I. Mục tiêu:
- Trẻ biết được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan được một số nguyên liệu, khi pha vào nước có mùi vị khác nhau).
- Trẻ có kĩ năng làm một số thí nghiệm đơn giản về nước.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước không vứt rác bừa bãi, cần tiết kiệm nước trong sinh hoạt vì nước rất cần thiết cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
• Dụng cụ thí nghiệm cho trẻ: Cốc thủy tinh, thìa, muối, đường, sữa bột.
• Đồ dùng thí nghiệm của cô: 1 cốc nước đá, 1 cốc nước sôi , nước chưa đun sôi.
• Đoạn phim ứng dụng của nguồn nước phục vụ cuộc sống sinh hoạt.
Mở rộng kiến thức: Cho trẻ xem thí nghiệm khoa học phân biệt nước nóng – nước lạnh.
10 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 11369 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức - Hoạt động khấm phá khoa học - Đề tài: Sự kì diệu của nước., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Hoạt động khấm phá khoa học
Đề tài: Sự kì diệu của nước.
Lớp: 5 tuổi B
Số trẻ: 24 trẻ
Thời gian: 30 - 35 phút
Giáo viên: Lê Thi Hòa
Thực hiện ngày:
I. Mục tiêu
- Trẻ biết được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan được một số nguyên liệu, khi pha vào nước có mùi vị khác nhau).
- Trẻ có kĩ năng làm một số thí nghiệm đơn giản về nước.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước không vứt rác bừa bãi, cần tiết kiệm nước trong sinh hoạt vì nước rất cần thiết cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm cho trẻ: Cốc thủy tinh, thìa, muối, đường, sữa bột.
Đồ dùng thí nghiệm của cô: Nước, màu vẽ, cát sỏi, nước nóng.
Đoạn phim ứng dụng của nguồn nước phục vụ cuộc sống sinh hoạt.
Mở rộng kiến thức: Cho trẻ xem thí nghiệm khoa học phân biệt nước đổi màu, vật chìm nổi trong nước, nước bay hơi.
III. Tổ chức hoạt động
T.Gian
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
5 phút
28-30
Phút
2-3 phút
1. Hoạt động 1: Nước và những điệu kỳ diệu của nước.
+ Phần giới thiệu chương trình “Em yêu khoa học” của lớp 5 tuổi B
* Phần thi thứ nhất: tìm hiểu về nước
- Cho trẻ xem video vòng tuần hoàn nước
- Trò chuyện với trẻ về vòng tuần hoàn nước, nước có ở đâu?
- Sau đây ban tổ chức xẽ mời đại diện của các đội một cốc nước, các bạn hãy uống và cảm nhận về li nước này nhé
- Con có nhận xét gì về li nước này?
- Con con thấy li nước này có đặc điểm gì?
- Tại xao con biết nước không có màu?
- Các con nói lại cùng cô nào (Nước trong suất không mùi không vị)
2. Hoạt động 2: Phần thi thứ 2 Bé khám phá
- Khám phá theo 3 tổ
- Trong khi trẻ khám phá cô trao đổi gợi mở
- Đội con có món quà gì?
- Con xẽ pha như thế nào?
- Con nến thử nước của mình pha đi nào rồi con cho các bạn cùng nhóm nếm thử xem nhé!
+ Thời gian thảo luận đã hết
- Các con đã pha được nước của mình chưa?
- Con đã pha những nguyên liệu gì? nước của con giờ như thế nào?
- Ai có nước đổi màu có vị ngọt ngon lên đây cùng cô nào?
- Con có nhận xét gì về nước của mình không?
- Con đã nếm thử nước của mình chưa con thấy thế nào? các bạn nói gì về nước của con?
- Con làm thế nào để nước đổi màu?
- Vậy là các bạn đều có chung một ý kiến là nước đổi màu vàng nhạt ngửi thì có mùi thơm nếm thì có vị ngọt ngon. Có một bài thơ rất hay nói về giọt nước đổi màu bạn nào nhớ đọc cùng cô nào?
