nô có gắn hình ảnh tượng trưng cho các đội

- Trang phục gọn gàng.

III. thời gian: 30 – 35 phút.

Địa điểm: trong lớp.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề nhánh: Cháu yêu cô chú lắm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cách chơi: Các con đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau,2 bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co, một tay duỗi,theo nhịp kéo cua lừa sẽ, vừa đẩy vừa đọc lời ca. - Tiến hành: Cho cháu chơi khoảng 7- 8 phút. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Nhận xét, giáo dục cháu khi chơi với bạn thì vui vẽ cung nhau chơi cho thật vui. Hoạt động 2: Gia đình ai? Hát “ cả nhà thương nhau” Cả nhà chúng ta cùng sống vời nhau chung một ngôi nhà rất vui, vậy các con cùng giới thiệu các thành viên trong gia đình mình với các bạn qua trò chơi “ gia đình của ai”. - Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. - Cách chơi: Cô đưa tấm ảnh của gia đình mình cho trẻ xem, cô giới thiệu những người có tong ảnh “ tên, nghề nghiệp), cùng trẻ đếm số người trong bức ảnh. Sau đó đến lược trẻ giới thiệu gia đình mình với cô và bạn. - Tiến hành: Mỗi lần chơi cô mời 1 cháu giới thiệu tấm ảnh của gia đình mình. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Nhận xét , giáo dục cháu biết yêu qúi lể phép với những người thân trong gia đình. Hoạt động 3: Chơi tự do. Cô giới thiệu đồ chơi và cho cháu lựa chọn đồ chơi và chơi theo ý thích. Nhận xét, kêt thúc. HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc nghệ thuật :Nặn, vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình *Góc xây dựng :Xây ngôi nhà của bé *Góc đóng vai :Cửa hàng bán đồ dùng, nấu ăn * Góc học tập: Sao chép chữ cái, làm chữ cái, tạo nhóm đồ vật. * Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh truyện cây gia đình của sóc nâu, thơ giữa vòng gió thơm I/ MỤC TIÊU: - Trẻ biết tự phân vai chơi và thể hiện đúng vai chơi của mình ở các góc - Trẻ hiểu được cách chơi, luật chơi và tuân thủ theo luật - Thể hiện được vai chơi theo đúng sự phân công - Rèn khả năng nhanh nhẹn khéo léo khi vẽ tô, xây dựng... - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh khi vẽ, tô, cắt dán... II/ CHUẨN BỊ: - Giáo án - Cây xanh - Khối gỗ - Giấy, hồ, đất nặn - Tranh cho trẻ nối III - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 35-40 phút IV/ TIẾN TRÌNH: * Hoạt động 1: Ổn định – thỏa thuận vai chơi: - Cô cho cà lớp hát bài " Cả nhà thương nhau" + các bạn vừa hát bài gì? + Thế các bạn có biết mình đang học chủ đề gì không? + Thế bạn nào cho cô biết ở xung quanh lớp mình có những góc chơi nào? - Góc xây dựng: + Với góc xây dụng cô có những đồ dùng gì? Với những đồ dùng như thế các con xem mình có thể chơi gì ở góc xây dựng ở chủ đề " gia đình" + Con sẽ xây như thế nào? + Khi xây xong để cảng nhà thêm đẹp và mát con sẽ làm gì? + Ai sẽ chơi ở góc này? - Góc phân vai: + Các con biết không có rất là nhiều đồ dùng như nồi, rau...các con có thể chơi gì ở góc đóng vai? + Con sẽ mấu món ăn gì cho cà nhà? + GD: Khi chế biến thức ăn các bạn phải nhớ rửa sạch rau củ nhe các bạn. - Góc nghệ thuật: + Thế bạn nào biết ở góc nghệ thuật là mình lầm những gì? + À với những đồ dùng như giấy, đất nặn, hồ dán và hình ảnh về gia đình nửa thế bạn nào cho cô