Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Ngày hội bé đến trường

- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non

- Đọc thơ và hát những bài hát theo chủ đề về trường mầm non như: ai hỏi cháu, em yêu cô giáo, mẹ và cô, thơ bạn mới, cô giáo của em, cô dạy

- Cô chuẩn bị mô hình trường mầm non và cho trẻ di tham quan mô hình thu nhỏ của trường mầm non, cô cùng cháu trao đổi về mô hình, co giống môi trường mình đang học không? Trong mô hình chúng có những gì? Điều gì sẻ xẩy ra ra nếu không có trường lớp để học và không có cô giáo giảng dạy .từ đó cô giáo dục trẻ về bảo vệ môi trường, bảo vệ cơ sở vật chất .

- Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị 5-6 quả bóng, cô tiến hành cho trẻ ôn tập với kỹ thuật bắt bóng với nhiều hình thức có thể cho trẻ chơi theo nhóm hoặc chơi mỗi trẻ mỗi bóng, để trẻ Tung bóng lên cao và bắt bóng một vài lần.

Sau đó cô cho trẻ ôn nhận biết chữ số 1 và 2 qua thẻ chữ cái, tiếp tục cho trẻ đo chiều dài của một vài đối tượng và cho trẻ so sánh chiều dài như cô cho trẻ đo chiều dài của cái bút và chiều dài của cuốn vỡ. đo xong co trẻ so sánh .

- Bài mới: cô chuẩn bị một số bức tranh về trường mầm non và tiến hành cho trẻ nhận xét về bức tranh theo ý tưởng của mình, sau cô xâu tóm lại cho trẻ hiểu đây là một môi trường giáo dục lành mạnh đến đây các con được vui chơi, học tập với nhiều lĩnh vực.

- Chơi trò chơi VĐ : Nhảy qua dây

Cô chuẩn bị: 3-4 sợi dây, cô chia trẻ chơi theo nhóm với hình thức thi đua giữa các bạn trong nhóm, hai bạn cầm dây và các bạn khác nhảy, mức độ nhảy dây cao dần, bạn nào nhảy đụng phải dây, bạn đó thua lại phải cầm dây cho bạn khác kia chơi. Trò chơi tiếp tục.