_ Giọt nước tí xíu
giọt nước không màu
Qua bạn tay bé
Nước đã đổi màu?
Có vị ngọt ngon
- Cô làm lại thí nghiệm cho trẻ qs!
- Những bạn nước đổi màu có vị chua lên đây với cô nào?
- Nước của con được pha với nguyên liệu gì? con pha như thế nào?
- Con có nhận xét gì về nước của mình ?
- Cô pha lại cho trẻ qs
- Nước bây giờ thế nào?
- Con thấy nước cô pha thế nào?
- Bạn nào có phát hiện gì về cốc nước cam này không?
À đúng rồi vẫn còn phần tép cam chưa tan hết vì sao mà phần tép cam lại không tan được hết bạn nào biết?
- Vì phần tép cam có sơ nên không thể tan hết trong nước.
- Cô pha lại cho trẻ qs
- Cho trẻ qs ngửi nếm. con thấy nước của cô pha thế nào? Có giống nước của con pha không?
- Cho 1-2 trẻ nhắc lại đặc điểm của nước.
- Vậy thí nghiệm của các bạn đúng chưa?
- Qua tìm hiểu về 2 li nước bạn nào giỏi cho cô biết 2 li nước có đặc điểm gì giống và khác nhau nào?
- Giống nhau là nước cùng đổi màu, có mùi thơm, có vị ngọt
- Khác nhau nước khi pha với bột có màu vàng nhạt, bột tan hết, nếm có vị ngọt, khi pha cam với nước cam không tan hết, nước đổi màu cam nếm có vị hơi ngọt và chua.
- Thêm một chút muối
Vào li nước nhỏ
- Nước vẫn trong suốt
Có vị mặn hơn
- Đó là nước của bạn nào lên đây với cô nào?
- Con có nhận xét gì về li nước của mình nào?
- Nước của con được pha với gì, pha như thế nào?
- Vậy là các bạn đều có chung một ý kiến là nước không đổi màu, không có mùi và nếm có vị mặn
- Cô pha lại cho trẻ qs, ngửi, nếm
- Vậy có giống với ý kiến của các bạn không? thưởng cho các bạn một chàng pháo tay thật lớn nào!
- Có một bài thơ rất hay nói về nước các con còn nhớ không đọc cùng với cô nào?
- Trẻ đọc thơ, các bạn đội trưởng cất đồ dùng rồi ngồi vào vị chí đội hình chữ U.
* Xem video về nguồn nước ô nhiễm, những úng dụng của nước
- Những hình ảnh vừa rồi nói về điều gì nào?
- Tại sao nước lại bị ô nhiễm?
- Hàng ngày nước thường được dùng để làm gì?
- Nếu không có nước con người xẽ thế nào con vật, cây côi xẽ như thế nào?
- Vậy nước có quan trọng không, lầm thế nào để bảo vệ nguồn nước của chúng ta.
qua phần thi thứ 2 cô thấy các bạn đều rất suất sắc cô tặng cho mỗi đội chơi 1 điểm 10, sâu đây chúng ta sẽ đến với phần câu hỏi phụ của chương trình.
Phần thi câu hỏi phụ của trương trình (Cô làm thí nghiệm với nước màu mực, với cát sỏi, xốp)
Phát cho đại diện của 3 đối sắc sô làm tín hiệu trả lời đội nào có tín hiệu trước là đội dành được quyền trả lời, đội nào khi cô chưa nói song câu hỏi mà lắc sắc sô trước thì phạm luật và quyền trả lời thuộc về đội bạn.