biết mình có thể chơi gì ở góc nghệ thuật? + Cho nhiều cháu nói lên ý định của mình - Góc sách: các bạn ơi ở góc thư viện thì cô có rất là nhiều sách tranh truyện, thơ nửa các con hãy xem để mình biết thêm nhiều câu truyện và bài thơ nửa nhé. + Cô đố là lớp mình còn góc chơi nào nửa - Góc học tập: À ở góc học tập cô đã có những quyển tập những chữ cái đã được làm sẳn bây giờ các con hãy làm nhưng thẻ chữ cái để mình học ở giờ làm quen chữ cái và tạo nhóm dồ vật theo yêu cầu của cô nhe! + Cho trẻ về góc chơi và đeo thẻ vào + Khi chơi không tranh giành đồ chơi nhé * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cô quan sát quá trình chơi của trẻ - Cô có thể gợi ý khuyến khích và chơi cùng trẻ - Khuyến khích trẻ liên kết góc chơi * Hoạt động 3: Nhận xét. - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về công trình xây dựng. - Cô nhận xét . - Cô nhận xét chung giờ học. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy kỹ năng lịch sự Nêu gương,cắm cờ. *Vệ sinh, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ 40 Vắng: Cháu biết được ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam, biết hưởng ứng vào các hoạt động hứng thú. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba, ngày 26/12/2017 ĐÓN CHÁU: Đón cháu vào lớp cất cập sách trò chuyện với cháu những thành viên trong gia đình. Tình cảm của các thành viên. THỂ DỤC SÁNG: - Động tác hô hấp:thổi nơ(4-5l) - Động tác bụng: nơ bay(3-4l). - Động tác chân: nhặt dây nơ(3-4l). - Động tác bật: Nhảy(5-6l) ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH. LĨNH VỰC : PTTC. ĐỀ TÀI: TRÈO LÊN XUỐNG 7 GIÓNG THANG. I. Mục tiêu. - Trẻ biết cách thực hiện vậ động trèo lên xuống thang.. - Rèn kỹ năng phối hợp chân tay khi trèo lên xuống thang.phát triển cơ tay, cơ chân, rèn cho trẻ tính tự tin khi thực hiện vận động. - Biết thực hiện vận động ngiêm túc để đạt yêu cầu của cô, biết được khi thực hiện vận động là lúc giúp cơ thể khỏe mạnh và có vóc dáng đẹp. II. Chuẩn bị: - 2 thang. III- Địa điểm: Lớp học. - TG: 30- 35 phút. IV. tiến hành. STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 Khởi động. - Sắp đến ngày 22/12 chúng ta cùng đi hái hoa mang về tặng cô chú nha các bạn.Mở nhạc “cháu thương chú bộ đội” cho cháu  đi phối hợp các kiểu đi sau đó về 3 hàng ngang. À vườn hoa ở phía trước kìa các con. Và muốn đến và hái được những bông hoa mang về tặng cô chú thì chủ khu vườn yêu cầu các bạn phải trèo lên xuống thang  để đến hái hoa. Muốn làm được yêu cầu của chủ vườn hoa thì trước tiên cô cháu mình cùng rèn luyện cơ thể nhé. 2 BTPTC. * BTPTC: Để hái được quả thì các con tập cùng cô các bài tập sau nha: - Động tác tay: Đưa ra phía trước sang ngang.(3X8) + Ttcb: Đứng thẳng hai chân bằng vai. + N1: Hai tay đưa ra phía trước ngang bằng vai. + N2: Hai tay giang ngang. +N3: Như N1. + N4: Về ttcb. + N5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân. - Bụng: Nghiêng người sang bên.(2X8) + TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi. + N1: Đứng thẳng hai tay gập giơ cao,bàn tay chạm vai. + N2: Nghiêng người sang phải. + N3: Nghiêng người sang trái. + N4: Về TTCB. + N5,6,7,8 thực hiện như trên. - Chân:Khuỵu gối.