Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Hoạt động chính: Khám phá khoa học: Tìm hiểu một số loại rau

I. Mục đích - yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ thuộc bài thơ.

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.

- Rèn kỹ năng ngắt nhịp.

3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ biết yêu quý tự hào về nền văn hoá truyền thống của dân tộc.

ii. chuẩn bị

- Mô hình.

- Tranh minh hoạ.

- Cây có gắn quả.

- Tranh hoa đào chưa tô màu.

 

doc9 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Hoạt động chính: Khám phá khoa học: Tìm hiểu một số loại rau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo ỏn Chủ đề : Thế giới thực vật Hoạt động chính : Khám phá khoa học: Tìm hiểu một số loại rau Đối tượng : 3 - 4 tuổi Ngày soạn : 06/02/2017 Ngày giảng : 09/02/2017 Người soạn : Nguyễn Thị Tuyết Người giảng : Nguyễn Thị Tuyết I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại rau - Trẻ biết ích lợi của rau, cách chăm sóc và bảo vệ rau. 2. Kỹ năng - Phát triển óc quan sát, tính hiểu biết ghi nhớ của trẻ. 3. Thái độ - Ăn rau xanh trong bữa ăn hàng ngày. - Giáo dục biết chăm sóc và bảo vệ rau. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng đồ chơi - Một số loại rau thật: rau bắp cải, củ su hào, quả bầu, sỳp lơ,cà rốt - Tranh lô tô về rau. - Các loại rau nhựa. 2. Địa điểm: Phòng học. IV. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Ổn định - trò chuyện. - Cho trẻ đọc bài thơ “Bắp cải xanh”. - Bài thơ nói về rau gì? - Ngoài bắp cải ra các con còn biết những loại rau gì? - Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại rau khác nhau, các con có muốn đi thăm quan xem vườn rau không? 2: Giới thiệu bài Hụm nay cụ chỏu mỡnh cựng khỏm phỏ về cỏc loại rau củ nhộ 3. Nội dung a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại rau - Cụ cho trẻ đi siờu thị - Con biết cú những rau , củ gỡ? ( Cụ vừa đàm thoại vừa giới thiệu những loại rau củ như su hào, cà rốt, bắp cải) - Hàng ngày bố mẹ con thường cho con ăn những loại rau gỡ? - Cô đưa rau bắp cải. + Đõy là rau gỡ? + Bắp cải có dạng gì? + Rau bắp cải cú những phần nào? + Lỏ bắp cải cú màu gỡ? + Cõy bắp cải là rau ăn lỏ hay ăn củ? + Trước khi nấu phải làm gỡ? + Rau bắp cải cung cấp chất gỡ? + Cô chốt: Bắp cải cú dạng trũn. Rau bắp cải là rau ăn lỏ, lỏ ngoài màu xanh, lỏ trong màu trắng cuộn trũn lại nằm ở giữa - Cô đưa quả cà chua cho trẻ quan sát. + Các con nhìn xem đây là quả gì? + Củ su hào có dạng gì? + Quả cà chua cú màu gỡ? + Quả cà chua dựng để làm gỡ? + Bố mẹ thường nấu những mún gỡ với quả cà chua? + Quả cà chua là rau ăn quả hay ăn lỏ - Cô nhắc lại: Quả cà chua cú dạng hỡnh trũn, khi chớn cú màu đỏ, là loại rau ăn quả - Cô đưa quả bầu cho trẻ quan sát. + Các con nhìn xem đây là quả gì? + Quả bầu có màu gì? + Quả bầu có dạng gì? + Vỏ quả bầu cú màu gỡ? + Cụ cho trẻ sờ quả bầu( vỏ quả bầu nhẵn hay sần sựi) + Cô nhắc lại: Quả bầu cú dạng dài, quả bầu là rau ăn quả, vỏ quả bầu màu xanh, vỏ quả bầu nhẵn. Quả bầu thường để nấu canh tụm, luộc và xào * Mở rộng - Ngoài cỏc loại rau cụ vừa cho cỏc con quan sỏt cỏc con cũn biết những loại rau gỡ nữa? - Cụ giới thiệu và cho trẻ quan sỏt: củ cỏ rốt, su hào, sỳp lơ, rau cải * Cụ giỏo dục trẻ: ăn đầy đủ cỏc loại rau để cơ thể khỏe mạnh. Trước khi ăn rau phải được rửa sạch và nấu chớn b. Hoạt động 2: Luyện tập. - Trò chơi: Rau gỡ xuất hiện Cách chơi: Cụ đưa ra cỏc loại rau, trẻ gọi tờn rau và cho cụ biết đú là rau ăn gỡ. Cụ cất rau đi và trẻ cho cụ biết rau gỡ biến mất - Tổ chức cho trẻ chơi: (Quan sát, sửa sai, động viên). - Cô thấy lớp mình học rất giỏi bây giờ cô muốn thưởng cho lớp mình một trò chơi nữa đó là trò chơi “ Ai đỳng và nhanh nhất” Cách chơi: Chọn và giơ lụ tụ về cỏc loại rau theo yờu cầu của cụ, VD: quả bầu, quả cà chua - Tổ chức cho trẻ chơi. 4. Củng cố. - Hôm nay cô và các con đã tìm hiểu những loại rau gỡ? - Chỳng là rau ăn gỡ? 5. Kết thỳc - Nhận xột, tuyờn dương , giỏo dục trẻ chăm súc và ăn nhiều cỏc loại rau - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi tham quan - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ quan sỏt - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - trẻ lắng nghe Giáo án Văn học Chủ đề : Thế giới thực vật Chủ đề nhánh : Tết Nguyên đán và Mùa xuân Hoạt động chính : Văn học: Thơ “Cây đào” Hoạt động bổ trợ : Giáo dục phát triển nhận thức Giáo dục phát triển ngôn ngữ Đối tượng : 3 - 4 tuổi Ngày soạn : 02/02/2010 Ngày giảng : 05/02/2010 Người soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng Người giảng : Nguyễn Thị Thu Hằng I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài thơ. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Rèn kỹ năng ngắt nhịp. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý tự hào về nền văn hoá truyền thống của dân tộc. ii. chuẩn bị - Mô hình. - Tranh minh hoạ. - Cây có gắn quả. - Tranh hoa đào chưa tô màu. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện - giới thiệu bài. - Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”. - Sắp đến tết rồi đấy các con có thấy vui không? - Vào ngày tết bố mẹ thường cho các con đi chơi ở những đâu? - Mùa xuân đang về trên quê hương chúng mình đấy! Vào mùa xuân thì hoa gì thường nở nhỉ? - à! Đó là hoa đào đấy các con ạ! Khi tết đến mọi nhà đều cắm cành hoa để trang trí cho ngôi nhà của mình rất là đẹp. * Giới thiệu: ở đầu xóm có một cây đào đã có nụ và các bạn nhỏ ở nơi đó chỉ mong hoa đào mau nở để các bạn được đón tết. 2. Đọc diễn cảm. - Bây giờ cả lớp cùng nghe cô đọc thơ nhé! Đọc lần 1: Đọc diễn cảm. Đọc lần 2: Tranh minh hoạ + Các con thấy bài thơ như thế nào? + Cô giảng nội dung bài thơ: ở đầu xóm mình có một cây đào đang ra nụ nhưng chưa nở hoa. - Cô đọc: “Lốm đốm nụ hồng” Các các bạn nhỏ ở đó chỉ mong hoa đào nở thật nhanh để các bạn được đón tết. “Chúng em chỉ mong Mùa đào mau nở” Bông đào nhỏ, cánh hoa đào nhỏ và có cánh màu hồng. Khi hoa đào nở báo hiệu ngay tết sẽ đến: “Bông đào nho nhỏ Đúng là tết đến” - Còn lớp mình có mong hoa đào nở để được đón tết không? + Bây giờ bạn nào giỏi hãy đặt tên cho bài thơ này giúp cô nào? + Cô giới thiệu bài thơ có tên là: “Cây đào” do tác giả Ngọc Trâm sưu tầm. + Cả lớp hãy đọc to tên bài thơ cùng cô nào? - Cô đọc lần 3: Chúng mình có muốn đến thăm cây đào ở xóm đó không? Cô mời cả lớp mình cùng đi nhé! + Cô vừa đọc vừa cho trẻ đứng xung quanh quan sát mô hình. * Đàm thoại: + Bạn nào giỏi cho cô giáo biết bài thơ cô vừa đọc có tên là gì? + ở đầu xóm có cây gì? + Cây đào đang ra nụ như thế nào? + Các bạn nhỏ mong gì ở cây hoa đào? + Bông đào như thế nào? + Khi nào nở thì cánh hoa có màu gì? + Khi hoa đào nỏ thì báo hiệu mùa gì sẽ đến? 3. Dạy trẻ đọc thơ. - Mùa xuân đang đến, tết đang về rồi vậy chúng mình có muốn đọc thuộc bài thơ này để về nhà đọc cho ông bà, bố mẹ nghe không? - Bây giờ cô mời cả lớp mình về chỗ ngồi của mình và cùng cô đọc thơ nhé! - Dạy trẻ đọc từng câu cho đếm hết (sửa sai, sửa ngọng cho trẻ). - Lớp mình đọc rất giỏi cô mời cả lớp mình đọc lại một lần nữa nhé! - Cho trẻ đọc cùng cả bài. - Cho 3 tổ thi đua. - Mời nhóm trẻ đọc. - Mời cá nhân trẻ đọc (sửa sai, sửa ngọng cho trẻ). 4. Củng cố - giáo dục - Các con vừa được học bài thơ gì? - Cho trẻ đọc lại cả bài. - Giáo dục trẻ: Tết là ngày hội truyền thống đó là một nét văn hoá của dân tộc ta nên chúng mình phải tự hào về nền văn hoá dân tộc đó nhé! 5. Kết thúc - Sắp đến tết rồi chúng mình có muốn hái quả về biếu cho ông bà, bố mẹ không? - Hôm nay cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi có tên gọi là: Trò chơi “Hái quả”. - Bây giờ cả lớp nghe cô giới thiệu luật chơi và cách chơi nhé! * Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, lần lượt từng bạn lên hái một quả bỏ và rổ đội mình xong chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo lên hái. * Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được hái một quả. - Tổ chức cho trẻ chơi (cổ vũ động viên trẻ chơi). - Nhận xét sau khi chơi. - Nhận xét tuyên dương. - Sắp đến tết rồi ai cũng vui mừng và chuẩn bị trang trí cho ngôi nhà của mình. Chúng mình có muốn trang trí cho ngôi nhà của mình bằng cách tô màu tranh hoa đào không? - Cô phát tranh cho trẻ tô màu. - Hướng dẫn trẻ tô. - Quan sát động viên trẻ tô. - Nhận xét sau khi tô màu. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe + quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ đặt tên - Trẻ nghe - Trẻ đọc - Trẻ nghe + quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời Phòng giáo dục & đào tạo huyện Đông Triều Trường mầm non Hoa mai Giáo án dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở ----------------------- Môn : khám phá khoa học đề tài : tìm hiểu một số loại rau Chủ đề : Thế giới thực vật Chủ đề nhánh : một số loại rau Họ và tên : Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2009 - 2010

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockham pha khoa hoc 5 tuoi_12357503.doc