3. phần thi thứ 3: Cả nhà chung sức
TC 1: Gánh nước
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội các đội xẽ phải cùng nhau phối hợp với 1 bạn ở vị trí suất phát rót nước ra cốc rồi đổ vào sô cho 2 bạn khác dùng gậy cò lên vai đi qua đường zíc zắc đến đích có hai bạn đón nước và đổ nước vào lọ trong thời gian 1 bản nhạc đội nào mang về nhiều nước nhất là đội chiến thắng
- Luật chơi khi đi không dẫm vào vạch
TC2: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: chia lớp thành 3 đội chơi mỗi thành viên trong đội xẽ lần lượt lên rổ đồ chơi tìm những đồ dùng, nguyên liệu có thể tan được trong nước bật qua 3 vòng liên tiếp mang tới đích gắn lên biểu tượng của đội mình trong thời gian 1 bản nhạc đội nào gắn được nhiều tranh và gắn đúng là đội chiến thắng
- Luật chơi mồi lần đi chỉ được lấy 1 bức tranh
4. Kết thúc:
Nhận xét hoạt động, giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước sủ dụng tiết kiện nước trong sinh hoạt
- Chao phần thưởng cho 3 đội chơi
- Cho trẻ hát bài cho tôi di làm mưa.
Trẻ lắng nghe
Trẻ qs video
- 4-5 trẻ thử nước
Nước không màu, không mùi, không vị ạ!
Vì nước trong suốt nên khi cầm vào cốc ta có thể nhìn thấy hết các ngón tay ạ!
3 tổ thảo luận chao đổi,
Có muối, bột, cam
Trẻ trả lời
Trẻ tự nếm, cho các bạn nếm chao đổi trong nhóm
Nước của bạn pha với gì thế?...
Trẻ nhận xét
Nước đổi màu vàng nhạt
Con cho bột vào cốc dùng thìa quậy đều lên ạ!
Có mùi thơm có vị ngọt ạ!
Trẻ mang nước lên trò chuyện với cô
Nước được pha với bột ạ!
Trẻ xem cô làm thi nghiệm
Cốc nước, quả cam ạ!
Nước đỏi màu cam ạ!
Trẻ nhận xét
Phần tép cam chưa tan hết
Trẻ trả lời theo ý hiểu.
Trẻ qs, ngửi, nếm
Trẻ trả lời theo ý hiểu
Trẻ nhận xét
Muối tan hết, nước không màu, không mùi, nếm có vị mặn ạ!
Con cho muối vào cốc và dùng thìa quậy đều lên ạ!
Trẻ quan sát cô thực hiện
Trẻ ngửi và nếm thử
Các thành viên trong tổ đọc thơ, các bạn đội trưởng cấy đồ dùng
Do con người vứt rác bừa bãi xuống ao hồ sông suối ạ
Nước để uống, nấu ăn, giặt quần áo, tưới cây, chữa cháy...
Con người xẽ chết khát con vật không sống được cây cối xẽ héo khô ạ
Không vứt giác bừa bài xuống ao hồ sông suối, tiết kiệm nước tắt nước sau khi sủ dụng ạ!
Trẻ trả lời phần câu hỏi phụ
Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi
Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe, nhận quà của chương trình
GIÁO ÁN
Chủ đề : Nước và các hiện tượng tự nhiên
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Hoạt động khấm phá khoa học
Đề tài: Sự kì diệu của nước.
Lớp: 5 tuổi B
Số trẻ: 24 trẻ
Thời gian: 30 - 35 phút
Giáo viên: Lê Thi Hòa
Thực hiện ngày:
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan được một số nguyên liệu, khi pha vào nước có mùi vị khác nhau).
- Trẻ có kĩ năng làm một số thí nghiệm đơn giản về nước.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước không vứt rác bừa bãi, cần tiết kiệm nước trong sinh hoạt vì nước rất cần thiết cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ thí nghiệm cho trẻ: Cốc thủy tinh, thìa, muối, đường, sữa bột.
Đồ dùng thí nghiệm của cô: 1 cốc nước đá, 1 cốc nước sôi , nước chưa đun sôi.
Đoạn phim ứng dụng của nguồn nước phục vụ cuộc sống sinh hoạt.
