Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh II: Tôi là ai

1. Mục đích , yêu cầu.

a. Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên bài tập, biết bật liên tục về phía trước.

- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật.

b. Kỹ năng :

- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, kỹ năng thực hành.

c. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.

2. Chuẩn bị:

- Sân tập rộng rãi.

- Trang phục trẻ gọn gàng.

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh II: Tôi là ai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của trẻ Hoạt động 1. Khởi động : - Trẻ làm đoàn tàu đi, chạy các kiểu và về đứng thành 2 hàng dọc Hoạt động 1. Trọng động : a. BTPTC: - Cô và trẻ cùng thực hiện BTPTC ĐT1: Động tác tay- vai ĐT2: Động tác chân ĐT3: Động tác bụng- lườn ĐT4 : Động tác bật nhảy b. VĐCB: Bật liên tục về phía trước.. * Cô tập mẫu - Lần 1: Cô tập mẫu, không giải thích. - Lần 2: Cô tập và giải thích cho trẻ nghe: - Cô cho 1 trẻ khá lên tập. * Trẻ tập: - Lần 1: Cô cho từng trẻ lên tập. - Lần 2: Cô cho 2 đội thi đua. - Kết thúc: Gọi một trẻ lên làm lại cho cả lớp nhắc lại tên bài tập * TCVĐ: Qua suối - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi,và hỏi trẻ thái độ khi chơi - Trẻ chơi từ 2-3 lần (sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ) Hoạt động 3. Hồi tĩnh - Chim bay nhẹ nhàng. - Hát bài đoàn tàu nhỏ xíu. - Trẻ tập cùng cô - Trẻ chú ý cô tập mẫu - Trẻ tập - 1 trẻ lên tập - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích : Trò chuyện với trẻ về cách giữ gìn vệ sinh cơ thể a. Yêu cầu: - Trẻ có thói quen bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể b. Câu hỏi đàm thoại : - Cô và trẻ hát bài: “Cái mũi” + Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học + Cho trẻ q/s các bộ phận cơ thể và chức năng của chúng + Để các bộ phận trên cơ thể luôn sạch sẽ, khỏe mạnh thì chúng ta phải ntn? + Cách chăm sóc bảo vệ chúng ntn? Cô GD trẻ 2 .Trò chơi vận động:” Giúp cô tìm bạn” - Cô gt tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi 3. Chơi tự do : Cho trẻ chơi tự do trên sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung : Góc xây dựng: xếp hình bé và các bạn, xây đường về nhà bé Góc sách: xem tranh,ảnh sách truyện kể về trường ,lớp học . Góc phân vai: Góc nấu ăn nấu tiệc tổ chức sinh nhật,khám bệnh Góc bán hàng : Cửa hàng bán tạp hóa. Góc tạo hình . Vẽ, nặn ,chân dung bé, vui buồn,tức giận Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề 1. Ôn Nội quy lớp học của bé * Yêu cầu : - Trẻ nhớ tên và biết thực hiện các nội quy mà cô và trẻ cùng đặt ra trong lớp của trẻ * Nội Dung - Cô và trẻ cùng ôn lại các nội quy lớp học mà bắt buộc trẻ phải thực hiện nghêm túc, nếu bạn nào vi phạm nội quy sẽ bị trừ điểm không được cắm hoa bé ngoan, và cuối tuần sẽ xét phiếu bé ngoan 2. Chơi tự do , chơi ở các góc V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 09 tháng 10 năm 2018 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài :Văn học: Thơ “ Bé ơi” 1. Mục đích , yêu cầu. a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. b.Kỹ năng: - Rèn luyện sự nhanh nhạy, chính xác khi thực hiện yêu cầu của cô. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua việc trả lời câu hỏi. - Phát triển kỹ năng nghe, khả năng chú ý của trẻ. c .Thỏi độ: - Giáo dục trẻ đi học ngoan ngoãn nghe lời cô giáo, không khóc để cho bố mẹ yên tâm đi làm 2.Chuẩn bị. - Đồ dùng dạy học: power point, ti vi. Tranh thơ - Bảng to (2 cái). Tranh nhỏ theo nội dung thơ 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ổn định – gây hứng thú. . - Cô cho trẻ xúm xít quanh cô. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Chân- tay- mặt Cô hỏi trẻ tay đâu? Tay để làm gì? Bàn tay có bao nhiêu ngón? Chân đâu? Chân để làm gì? Bàn chân có bao nhiêu ngón? Cô chỉ vào mặt hỏi mặt đâu? Trên mặt có những bộ phận nào? để làm gì ? - Vậy muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng mình phải làm gì? ăn uống đủ chất, và hàng ngày phải vệ sinh sạch sẽ. - Có một bài thơ muốn nhắn nhủ với chúng mình là phải vệ sinh sạch sẽ không được nghịch bẩn. đó là bài thơ “ Bé ơi” của tác giả Phong Thu mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con. - Nào cô mời hãy nhẹ nhàng về tổ của mình ngồi nào. v HĐ2. Nội dung * HĐ2.1. Giới thiệu bài thơ và đọc mẫu - Cô đọc lần 1 Cô giảng ND: Bài thơ nói lên lời dặn dò của mẹ và cô, rằng đừng chơi với đất cát, khi trời nắng to thì vào bóng mát, sau khi ăn no đừng nên chạy nhảy, mỗi sáng thức dậy phải đánh răng và rửa tay trước khi ăn. - Cô đọc lần 2: kết hợp xem tranh. * HĐ2.2. Đàm thoại và trích dẫn - Bài thơ tên là gì? Do nhà thơ nào sang tác? + Trong bài thơ khuyên chúng mình không nên làm gì? + Khi trời nắng to chúng mình phải chơi ở đâu? + Mỗi sáng ngủ dậy thì phải làm những công việc gì? + Chúng mình phải làm công việc gì trước khi ăn cơm? Hàng ngày các con đã làm được như thế chưa? * HĐ2.3. Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần - Đọc theo tín hiệu của cô, theo tổ. - Thi đua từng cá nhân. * Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tg Cho cả lớp đọc lại 1 lần - Cô cho trẻ vẽ về các bạn trai , gái trong lớp - Cô nhận xét tiết học v HĐ3. Kết thúc - Nhận xét tuyên dương động viên trẻ - Chuyển giờ học - Bé xem phim. Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ lắng nghe cô kể chuyện. Trẻ lắng nghe cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. Trẻ hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Quan sát có mục đích: Vẽ khuôn mặt vui, buồn của bé a. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ mắt, mũi, miệng phù hợp với tâm trạng vui buồn b. Câu hỏi đàm thoại: - Cô cùng trẻ hát bài: “Cháu vẽ ông mặt trời - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Cô cho trẻ q/s tranh khuôn mặt vui, buồn - Cho trẻ nhận xét về búc tranh: + Đây là búc tranh gì? + Khuôn mặt có cảm xúc gì? + Khi vui thì ntn? + Khuôn mặt có hình gì? + Khi cười miệng ntn? + Các con hãy cười lên nào? + Tương tự cho trẻ nhận xét về tranh khuôn mặt buồn - Cô cho trẻ vẽ - Cô quan sát, gợi ý, giúp đỡ trẻ khi cần - Nhận xét khuyến khích trẻ 2. Chơi vận động: “Tìm bạn” - Cô gt cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi 3. Chơi tự do - Chơi với đồ chơi có sẵn trong sân trường. - Cô bao quát trẻ chơi ý thức và đảm bảo an toàn cho trẻ. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội Dung: Góc xây dựng: xếp hình bé và các bạn, xây đường về nhà bé Góc sách: xem tranh,ảnh sách truyện kể về trường ,lớp học . Góc phân vai: Góc nấu ăn nấu tiệc tổ chức sinh nhật,khám bệnh Góc bán hàng : Cửa hàng bán tạp hóa. Góc tạo hình . Vẽ, nặn ,chân dung bé, vui buồn,tức giận Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thực hành Bé tập cài cúc áo 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tự cài cúc áo cho mình. - Trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ. 