(3X8) + TTCB: Đứng thẳng,hai gót chân chụm vào nhau,hai tay chống hông. + N1: Nhún xuống,đầu gối hơi khuỵu. + N2: Đứng thẳng lên. + N3: NhưN1. + N4: Về ttcb. + N5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân. - Bật: Bật tách khép chân.(2X8) + Ttcb: Hai tay thả xuôi. + N1: Hay tay giang ngang,bật tách 2 chân ra. + N2: Bật chụm hai chân lại,tay đễ dọc thân. + N3,4,5,6,7,8.Thực hiện như trên. Vượt chướng ngại vật thứ nhất. Vận động cơ bản. Trèo lên xuống 7 gióng thang. Các con nhìn xem cô có gì đây?(thang), cái thang này có bao nhiêu bậc? Vậy với cái thang này dùng để làm gì? Bạn nào giỏi thực kiện cho các bạn mình xem nào? Đê biết cách trèo lên xuống thang đúng cách thì các con cùng xem cô thực hiện trước nha. - Cô thực hiện mẩu 2 lần. + Lần 1: Thực hiện không giải thích. + Lần 2: Thực hiện kết hợp với giải thích. Hai tay cùng bám vào gióng thang thứ ba đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên,tiếp tục chân trái đặt lên gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo cho trẻ thực hiện trèo 7 gióng thì dùng ở đó rồi trèo xuống cũng thực hiện chân nọ tay kia. - Mời cháu khá lên thực hiện lại. - Mời lần lược 3-4 cháu lên thực hiện lại, cho lớp thực hiện 2 lần. Khi cháu thực hiện cô chú ý sửa sai cho cháu. Lần 2 cho cháu thực hiện thi đua xem ai thực hiện nhanh hơn. - Chúng ta vừa làm gì để hái những bông hoa đẹp? - Nhận xét, giáo dục cháu khi thực hiện vận động để có kết quả tốt các con cần cố gắng thực hiện đúng. Các bạn ơi! Chúng ta đã hái được nhiều bông hoa đẹp bây giờ chúng ta cùng mang về để tặng cô chú của mình nha. - Giáo dục cháu biết cố gắng thực hiện vận động để chăm ngoan học giỏi làm món quà tặng cho cô chú nhân ngày 22/12. Chướng ngại vật thứ 2 Trò chơi tiếp sức. Trò chơi: Chạy tiếp sức - Cô thấy “các bạn” tập luyện trèo lên, xuống thang rất giỏi, cô sẽ thưởng cho “các bạn” một trò chơi đó là trò chơi “Chạy tiếp sức”, các bạn sẽ chạy đi tìm những bông để bó lại thành những chùm hoa thật đẹp nhé. Luật chơi: Các chú bạn phải chạy vòng qua chậu cây để tìm dây. - Cách chơi: bạn đầu tiên chạy vòng qua chậu cây rồi chạy về đập vào tay bạn thứ 2 và đứng xuống cuối hàngCứ như vậy “bạn” cuối cùng của tổ nào về trước là tổ đó chiến thắng. - Cho trẻ chơi dưới hình thức thi đua.nhận xét sau mỗi lượt chơi. 3 3/ Hồi tĩnh - Các bạn hãy đi nhẹ nhàng ra sân nhé. Cô và trẻ hát bài “chú bộ đội” đi nhẹ nhàng quanh lớp rồi đi ra ngoài. - Kết thúc tiết học trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: GIA ĐÌNH NÀO NHANH TCHT:ĐI MUA QUẦN ÁO. CHƠI TỰ DO I. Mục tiêu: - Trẻ biết cách chơi trò chơi “gia đình nào nhanh”và trò chơi “đi mua quần áo”, biết được những thứ cần thiết trong gia đình. - Rén khả năng chú ý cho trẻ, giúp trẻ ghi nhớ tốt, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Biết phối hợp tốt với các bạn khi chơi, biết vệ sinh sân chơi sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Búp bê, quần, áo, đồ chơi các loại( áo len, áo khoát, sơ mi, khăn) - Bàn để quần áo, vé số làm tiền. - Chong chóng, dây thung III- Địa điểm: ngoài sân - TG: 30ph. IV. Tiến hành: Hoạt động 1: Bé chơi trò chơi đi mua quần áo. Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi “đi mua quần áo”. - Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. - Luật chơi: Chỉ bán khi người mua mô tả được quần áo mình muốn mua. - Cách chơi: Một tổ là người bán hàng lấy quần áo để bài hàng theo từng loại,các bạn còn lại là gia đình búp bê đi mua quần áo cho búp bê. Khi đến cửa hàng mua quần áo thì phải nói tên quần áo cần mua và cảm ơn sau khi mua. Vd: “ chị bán cho tôi cái áo len màu đỏ, và đôi tất màu xanh”, người mua trả tiền còn người bán nhận tiền và cám ơn. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Nhận xét, giáo dục cháu khi chơi với bạn thì vui vẽ cung nhau chơi cho thật vui. Hoạt động 2: Gia đình nào nhanh Hát “ cả nhà thương nhau” Cả nhà chúng ta cùng sống vời nhau chung một ngôi nhà rất vui, vậy hôm nay các con sẽ tạo thành gia đình và cùng chơi với nhau qua trò chơi “gia đình nào nhanh” - Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 gia đình đứng ở 3 góc khác nhau, cô gỏ xắc xô cho cháu vừa đi vừa hát cứ khoảng 30s cô ra tín hiệu 1 lần.Và các con sẽ làm theo tín hiệu của cô. Đội nào thực hiên nhanh và đúng là thắng. Vd:+ Lần thứ nhất cô đưa tay khoanh tròn trước ngực thì các cháu từng gia đình xếp theo vòng tròn. + Lần thứ hai: Cô đưa tay sang ngang, cháu đứng thành hàng ngang + Lần 3: Cô giơ tay lên cao, cháu đứng thành hàng dọc - Tiến hành: Cho cháu chơi thử 1 lần, chơi thiệt vài lần. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Nhận xét , giáo dục cháu khi chơi phải chú ý và đoàn kết với các bạn cùng chơi. Hoạt động 3: Chơi tự do. Cô giới thiệu đồ chơi và cho cháu lựa chọn đồ chơi và chơi theo ý thích. Nhận xét, kết thúc, giáo dục cháu biết vệ sinh khu vực chơi để có sân chơi sạch sẽ. HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc nghệ thuật :Nặn, vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình *Góc xây dựng :Xây ngôi nhà của bé *Góc đóng vai :Cửa hàng bán đồ dùng, nấu ăn * Góc học tập: Sao chép chữ cái, làm chữ cái, tạo nhóm đồ vật. * Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh truyện cây gia đình của sóc nâu, thơ giữa vòng gió thơm (hướng dẫn giống đầu tuần) HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: CHÁU YÊU CÔ CHÚ LẮM LĨNH VỰC: PTTM Hoạt động: Làm quà tặng cô chú. I)Mục tiêu: - Trẻ biết làm thiệp tặng cô chú nhân dịp 22/12. - Trẻ tạo ra được những sản phẩm ngộ nghĩnh, dễ thương bằng những kỹ năng tạo hình đã học. Phát triển khiếu thẩm mỹ, óc tưởng tượng sáng tạo trong nghệ thuật. - Giáo dục trẻ khả năng tự lực trong hoạt động tạo hình. II) Chuẩn bị: - Một số mẫu gợi ý của cô. Giáo án điện tử. - Các nguyên vật liệu tạo hình cho trẻ. Khung bưu thiếp bằng bìa màu, giấy màu, sáp màu, keo dán, khéo, khăn lau tay. Góc trưng bày sản phẩm. - Các mẫu thiệp nhiều hình dạng (chữ nhật, vuông, tròn , hình ô van, trái tim) III Thời gian, địa điểm: - ĐĐ: Trong lớp - TG: 35 phút. IV) Tiến hành: Stt Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 2 3 4 5 Hoạt Động 1: Bé làm ca sĩ Hoạt Động 2: Mời bé cùng xem. Hoạt Động 3: cô làm mẫu. Hoạt Động 4: Bé thực hành. Hoạt động 5: Sản phẩm nào đẹp. Mở nhạc “ cháu thương chú bộ đội”.vừa đi vừa hát di chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. - Mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nhắc đến ai? - Các bạn ơi sắp đến ngày 22/12 rồi các bạn sẽ làm gì tặng cô chú bộ đội nào? - Vậy hôm nay cô sẽ hướng dẫn các bạn làm thiệp tặng cô chú nhân dịp ngày 22/12 nhé! Cô hướng dẫn trẻ đến nơi