Mở rộng kiến thức: Cho trẻ xem thí nghiệm khoa học phân biệt nước nóng – nước lạnh.
III. Tổ chức hoạt động:
T.Gian
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
5 phút
28-30 phút
2-3 phút
1. Hoạt động 1: Nước và những điệu kỳ diệu của nước.
- Chào mừng các bé đến với cuộc thi Em yêu khoa học của lớp 5 tuổi B trường mầm non phú đa.
- Đến tham dự cuộc thi có 3 đội chơi xin chào đón đội nắng vàng, đội mây hồng và đội mưa xuân xin chào đón cả 3 đội chơi.
- Và tôi người dẫn chương trình cô giáo Lê Hòa cùng với các cô giáo đế dự với chúng ta và cũng là ban giàm khảo của chương trình chúng ta hãy nổ một tràng pháo tay thật lớn để chào đón các cô nào.
- Cuộc thi được diễn ra với 3 phần thi phần thi thứ nhất Bé khám phá phần thi thứ 2 Bé chổ tài, phần thi thứ 3 cả nhà chung sức
- Ngay sau đây chúng ta xẽ đến với phần thi thứ nhất phần thi Bé khám phá.
- Và chủ đề của chúng ta hôm nay là gì ?chúng ta xẽ khám phá điều bí mật gì? Cô mời các con cùng hướng lên màn hình nào!
- Xem vi deo vòng tuần hoàn nước
- Bạn nào giỏi cho cô giáo biết những hình ảnh vừa rồi nói về điều gì nào?
- Vòng tuần hoàn nước như thế nào bạn nào biết?
- Bạn nào có ý kiến khác không?
- Các con ạ! Khi ông mặt trời chiếu tia nắng xuống mặt nước, xuống ao hồ sông suối làm cho nước bốc hơi lên hơi nước bay lên cao gặp không khi lạnh hơi nước ngưng tụ tạo thành những đám mây và rồi những đám mây càng ngày càng chở nên đầy nước khi những đám mây rơi xuống đã tạo thành nước mưa, nước mưa lại ngấm vào lòng đất lại chảy ra ao hồ sông suối ông mặt trời lại chiếu tia nắng xuống mặt nước cứ như vậy lầ vòng tuần hoàn nước đã được hình thành rồi.
- Chúng ta đã hiểu vòng tuần hoàn nước như thế nào rồi vậy bạn nào giỏi cho cô biết nước có ở những đâu nào?
- Hỏi 2-3 trẻ
- Cô thấy các bạn trả lời câu hỏi rất là suất sắc ban tổ chức mời các bạn một li nước nhé
- Mời đại diện của các đội
- Con có nhận xét gì về li nước này?
- Con con thấy li nước này có đặc điểm gì?
- Tại xao con biết nước không có màu?
- Các con nói lại cùng cô nào (Nước trong suất không mùi không vị)
2. Hoạt động 2: Phần thi thứ 2 Bé chổ tài
- Ỏ phần thi này các đội chơi xẽ cử ra một bạn đại diện lên nhận phần quà của chương trình mang về đội của mình cùng nhau khám phá và thảo luận trong thời gian một bản nhạc sau đó các bạn xẽ đưa ra những ý kiến nhận xét của mình các con đã rõ luật chơi chưa
- Trong khi trẻ khám phá cô trao đổi gợi mở
- Đội con có món quà gì?
- Con xẽ pha như thế nào?
- Con nến thử nước của mình pha đi nào, rồi con cho các bạn cùng nhóm nếm thử xem nhé!
+ Thời gian thảo luận đã hết
- Các con đã pha được nước của mình chưa?
- Con đã pha những nguyên liệu gì? nước của con giờ như thế nào?
- Ai có nước đổi màu có vị ngọt ngon lên đây cùng cô nào?
- Con có nhận xét gì về nước của mình không?
- Con đã nếm thử nước của mình chưa con thấy thế nào? các bạn nói gì về nước của con?