2. Chuẩn bị: - 2 cái áo cài khuy. - Cô chọn 1- 2 cái áo có hình dạng dài ngắn, chất liệu khác nhau 3. Tiến hành - Cô hỏi trẻ tên áo, hình dạng áo. - Cô lầm mẫu cài cúc áo cho trẻ xem 1 - 2 lần. - Tổ chức cho trẻ thực hành cài cúc áo. - Hỏi trẻ các con vừa thực hành bài học gì ? II. Chơi tự do: Chơi ở các góc theo ý thích. III. Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ. - Trẻ vệ sinh và cho trẻ nêu gương mình và bạn trong ngày - Cô nhận xét chung tuyên dương rồi trả trẻ. V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2018 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài :LQT: Phân biệt phía phảỉ, phía trái, trên dưới của người khác a. Kiến thức: - Trẻ phân biệt được phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới của người khác. - Củng cố kiến thức cho trẻ về xác định trên- dưới; trước- sau của người khác b. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng định hướng Phía trên- phía dưới; phía trước- phía sau của người khác - Rèn khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý. - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi. c. Thái độ: - Yêu quý trường lớp, hứng thú tham gia các hoạt động ở lớp 2. Chuẩn bị: - Chùm bóng treo ở trên cao, tấm xốp ở dưới nền nhà, trẻ đeo dép ở chân. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi: 1 khối gỗ, 1 bông hoa, 1 cái mũ. - Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lí. - Các loại đồ chơi xếp ở các phía của trẻ. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô tập trung trẻ. Lồng nội dung GD trẻ đoàn kết với bạn, lễ phép và vâng lời cô giáo. * HĐ 2: Ôn phía trên- dưới; trước –sau của cơ thể trẻ - Cô hỏi 1 số trẻ: Chân, đầu, lưng, mắt.ở phía nào của con, cô nhận xét, sửa sai cho trẻ. Xác định phía trên- phía dưới; phía trước- phía sau của người khác Cô cho trẻ đứng theo tổ + Phía trên - Lớp chúng mình có rất nhiều đồ chơi đẹp, nhưng hôm nay còn có gì đặc biệt nữa nhỉ? - Nó ở đâu? - Làm thế nào mà con nhìn thấy được chùm bóng? - Vì sao phải ngẩng đầu lên mới nhìn được? Vì chùm bóng ở phía nào của con? Cho trẻ đọc: Phía trên. - Những gì mà ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được thì gọi là phía trên. - Ngoài chùm bóng ra, phía trên con còn có gì? + Phía dưới Cho trẻ chơi trò chơi: “Giấu chân)2, “Chân đâu”2 - Chúng mình có nhìn thấy chân của mình không? - Làm thế nào con nhìn thấy chân của mình? - Vì sao phải cúi xuống mới nhìn thấy? Vì chân ở phía nào của con? Cho trẻ đọc: Phía dưới. - Những gì mà các con phải cúi xuống mới nhìn thấy được thì gọi là phía dưới. Ngoài chân ra, phía dưới con còn có gì? + Phía trước - “Giấu tay”2 - Có nhìn thấy tay không? Vì sao? Tay ở phía nào? Cho trẻ đọc: Phía sau. - Những gì mà mình phải quay đầu ra sau mới nhìn thấy được thì gọi là phía sau. - Vậy các con hãy quay đầu ra sau xem phía sau các con có gì? + Phía trước - “Tay đâu”2 - Có nhìn thấy tay không? Vì sao? Tay ở phía nào? Cho trẻ đọc: Phía trước Cho trẻ chơi: Bé trồng hoa Cô nói: Mũ ở phía trên – trẻ đội mũ lên đầu, dép ở phía dưới- trẻ đeo dép vào chân, trồng hoa ở phía trước, tay ở phía sau. Liên hệ thực tế - Cô nói tên đồ chơi, 1 trẻ xác định đồ chơi đó ở phía nào của mình. - Cô mời 2-3 trẻ lên chơi. Cô nhận xét. * HĐ 3: Luyện tập, củng cố - Trò chơi: Thi xem ai nhanh. Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Cô nói phía nào các con giơ đồ chơi theo đúng phía cô yêu cầu, thi xem ai nhanh hơn nhé. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Cô nói phía trước hoặc sau- trẻ bật theo hiệu lệnh. Phía trên- trẻ bật và giơ tay lên cao, phía dưới - trẻ ngồi xuống. * HĐ 4: Kết thúc Cho trẻ hát “năm ngón tay ngoan” chuyển hoạt động ngoài trời - Đứng xung quanh cô - Trẻ trả lời - Có chùm bóng. - Treo ở trên cao. - Phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được. - Vì nó ở trên cao- phía trên. - Trẻ đọc theo lớp, cá nhân. - Trẻ kể Trẻ ngồi xổm Trẻ đứng thẳng: “Chân đây”2 - Phải cúi xuống - Chân ở phía dưới Trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân Trẻ đưa tay ra sau lưng - Tay ở phía sau Trẻ đọc theo lớp, nhóm, cá nhân Trẻ đưa tay ra phía trước Vì tay ở phía trước Trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân - Trẻ đặt hoa về từng phí theo yêu cầu của cô Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi - Trẻ đứng thành vòng tròn, lắng nghe và chơi trò chơi. - Trẻ bật theo yêu cầu của cô. Trẻ hát II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích : Quan sát trang phục quần áo thu đông 1. Yêu cầu : Trẻ biết tên trang phục, chất liệu và tác dụng của nó Luyện kỹ năng quan sát và ghi nhớ. Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn quần áo sach sẽ. 2. Chuẩn bị: 1- 2 bộ trang phục quần áo thu đông có màu sắc khác nhau . 3. Tiến hành: - Trẻ đứng xung quanh giá treo đồ Gợi cho trẻ tập trung quan sát về chất liệu, màu sắc. - Trang phục phù hợp cho mùa nào? - Trang phục này đanh cho bạn trai hay bạn gái? II. Trò chơi vận động : Hãy xoay nào - Tổ chức cho trẻ chơi 5 - 6 lần. III. Chơi ý thích: Trẻ chơi tự do đồ chơi trên sân trường III. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung : Góc xây dựng: xếp hình bé và các bạn, xây đường về nhà bé Góc sách: xem tranh,ảnh sách truyện kể về trường ,lớp học . Góc phân vai: Góc nấu ăn nấu tiệc tổ chức sinh nhật,khám bệnh Góc tạo hình . Vẽ, nặn ,chân dung bé, vui buồn,tức giận Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chơi bé giới thiệu về mình * Yêu cầu: - Trẻ biết giới thiêu về tên mình, sở thích,ăn mặc - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và mạnh dạn trong giao tiếp * Chuẩn bị: - Trẻ ngồi quây quần bên cô giáo * Tiến hành : - Cô giới thiệu tên cô giáo và sở thích ăn uống và phong cách ăn mặc của mình. - Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu về mình. - Cô gợi mở cho trẻ về cách miêu tả và sử dụng ngôn ngữ mạch lạc. 2. Chơi tự do: Chơi ở các góc theo ý thích. 3. Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ. - Trẻ vệ sinh và cho trẻ nêu gương mình và bạn trong ngày - Cô nhận xét chung tuyên dương rồi trả trẻ. V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2018 I.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài : KPKH : Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể trẻ HĐ Tích hợp: Âm nhạc 1. Mục đích , yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ nhận biết tên, tác dụng, cách bảo vệ các bộ phận trên cơ thể b. Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ, rèn khả năng ghi nhớ có mục đích c. Thái độ: - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể. 2.Chuẩn bị. - Chuẩn bị cho cô: 2 cốc nước, 1túi đựng các vật cho trẻ sờ - Chuẩn bị cho trẻ: Các hình học 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ v HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ kể về các bộ phận và giác quan trên cơ thể. - Cho trẻ chơi trò chơi: “Mắt, tai, mũi, miệng” - Hướng trẻ vào nội dung bài dạy. v HĐ2: Nội dung * HĐ2.1. Quan sát, đàm thoại + Mắt - Sáng nay con đi học con nhìn thấy gì trên