có treo sẵn những tấm thiệp , trò chuyện cùng trẻ: Các bạn xem đây là gì? Những bưu thiếp này như thế nào? + Đẹp không các bạn? ... Đó là những gì vậy? + Làm sao có những bưu thiếp xinh xắn như thế này nhỉ? + Đó là món quà do chính tay các bạn nhỏ làm để tặng cho cô nhân ngày 22 /12 đó các bạn, các bạn xem tấm thiệp này đã được làm thế nào mà có những bưu thiếp dễ thương, ngộ nghĩnh như thế nhé. - Gợi ý cho trẻ quan sát: Mẫu 1: Các bạn xem bưu thiếp này có hình gì? Bìa màu gì? Phía ngoài bưu thiếp trang trí những gì? Số mấy? Tại sao con biết đây là số 22 /12? Con biết tại sao lại có số 22 /12 ở ngoài bưu thiếp không? Đây là bưu thiếp chúc mừng ngày 22 /12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam nên ở ngoài bưu thiếp để tượng trưng cho ngày lễ đó các bạn. Muốn có số 22 /12 các bạn phải làm thế nào? Phải dùng bút màu để viết. Các bạn cùng xem bên trong bưu thiếp trang trí những gì nhé. Ngoài những bông hoa còn trangt rí những chi tiết gì nữa? Mẫu 2: Bưu thiếp này có dạng hình gì? Màu gì? Bưu thiếp này có gì khác với bưu thiếp mẫu trước các bạn xem? Bưu thiếp này được trang trí như thế nào? Đường viền bứu thiếp là những hình gì? Màu gì? Cho trẻ quan sát nà nói lên những hình dạng của bưu thiếp, và hoa văn trang trí trên bưu thiếp. Mẫu 3: Hôm qua cô cũng làm được 1 cái bưu thiếp để tặng cô Nhung đó các bạn, các bạn cùng xem tấm bưu thiếp này có dạng hình gì nhé. Cho trẻ xem mẫu. Các bạn có biết bưu thiếp có dạng hình gì không? Hình ô van đấy các bạn khi lớn lên các bạn sẽ tìm hiểu kỹ hơn về hình này nhé. Bưu thiếp được cô trang trí như thế nào?các bông hoa nhỏ được xếp xem kẽ với cái lá xung quanh tấm thiếp này. + Cô cho trẻ xem lại 3 bưu thiếp và hỏi những bưu thiếp này có gì giống và khác nhau? Để những bưu thiếp này sinh động hơn và đẹp hơn các bạn trang trí những chi tiết nhỏ gì nữa? Bạn nào con biết ngoài những bưu thiệp này ra còn có bưu thiếp có những hình dạng nào nữa nào? Theo con con thích nhất dạng bưu thiếp nào? Con sẽ trang trí như thế nào? Để thực hiện được những bưu thiếp này các bạn xem cô làm mẫu nhé. - Trước tiên cô chọn 1 tờ giấy có hình chữ nhật màu đỏ. Sau đó dùng kéo cắt thành những dải giấy màu vàng xanh và dùng hồ dán để dán lên bìa bưu thiếp màu đỏ, khi dán các bạn dán xem kẽ màu, chọn những dải giấy dài bằng chiều dài của tấm thiệp. Sau đó cắt những bông hoa dán xung quanh tấm thiệp và dùng bút màu vẽ số 22 /12 lên góc trái của tấm thiệp các bạn nhé. Khi các bạn dán những bông hoa này các bạn phải ướn thử sắp xếp cho bố cục trên tấm bưu thiếp cho đẹp không xếp lộn xộn. Chọn những bông hoa vừa, không chọn nhiều bông to để dán trên mặt bưu thiếp. - Cô gợi ý cho có thể chọn những mẫu bưu thiệp khác có hình dạng khác nhau, trang trí trên bưu thiếp khác nhau để làm quà tặng cô nhé. Cô hỏi trẻ con sẽ chọn mẫu bưu thiếp như thế nào? Hình gì? Con sẽ trang trí như thế nào trên bưu thiếp của mình? Cô hỏi 1 vài trẻ nói lên ý tưởng của mình. Cho trẻ đọc bài thơ Bàn tay cô giáo vào bàn thực hiện. Khi thực hiện cô chú ý nhắc nhở trẻ dán xem kẽ màu, lấy ít hồ dùng kéo cẩn thân không lấy kéo chỉ vào người bạn khi nói chuyện. Cô gợi ý cho trẻ xếp các chi tiết trên tấm thiệp cho phù hợp, xem kẽ màu với nhau, tạo cho bố cục trên tấm bưu thiếp đẹp mắt. Cô nhắc