- Con làm thế nào để nước đổi màu?
- Vậy là các bạn đều có chung một ý kiến là nước đổi màu vàng nhạt ngửi thì có mùi thơm nếm thì có vị ngọt ngon. Có một bài thơ rất hay nói về giọt nước đổi màu bạn nào nhớ đọc cùng cô nào?
_ Giọt nước tí xíu
giọt nước không màu
Qua bạn tay bé
Nước đã đổi màu?
Có vị ngọt ngon
Và bây giờ để biết được những ý kiến của các bạn đúng hay không thì các con cùng quan sát cô làm lại thí nghiệm này nhé!
- Cô có cốc gì đây? Nước trong cốc thế nào?
- Cô có gì nữa đây ?
- Cô xẽ đổ bột vào cốc và quậy đều lên xem điều gì sảy ra nhé?
- Nước bây giờ thế nào?
- Cho các nhóm ngửi và nếm thử.
- Con thấy mùi vị thế nào có giống với nước của các bạn pha không?
- Vậy ý kiến của các bạn rất là đúng cô khen tất cả chúng mình nào?
- Những bạn nước đổi màu có vị chua lên đây với cô nào?
- Nước của con được pha với nguyên liệu gì? con pha như thế nào?
- Con có nhận xét gì về nước của mình ?
- Để biết ý kiến của các bạn có đúng không các con cùng qs cô làm như thế nào nhé!
- Cô có cốc gì đây? cô có gì nữa đây?
Cô xẽ vắt múi cam vào cốc nước xem điều gì sảy ra nhé?
- Nước bây giờ thế nào?
- Con thấy nước cô pha thế nào?
- Bạn nào có phát hiện gì về cốc nước cam này không?
À đúng rồi vẫn còn phần tép cam chưa tan hết vì sao mà phần tép cam lại không tan được hết bạn nào biết?
- Vì phần tép cam có sơ nên không thể tan hết trong nước.
- Cho trẻ qs ngửi nếm. con thấy nước của cô pha thế nào? Có giống nước của con pha không?
- Vậy thí nghiệm của các bạn đúng chưa?
- Qua tìm hiểu về 2 li nước bạn nào giỏi cho cô biết 2 li nước có đặc điểm gì giống và khác nhau nào?
- Giống nhau là nước cùng đổi màu, có mùi thơm, có vị ngọt
- Khác nhau nước khi pha với bột có màu vàng nhạt, vị ngọt, khi pha nước với cam nước đổi màu cam nếm có vị hơi ngọt và chua.
- Thêm một chút muối
Vào li nước nhỏ
- Nước vẫn trong suốt
Có vị mặn hơn
- Đó là nước của bạn nào lên đây với cô nào?
- Con có nhận xét gì về li nước của mình nào?
- Nước của con được pha với gì, pha như thế nào?
- Vậy là các bạn đều có chung một ý kiến là nước không đổi màu, không có mùi và nếm có vị mặn
- Để biết được ý kiến của các bạn có đúng không các con cùng qs cô làm lại thí nghiệm này nhé
- Cô pha cho trẻ qs, ngửi, nếm
- Vậy có giống với ý kiến của các bạn không? thưởng cho các bạn một chàng pháo tay thật lớn nào!
- Có một bài thơ rất hay nói về nước các con còn nhớ không đọc cùng với cô nào?
- Trẻ đọc thơ, các bạn đội trưởng cất đồ dùng rồi ngồi vào vị chí đội hình chữ U.
- Qua phần thi thứ 2 cô thấy cả 3 đội đều rất suất sắc cô tặng cho 3 đội chơi mỗi đội 10 điểm và một phần thưởng của chương trình các con cùng hướng lên mạn hình nào?
- Những hình ảnh vừa rồi nói về điều gì nào?
- Tại sao nước lại bị ô nhiễm?
- Hàng ngày nước thường được dùng để làm gì?