đường? - Cái gì giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật? (Cho trẻ quan sát mắt) Trong mắt có con ngươi, giúp ta nhìn thấy mọi vật xung quanh. Lông mày và lông mi là những sợi lông nhỏ bảo vệ cho mắt bé không bị bụi bẩn rơi vào đấy) - Mắt chớnh là cơ quan thị giỏc. - Nếu nhắm mắt lại thì có nhìn thấy gì không? - Để cho đôi mắt luôn sáng ngời phải làm gì? - Giáo dục trẻ khi ngồi học, xem tivi, khi chơi. - Ánh sáng và tư thế ngồi đọc sách, xem ti vi có ảnh hởng rất quan trọng đến mắt. +Lưỡi - Cho trẻ nếm vị của muối, đường -> nêu lên nhận xét của trẻ. - Vì sao con lại thấy mặn (ngọt)? Nhờ có cái gì đã giúp con nhận biết đợc vi mặn của muối, vị ngọt của đường? - Lưỡi có tác dụng gì? - Lưỡi để phân biệt vị của thức ăn, ngoài ra lỡi còn giúp chúng ta nói tròn vành rõ chữ, cho trẻ thử giữ nguyên lỡi để nói +Mũi (Cô xịt nước hoa).Hỏi trẻ ngửi thấy mùi gì? - Dùng bộ phận nào để ngửi? - Mũi là cơ quan khứu giác, xung quanh chúng ta có rất nhiều mùi vị khác nhau, có những mùi thơm và có cả những mùi khó chịu, mũi của chúng ta sẽ ngửi và phân biệt các mùi đó. - Muốn giữ mũi sạch phải làm như thế nào? - Cho trẻ hỏt bài “cái mũi” + Tai - TC: “Đoán tiếng động” - Một trẻ bịt mắt, các bạn khác đứng xung quanh và làm các tiếng động như: Tiếng rót nước, tiếng vỗ tay, tiếng dậm chânBạn bịt mắt phải đoán xem đó là tiếng động gì? - Khi nghe tiếng động đó chúng ta dùng bộ phận nào? - Tai dùng để làm gì? (Có hai cái tai ở hai bên đầu. Phần lộ ra ngoài của tai bé gọi là vanh tai. Những phần này đón nhận âm thanh và chuyển vào bên trong giúp các con nghe được) - Muốn tai luôn nghe rõ phải làm gì? + Da - Cho trẻ chơi TC: “Chiếc túi kỳ lạ” - Trẻ sờ và đoán vật nhẵn, sần sùi -> tên vật - Da là cơ quan xúc giác. *Giỏo dục: Tất cả những bộ phận vừa nói đến được gọi là giác quan của cơ thể. Có lúc sử dụng giác quan này, có lúc sử dụng giác quan kia. Nhưng mỗi giác quan đều rất quan trọng vì nó giúp nhận thức được thế giới xung quanh. Để giữ gìn và bảo vệ các giác quan chúng mình phải giữ gìn vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khoẻ mạnh * HĐ2.3 Trò chơi + Trò chơi 1: Nói nhanh các giác quan. +Trò chơi 2: Chọn hình đúng sai. Cô nêu tên tc, cách chơi Cho trẻ chơi 2 – 3 lần v HĐ3. Kết thúc - Nhận xét giờ học - Cả lớp hát bài “Tập rửa mặt” Trẻ chơi tc - Trẻ trả lời - trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi tc II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích : “Vẽ bạn trai, bạn gái bằng phấn” a. Mục tiêu: - Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để vẽ bạn trai, bạn gái trên sân trường. b. Chuẩn bị: - Tranh về bạn trai, bạn gái - Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời c. Tổ chức thực hiện: - Cô và trẻ hát bài: “Tìm bạn thân” cô hỏi: + Các con vừa hát bài gì? - Cho trẻ quan sát tranh bạn trai, bạn gái và nhận xét + Đây là tranh vẽ bạn gì? + Bạn gái có đặc điểm gì? + Bạn trai có đặc điểm gì? + Hôm nay chúng mình cùng nhau vẽ về bạn trai và bạn gái nhé! + Để vẽ được bạn trai con sẽ vẽ những gì? Bạn gái con vẽ những gì? + Cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ. + Cô nhận xét 2. Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ” - Cô gt cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 4-5 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Chơi tự do: - Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung : Góc xây dựng: xếp hình bé và các bạn, xây đường về nhà bé Góc phân vai: Góc nấu ăn nấu tiệc tổ chức sinh nhật,khám bệnh Góc bán hàng : Cửa hàng bán tạp hóa. Góc tạo hình . Vẽ, nặn ,chân dung bé, vui buồn,tức giận Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng, chăm sóc cây xanh, vườn hoa IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Làm quen bài mới "tâm sự của cái mũi” + Yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung của bài thơ - Trẻ đọc thơ cùng cô + Nội dung: - Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cho trẻ kể tên nhân vật trong bài thơ và nội dung bài thơ - Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô - Kết thúc cô nhận xét và tuyên dương trẻ. 2. Chơi tự do ở các góc: PV, Sách. 3. Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2018 I . HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài : Âm nhạc : DH : Anh tí sún NH : vì sao con mèo rửa mặt TCAN : tai ai tinh . 1. Mục đích , yêu cầu a. Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. hát và vận động đúng giai điệu bài hát. b. Kỹ năng : - Trẻ hát và vận động theo cô sôi nổi hào hứng. Lắng nghe cô hát và biết vận động theo giai điệu bài hát. Tích cực tham gia các trò chơi. c.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ và chăm sóc bản thân sạch sẽ, đánh răng hang ngày 2. Chuẩn bị : - Môi trường : Học trong lớp , cô chuẩn bị lớp học sạch sẽ thoáng mát . - Đồ dùng dạy học : Đàn, băng, đĩa thu. 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cô cùng trẻ trò chuyện hình ảnh hàm răng bị sún - Giới thiệu bài hát “ anh tí sún'' Hoạt động 2 : dạy trẻ hát - Cô bật nhạc và vận động theo bài hát - Cô hướng dẫn cho các bạn hát - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác? - Bài hát nói về anh tí sún không chịu đánh răng đúng không nào - Cho cả lớp hát 3 lần - Nhóm hát vận động - Tổ hát và vận động - Cá nhân hát và vận động Hoạt động 3 : Cô hát tặng bé - Cô giới thiệu tên bài hát “vì sao con mèo rửa mặt”. - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm. - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Có đệm đàn (Giới thiệu nội dung bài hát). - Hát lần 3, lần 4: Cho trẻ cùng hưởng ứng Hoạt động 4 : Trò chơi “ Nghe nhạc đoán tên bài hát ”. - Cô giới thiệu tên trò chơi '' Nghe nhạc đoán tên bài hát " + Cách chơi : cô cho trẻ nghe 1 đoạn bài hát khi bài hát kết thúc cô tắt nhạc và cho trẻ đoán đấy là bài hát gì? - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Kết thúc giờ học: Cô tuyên dương, động viên trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô Lắng nghe cô hát Trẻ trả lời Trẻ thể hiện ca hát Trẻ lắng nghe cô hát Hào hứng tham gia trò chơi. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích : Trò chuyện về những giác quan của trẻ a. Mục tiêu: - Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể và cơ thể gồm có 5 giác, biết các giác quan có vai trò quan trong đối với cơ thể. b. Chuẩn bị: - Tranh về các giác quan c. Tổ chức thực hiện: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Mũi – Cằm – Tai” cô hỏi: + Các con vừa chơi trò chơi gì? + Trò chơi nhắc đến những bộ phận gì? - Mũi dùng để làm gì? - Mũi còn được gọi là cơ quan gì? Cô giới thiệu mũi còn là cơ quan khứu giác giúp chúng ta ngửi, thở. Cô gd trẻ + Ngoài mũi ra con còn biết những bộ phận nào trên cơ thể? - Đôi mắt dùng để làm gì? - Mắt còn được gọi là cơ quan gì? - Cô gt Mắt là cơ quan thị giác giúp chúng mình nhìn thấy mọi vật xung quanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an chu de ban than tuan 2 45 tuoi_12452922.doc
Tài liệu liên quan