trẻ dùng bút màu vẽ thêm các chi tiết như cỏ, cây, hoa lá... sửa cách ngồi cho trẻ. Gần hết giờ cô nhắc trẻ. Cho trẻ cầm sản phẩm của mình treo lên giá và hỏi trẻ các bạn vừa thực hiện sản phẩm gì? Tặng cho ai? Nhân ngày nào? Cô cho 1 vài trẻ nói về ý tưởng của mình, cho trẻ đặt tên sản phẩm của mình. Nhận xét sản phẩm của cả lớp. Nhận xét giờ học, thông qua cô giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình. Vui thích khi hoàn thành công việc của mình. Nhận xét lớp cá nhân, cho trẻ hát bài chuyển ra ngoài. Nêu gương nhận xét cắm hoa trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Cháu thực hiện được vận động trèo lên xuống thang, một số cháu nhút nhát trèo lên xuống thang còn sợ, Quỳnh, Ngọc Anh, Hòa. Cháu biết làm quà tặng cô chú bộ đội theo cách riêng của mình. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư, ngày 30/11/2016 ĐÓN CHÁU: Đón cháu vào lớp cất cập sách trò chuyện với cháu những thành viên trong gia đình. Công việc của họ, tình cảm trong gia đình của các cháu. THỂ DỤC SÁNG: - Động tác hô hấp:thổi nơ(4-5l) - Động tác bụng: nơ bay(3-4l). - Động tác chân: nhặt dây nơ(3-4l). - Động tác bật: Nhảy(5-6l) ĐIỂM DANH HOẠT DỘNG CHUNG Chủ đề nhánh: CHÁU YÊU CÔ CHÚ LẮM. LĨNH VỰC: PTNN HOẠT ĐỘNG: LQCC B. I.Mục tiêu: - Trẻ nhận dạng chữ cái b trong từ tiếng) biết phát âm chữ cái b, biết cấu tạo của chữ cái b. Nhận biết chữ cái b trong từ, nhóm. - Rèn kỹ năng phát âm cho cháu, cháu có kỹ năng quan sát cách viết chữ của giáo viên, phát triển kỹ năng vận động cho cháu qua trò chơi. - Giáo dục cháu chăm học chữ cái, yêu quý ngôi nhà của mình, có một số hành vi bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Giáo điện tử. - Tranh lô tô có b và chữ cái đã học. - Tranh tô, phấn, bảng. III Địa điểm: Lớp học. - TG: 30-35 PHÚT. IV. Tiến hành: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 2 3 4 Hoạt động 1: Bé cùng xem tranh Hoạt động 2: Cùng học chữ cái nào? Hoạt động 3: Ai giỏi hơn. Hoạt động 4: Nhận xét. - Cho cháu hát bài chú bộ đội chuyển đội hình vào 3 hàng. Cô trò chuyện với trẻ về bài hát. Bài hát nói đến ai? Chú bộ bộ đội làm những công việc gì? Làm việc ở đâu? xem các slide hình ảnh về 1số công việc của chú bộ đội. các bạn hãy xem đây là hình ảnh của chú bộ đội nào? Công binh. Dưới tranh cô có từ công binh. Cô phát âm cho trẻ phát âm. + Đây cô sẽ viết cho các bạn xem từ “công binh”. + Mời cháu đọc lại từ “công binh”. + Từ “công binh” có mấy tiếng? + Trong từ “công binh”có chữ cái nào mình học rồi? Mời cháu lên gạch dưới những chữ cái đã học. + Hôm nay cô sẽ dạy cho các con chữ b, các chữ cái còn lại hôm sau cô sẽ dạy. + Cô phát âm mẩu chữ b 3 lần. + Cô mời lớp phát âm 2 lần, mời lần lược từng tổ phát âm, nhóm, mời cá nhân phát âm. + Chữ b được cấu tạo bởi nét nào các bạn? Cô nói cho cháu biết chữ b có cấu tạo 1 nét xổ thẳng và 1 nét cong hở trái. + Cô giới thiệu chữ b viết thường, b in hoa. Cô nói cho cháu biết 3 chữ này tuy có cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là b. - Nghe đọc bài thơ chú bộ đội hành quân trong mưa” chuyển đội hình. * Giới thiệu tên trò chơi “ai tinh mắt”. + Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. + Cách chơi: Các con chọn chữ cái theo yêu cầu của cô bằng cách nhấp chuột trái vào chữ cái mà mình