- Nếu không có nước con người xẽ thế nào con vật, cây côi xẽ như thế nào?
- Vậy nước có quan trọng không, lầm thế nào để bảo vệ nguồn nước của chúng ta.
Phần thi câu hỏi phụ của trương trình (Cô làm thí nghiệm với nước màu mực, với cát sỏi, xốp)
Phát cho đại diện của 3 đối sắc sô làm tín hiệu trả lời đội nào có tín hiệu trước là đội dành được quyền trả lời, đội nào khi cô chưa nói song câu hỏi mà lắc sắc sô trước thì phạm luật và quyền trả lời thuộc về đội bạn.
3. phần thi thứ 3: Cả nhà chung sức
TC 1: Gánh nước
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội các đội xẽ phải cùng nhau phối hợp với 1 bạn ở vị trí suất phát rót nước ra cốc rồi đổ vào sô cho 2 bạn khác dùng gậy cò lên vai đi qua đường zíc zắc đến đích có hai bạn đón nước và đổ nước vào lọ trong thời gian 1 bản nhạc đội nào mang về nhiều nước nhất là đội chiến thắng
- Luật chơi khi đi không dẫm vào vạch
TC2: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: chia lớp thành 3 đội chơi mỗi thành viên trong đội xẽ lần lượt lên rổ đồ chơi tìm những đồ dùng, nguyên liệu có thể tan được trong nước bật qua 3 vòng liên tiếp mang tới đích gắn lên biểu tượng của đội mình trong thời gian 1 bản nhạc đội nào gắn được nhiều tranh và gắn đúng là đội chiến thắng
- Luật chơi mồi lần đi chỉ được lấy 1 bức tranh
4. Kết thúc:
Nhận xét hoạt động, giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước sủ dụng tiết kiện nước trong sinh hoạt
- Chao phần thưởng cho 3 đội chơi
- Cho trẻ hát bài cho tôi di làm mưa.
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe trẻ vỗ tay
Trẻ lắng nghe
Trẻ qs video
Nói về vòng tuần hoàn nước ạ!
TRẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
4-5 trẻ thử nước
Nước khoongmauf, không mùi, không vị ạ!
Vì nước trong suốt nên khi cầm vào cốc ta có thể nhìn thấy hết các ngón tay ạ!
Mỗi đội 2 bạn lên nhận phần quà từ chương trình
Các tổ thảo luận chao đổi,
Có muối, bột , cam ...
Trẻ trả lời
Trẻ tự nếm, cho các bạn nếm chao đổi trong nhóm
Bạn thấy nước của mình thế nào?
Nước của bạn pha với gì thế?...
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ cùng cô rồi về chỗ ngồi
Trẻ qs cô làm mẫu
Nước đổi màu vàng nhạt
Có mùi thơm có vị ngọt ạ!
Trẻ mang nước lên trò chuyện với cô
Nước được pha với bột ạ!
Con cho bột vào cốc dùng thìa quậy đều lên ạ!
Trẻ xem cô làm thi nghiệm
Cốc nước, quả cam ạ!
Nước đỏi màu cam ạ!
Trẻ nhận xét
Phần tép cam chưa tan hết
Trẻ trả lời theo ý hiểu.
Trẻ qs,ngửi, nếm
Trẻ trả lời theo ý hiểu
Trẻ lắng nghe
Muối tan hết, nước không màu, không mùi, nếm có vị mặn ạ!
Con cho muối vào cốc và dùng thìa quậy đều lên ạ!
Trẻ quan sát cô thực hiện
Trẻ ngửi và nếm thử
Các thành viên trong tổ đọc thơ, các bạn đội trưởng cấy đồ dùng
Trẻ trả lời
Do con người vứt rác bừa bãi xuống ao hồ sông suối ạ
Nước để uống, nấu ăn, giặt quần áo, tưới cây, chữa cháy...
Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi
Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe, nhận quà của chương trình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- G.A chuyen de KPKH 5 tuoi 2016-2017.doc