chọn. + Tiến hành: Mời từng cháu chơi. + Cô vừa cho các con chơi gì? + Nhận xét giáo dục cháu khi chơi phải chú ý. - Nghe hát“bàn tay mẹ” cho cháu chuyển đội hình. * Giới thiệu tên trò chơi “ ai nhanh hơn” + Luật chơi: các bạn phải bật chụm tách chân qua các ô, bạn về chạm tay bạn kế tiếp mới được lên lấy tiếp. + Cách chơi: Cô chia các con ra làm hai đội, lần lược tùng bạn bật chụm tách chân qua các ô chạy lên lấy nhanh tranh có chữ cái cô yêu cầu gắn lên bảng. + Tiến hành: Cho cháu chơi 2 lần. + Nhận xét, giáo dục cháu khi chơi không được chen lấn và xô đẩy bạn. Nhận xét, giáo dục cháu chăm học chữ cái để học thật tốt. Thu dọn kết thúc. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: GIA ĐÌNH NÀO NHANH TCHT:ĐI MUA QUẦN ÁO. CHƠI TỰ DO (Hướng dẫn như ngày thứ tư trong tuần) HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc nghệ thuật :Nặn, vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình *Góc xây dựng :Xây ngôi nhà của bé *Góc đóng vai :Cửa hàng bán đồ dùng, nấu ăn * Góc học tập: Sao chép chữ cái, làm chữ cái, tạo nhóm đồ vật. * Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh truyện cây gia đình của sóc nâu, thơ giữa vòng gió thơm (hướng dẫn giống đầu tuần) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ * nêu gương, cấm cờ. * vệ sinh, trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Cháu nhận biết và phát âm được chữ cái B, tô đồ nối từ có chứa chữ cái B vào chữ cái. Một số cháu tô màu chưa đẹp, Đào, Bách, Vy Thy. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm, ngày 28/12/2017 ĐÓN CHÁU: Đón cháu vào lớp cất cập sách trò chuyện với cháu những thành viên trong gia đình. Công việc của họ, tình cảm trong gia đình của các cháu. THỂ DỤC SÁNG: - Động tác hô hấp:thổi nơ(4-5l) - Động tác bụng: nơ bay(3-4l). - Động tác chân: nhặt dây nơ(3-4l). - Động tác bật: Nhảy(5-6l) ĐIỂM DANH HOẠT DỘNG HỌC LĨNH VỰC: PTNT HOẠT ĐỘNG: ĐẾM SO SÁNH SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 8 I. Mục tiêu: - Trẻ biết đếm và so sánh, số thứ tự trong phạm vi 8,   - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, đếm số thứ tự, so sánh trong phạm vi 8, - Giáo dục trẻ lễ phép, có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị:  Hình ảnh về chủ điểm - Lô tô về cây và chậu hoa - Đĩa nhạc - Thẻ số 7-8. cho trẻ. - Giáo án điện tử. - Bảng đa năng. - Máy hát, các bài hát, bài thơ có liên quan đến chủ đề. III Thời gian địa điểm - Địa điểm: Trong lớp - TG: 30-35 phút. IV. Tiến hành: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ. 1 Hoạt động 2 Nào mình cùng hát. Xem băng hình về bài học và trò chuyện với trẻ về chủ điểm - Hát bài “chú bộ đội” và đi về 3 tổ 2 Ôn số lượng trong phạm vi 7 cô đặt các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật và cho trẻ đi đến các hình đó và đếm số lượng các hình 3 Hoạt động 3. Đếm và so sánh số thứ tự trong phạm vi 8: - Cô xếp 8 chậu và cho trẻ đếm số chậu - Cô xếp 7 cây hoa - Cô hỏi trẻ số chậu là bao nhiêu? Và cho trẻ đặt thẻ số tương ứng với số chậu(thẻ số 8) - Cô hỏi trẻ số cây là bao nhiêu? Và cho trẻ đặt thẻ số tương ứng(thẻ số 7) - Hỏi trẻ số chậu như thế nào với số cây(chậu nhiều hơn cây) - Nếu muốn số chậu bằng số cây thì phải làm gì?(bớt 1 chậu) - Số cây và số chậu như thế nào?(bằng nhau=7) - Cho trẻ lên đặt thẻ số tương ứng với 2 đối tượng trên l(thẻ số 7) - Cô thêm 1 chậu vào số lượng chậu và hỏi trẻ số cây và số chậu ntn?(không bằng nhau) - Hỏi trẻ số cây và số chậu bên nào ít hơn?(cây ít hơn chậu) - Muốn số cây và chậu bằng nhau thì phải ntn?(thêm vào 1 cây) - Số lượng cây và chậu ntn?( bằng nhau và =8 ). Cô đặt thẻ số 8 vào 2 đối tượng trên). 4 Hoạt động 4 .cùng chơi nào: Cây nào chậu ấy - Mỗi trẻ 1 rỗ có 8 chậu và 8 cây hoa, thẻ số 7 và 8.Khi cô yêu cầu xếp bao nhiêu chậu và bao nhiêu hoa thì trẻ nhanh tay xếp vào. Cho trẻ chơi 2-3 lần 5 Hoạt động 5 .Trò chơi: Thi ai nhanh Cô nói cách chơi và luật chơi. - Cách chơi: cô chuẩn bị 3 bảng vẽ :6 chậu hoa,7 chậu hoa và 8 chậu hoa. Khi nghe hiệu lệnh của cô thì trẻ nhanh chân chạy về bảng đúng với thẻ số cầm trên tay. - Trẻ chơi 2- 3 lần. nhận xét sau mỗi lượt chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: GIA ĐÌNH NÀO NHANH TCHT:ĐI MUA QUẦN ÁO. CHƠI TỰ DO (Hướng dẫn như ngày thứ tư trong tuần) HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc nghệ thuật :Nặn, vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình *Góc xây dựng :Xây ngôi nhà của bé *Góc đóng vai :Cửa hàng bán đồ dùng, nấu ăn * Góc học tập: Sao chép chữ cái, làm chữ cái, tạo nhóm đồ vật. * Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh truyện cây gia đình của sóc nâu, thơ giữa vòng gió thơm (hướng dẫn giống đầu tuần) HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC: PTNN TRUYỆN: HAI ANH EM GÀ CON I. Mục tiêu. - Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật, nắm được các tình tiết chính của truyện - Trẻ biết nội dung câu truyện “ Hai anh em gà con” nói về sự ích kỷ khoe khoang của gà lông đen, sự rộng lượng của gà anh lông vàng và lời dạy của gà mẹ. - Trẻ nhớ lời thoại của nhân vật - Trẻ thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật trong truyện. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, đủ câu. - Trẻ biết quan tâm giúp đỡ người khác, biết cảm thông chia sẻ với người khác nhất là những người cần sự giúp đỡ - Trẻ biết thông cảm sẻ chia tình cảm với những người có hoàn cảnh khó khăn - Trẻ khiêm tốn với những việc mình làm tốt của mình II. Chuẩn bị - giáo án điện tử - Rối dẹt, sa bàn - Nhạc III thời gian địa điểm. Thời gian 30-35 phút Địa điểm: trong lớp. IV. tiến hành. STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1 gây hứng thú. - Trò chuyện về mũ đội trên đầu. + Chúng mình và cô làm những chú gà, vịt đi kiếm ăn nào. + Ơ, đây có miếng mồi ngon quá anh em ơi, đâu đâu? Cho bạn ăn với, Không cho ănNào cho các bạn ăn với chứ không biết các bạn gà có chia cho bạn vịt ăn không nhỉ? Để biết bạn gà có cho bạn vịt ăn không?. Hôm nay cô sẽ kể câu truyện về các chú gà con cho các con nghe đấy. Muốn biết đó là những chú gà nào trong truyện, gì cô mời các con cùng lắng nghe và đặt tên cho câu truyện nhé. 2 Hoạt động 2 Lắng nghe cô kể. Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cử chỉ hành động + Trong truyện cô vừa kể có những ai? + Theo các con, đặt tên cho câu truyện là gì? - Cô cung cấp tên của câu truyện và cho trẻ nhắc lại. - Cô kể lần 2: Cô kể trên sa bàn Đàm thoại trích dẫn - C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgia dinh tuan 2_12435882.doc
Tài liệu liên quan