- Trò chơi dân gian : Kéo co

Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Ngày hội bé đến trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Góc thiên nhiên: -Chơi với cát, nước. - Đến những góc chơi đó các con làm gì? - Khi xem tranh ảnh các con phải cẩn thận không làm rách, bẩn * Hoạt động 2: Cùng bé nhập vai - Cho trẻ lấy hoa về góc chơi và không được tranh dành đồ chơi của nhau, muốn sang chơi ở góc khác phải đổi hoa . - Cô đi bao quát các góc chơi và nhắc nhớ trẻ chơi tốt - Cô có thể nhập vai cùng chơi với trẻ, cô tạo tình huống để trẻ hứng thú vào trò chơi. - Trẻ vào vai tự nhiên và biết trao đổi liên kết các góc chơi, tích cực tự bố trí công việc phù hợp. - Biết chọn những tranh ảnh mình thích , trật tự không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. - Cô đi bao quát các góc chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ - Trẻ biết tạo ra những sản phẩm theo yêu cầu và hát múa những bài trong chủ đề. * Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi - Cô dựa vào sản phẩm của từng góc và nhận xét qua trình chơi của trẻ ở góc đó. - Cô đi nhận xét các nhóm chơi, động viên những nhóm chơi tốt và nhắc nhớ trẻ lần sau chơi tốt hơn nữa. - Mời tất cả các nhóm về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng, chủ thầu giới thiệu công trình - Kết thúc: Lớp hát một bài “ ai hỏi cháu” trẻ thu don đồ chơi cất đúng nơi quy định. 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: Chăm sóc trẻ mới ốm dậy - Yêu cầu : Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường - Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ - Tổ chức hoạt động : Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe 6, Hoạt động chiều : - Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi. - Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về trường mầm non. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề. - Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát một bài “ cả tuần đều ngoan” và sau đó cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. Ai là những bạn ngoan, học giỏi, nghe lời cô? Ai là những bạn chưa được ngoan, ngồi học chưa chú ý, chưa chú ý làm bài và tiếp thu bài...? bạn nào hay nghĩ học, bạn nào đi học trễ...để cho trẻ biết lỗi của mình và cho những trẻ xứng đáng lên cắm cờ. Cô........................................ Cháu................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm 2015-2016 Môn : Khám phá khoa học Đề tài :: - Trường mầm non mùa thu I.Mục đích yêu cầu : - Trẻ nêu quang cảnh của mùa thu, biết mùa thu có 2 ngày vui “ Ngày hội đến trường” và “ Tết trung thu”, trẻ kể lại ngày vui ấy. - Trẻ nêu được tên trường, địa chỉ của trường, các khu vực xung quanh trường. Trẻ biết trường mầm non có nhiều lớp học, tên gọi đồ chơi , cây xanh ngoài sân trường - Giaó dục trẻ thích đi học, yêu bạn bè , vâng lời kính trọng các cô trong trường mầm non. II.Các hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng : 1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ : - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non - Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về trường mầm non - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích 1.2 Thể dục buổi sáng : - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 3, chân 1, bụng 2, bật 1. 2.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non - Đọc thơ và hát những bài hát theo chủ đề về trường mầm non như: ai hỏi cháu, em yêu cô giáo, mẹ và cô, thơ bạn mới, cô giáo của em, cô dạy - Cô chuẩn bị mô hình trường mầm non và cho trẻ di tham quan mô hình thu nhỏ của trường mầm non, cô cùng cháu trao đổi về mô hình, co giống môi trường mình đang học không? Trong mô hình chúng có những gì? Điều gì sẻ xẩy ra ra nếu không có trường lớp để học và không có cô giáo giảng dạy.từ đó cô giáo dục trẻ về bảo vệ môi trường, bảo vệ cơ sở vật chất. - Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị 5-6 quả bóng, cô tiến hành cho trẻ ôn tập với kỹ thuật bắt bóng với nhiều hình thức có thể cho trẻ chơi theo nhóm hoặc chơi mỗi trẻ mỗi bóng, để trẻ Tung bóng lên cao và bắt bóng một vài lần. Sau đó cô cho trẻ ôn nhận biết chữ số 1 và 2 qua thẻ chữ cái, tiếp tục cho trẻ đo chiều dài của một vài đối tượng và cho trẻ so sánh chiều dài như cô cho trẻ đo chiều dài của cái bút và chiều dài của cuốn vỡ. đo xong co trẻ so sánh. - Bài mới: cô chuẩn bị một số bức tranh về trường mầm non và tiến hành cho trẻ nhận xét về bức tranh theo ý tưởng của mình, sau cô xâu tóm lại cho trẻ hiểu đây là một môi trường giáo dục lành mạnh đến đây các con được vui chơi, học tập với nhiều lĩnh vực. - Chơi trò chơi VĐ : Nhảy qua dây Cô chuẩn bị: 3-4 sợi dây, cô chia trẻ chơi theo nhóm với hình thức thi đua giữa các bạn trong nhóm, hai bạn cầm dây và các bạn khác nhảy, mức độ nhảy dây cao dần, bạn nào nhảy đụng phải dây, bạn đó thua lại phải cầm dây cho bạn khác kia chơi. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi dân gian : Kéo co Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. . 3. Hoạt động có chủ đích : 3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích : *Không gian tổ chức: Ngoài sân trường. *Đồ dùng phương tiện: - Chọn khung cảnh trường, khuôn viên trường, các khu vực, phòng làm việc các bộ phận 3.2.Phương pháp : Trực quan, đàm thoại và luyện tập 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích : Môn : Khám phá khoa học Đề tài : Trường mầm non mùa thu Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé biết gì ? - Trẻ quay quần bên cô hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con hát bài hát gì ? - Cô dẫn dắt vào bài . * Hoạt động 2: Ai đoán giỏi +Phân tích – Đàm thoại : - Cho trẻ xếp thành 2 hàng, hát mô phỏng bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” . - Bài hát vừa nói về gì? - Cô cho trẻ đi dạo quanh trường. - Cô dẫn trẻ đến từng khu vực, gặp gỡ trò chuyện, với cô hiệu trưởng, bác bảo vệ, cac cô giáo - Cô dẫn trẻ thăm các khu vực của trường , gợi để trẻ gọi tên nêu ý kiến của khu vực đó . - Cô dẫn trẻ đến các đồ chơi ngoài trời, để trẻ chơi, cô hỏi trẻ chơi như thế nào cho đúng ? - Cô nói : Tại sao lá lại rơi ? Lá rơi vào mùa nào nhiều nhất? + So sánh: sự giống và khác nhau giữa trường MN Và các trường khác +Liên hệ mở rộng : - Mùa thu trường đẹp lắm ai hãy kể chuyến đi thăm vừa rồi ? Hãy cùng thi đua kể. - Con có suy nghĩ gì không? - Con thấy trường mình như thế nào? - Cho trẻ nhắc lại tên trường “ Trường mầm non” *Hoạt động 3 : Ai khéo tay + Luyện tập cá nhân: - Phát phấn cho trẻ vẽ: Các con hãy vẽ về trường mình. - Cô đến từng trẻ hỏi và động viên khen trẻ. +Cả lớp: Cô hô tên đố dùng đồ chơi trẻ đáp nhanh có ở trường nào. * Hoạt động 4 : Bé trổ tài - TC: Khoan tròn đồ chơi có trong trường MN -Cô chia trẻ thành 3 đội bật lên khoan , tổ nào khoan đúng được khen. -TC: Tô màu tranh cô và các bạn. - Kết thúc : “ Cháu đi học ở trường MN”. - Trẻ hát - Trẻ trả lời theo sự gợi ý của cô -Trẻ vừa đi vừa hát và quan sát xung quanh trường – Trẻ hỏi và trò chuyện với những người đã chuẩn bị . - Trẻ gọi tên các khu vực như : Nhà bếp: chế biến thức ăn - Trẻ thay nhau kể lại những gì trẻ nhớ qua đi thăm dạo - Trẻ nêu suy nghĩ của trẻ. - 2 trẻ nhắc lại tên trường. - Vẽ tự do trên sân trường. -Trẻ hát. 4. Hoạt động góc: Cô cho trẻ hát bài ai hỏi cháu và trò chuyện dẫn dắt vào các góc chơi, đi học đến trường mầm non các con được làm những gì? Các con có thích đi học không? Sau đó dẫn dắt về các góc chơi. Trẻ chơi cô quan sát, tạo tình huống. *Góc phân vai :Trẻ biết phân vai nhận vai chơi, đoàn kết cùng chơi - Trẻ thể hiện công việc của cô giáo và học sinh. - Trò chuyện với trẻ về cô giáo, học sinh, trường mầm non. - Một số dụng cụ dạy và học * Góc xây dựng : - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ.Gơi ý cho trẻ biết trường mầm non có những gì nổi bật. * Góc học tập – sách : - Xem lô tô tranh ảnh về trường mầm non, tô vẽ đồ dùng đồ chơi, cắt dán tô màu đồ dùng học tập, đồ chơi - Trẻ tìm chữ cái, chữ số về chủ đề. - Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng. * Góc nghệ thuật : - Múa hát, đọc thơ, chơi trò chơi âm nhạc theo chủ đề. - Nặn vẽ, tô màu về trường mầm non theo ý thích của trẻ. - Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết, vui vẻ, giúp đỡ lẫn nhau. * Góc thiên nhiên: -Chơi với cát, nước. 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: Chăm sóc trẻ mới ốm dậy - Yêu cầu : Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường - Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ - Tổ chức hoạt động : Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe 6, Hoạt động chiều : - Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi. - Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về trường mầm non. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề. - Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát một bài “ cả tuần đều ngoan” và sau đó cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. Ai là những bạn ngoan, học giỏi, nghe lời cô? Ai là những bạn chưa được ngoan, ngồi học chưa chú ý, chưa chú ý làm bài và tiếp thu bài...? bạn nào hay nghĩ học, bạn nào đi học trễ...để cho trẻ biết lỗi của mình và cho những trẻ xứng đáng tôt lên cắm cờ. Cô........................................ Cháu................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 02 tháng 9 năm 2015-2016 Môn: Hoạt động tạo hình Đề tài: - Vẽ trường mầm non của bé ( đề tài) I.Mục đích yêu cầu - Trẻ sử dụng các kĩ năng đã có để vẽ trường mầm non của bé, sáng tạo về ý tưởng và bố cục thể hiện về đặc điểm nổi bật của trường mầm non như : các đồ chơi cầu trượt, xích đu đến trường” và “ Tết trung thu”, trẻ kể lại ngày vui ấy. - Rèn kĩ năng sắp xếp bố cục tô màu - Trẻ hát thuộc bài hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát “Ngày vui của bé” một cách đa dạng và sáng tạo như trên vai, mình, gối - Thích nghe cô hát hưởng ứng bằng cách thể hiện cảm xúc cùng cô theo bài hát – Trẻ hiểu và chơi đúng hứng thú chơi. - Giáo dục trẻ kiên trì tạo thành sản phẩm hoàn thiện, qua tranh trẻ thể hiện yêu trường lớp, bè bạn và những người trong trường. II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ : - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non - Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về trường mầm non - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích 1.2 Thể dục buổi sáng : - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 3, chân 1, bụng 2, bật 1. 2.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non - Đọc thơ và hát những bài hát theo chủ đề về trường mầm non như: ai hỏi cháu, em yêu cô giáo, mẹ và cô, thơ bạn mới, cô giáo của em, cô dạy - Cô chuẩn bị mô hình trường mầm non và cho trẻ di tham quan mô hình thu nhỏ của trường mầm non, cô cùng cháu trao đổi về mô hình, co giống môi trường mình đang học không? Trong mô hình chúng có những gì? Điều gì sẻ xẩy ra ra nếu không có trường lớp để học và không có cô giáo giảng dạy.từ đó cô giáo dục trẻ về bảo vệ môi trường, bảo vệ cơ sở vật chất. - Ôn bài cũ : cô chuẩn bị một số bức tranh về trường mầm non và tiến hành cho trẻ nhận xét về bức tranh theo ý tưởng của mình, sau cô xâu tóm lại cho trẻ hiểu đây là một môi trường giáo dục lành mạnh đến đây các con được vui chơi, học tập với nhiều lĩnh vực. - Bài mới: cô cho trẻ dùng phấn viết và dùng nhiều đường nét để vẽ về trường mầm non trên nền sân trường theo ý tưởng của trẻ. Trẻ vẽ cô khuyến khích tạo tình huống trao đổi. - Chơi trò chơi VĐ : Nhảy qua dây Cô chuẩn bị: 3-4 sợi dây, cô chia trẻ chơi theo nhóm với hình thức thi đua giữa các bạn trong nhóm, hai bạn cầm dây và các bạn khác nhảy, mức độ nhảy dây cao dần, bạn nào nhảy đụng phải dây, bạn đó thua lại phải cầm dây cho bạn khác kia chơi. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi dân gian : Kéo co Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. . 3. Hoạt động có chủ đích 3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức: -Trong lớp học - ngoài sân trường. *Đồ dùng phương tiện: - Vở tạo hình, bút màu, bàn ghế đúng quy cách, băng nhạc. - Tranh cô vẽ về trường mầm non ( 2 tranh rời,1 tranh tổng quát) - Phách tre, lắc, xúc xắc, băng nhạc đệm nghe hát, một số động tác mô phỏng bài hát. 3.2.Phương pháp -Trực quan, đàm thoại và luyện tập. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích Môn: Hoạt động tạo hình. Đề tài: Vẽ trường mầm non của bé ( Đề tài ) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé vui trò chuyện - Trẻ hát bài “ Đây là trường của cháu” - Bài hát nói về trường mầm non của bé có những gì ? - Cô dẫn dắt vào bài. - Nếu cho con vẽ về trường mầm non thì con vẽ gì? Con vẽ nó ra sao? Cô bổ sung nên vẽ những gì, cách sắp xếp bố cục. - Hãy cùng chơi : Vẽ nét tròn, nét cong, nét thẳng ngang, thẳng dọc * Hoạt động 2: Cùng đoán xem * Quan sát- đàm thoại tranh gợi ý: - Tranh 1 : nhà tầng, sân có bạn bè đang cầm tay nhau nhảy múa. - Tranh 2 : lớp học sân có xích đu, cầu trượt. - Tranh 3 : Có nhà lớp học, sân có đồ chơi, có cây xanh, trẻ đang tập thể dục - Cô lần lượt đưa ra từng tranh trẻ nêu nội dung tranh. * Hoạt động 3 : Bé làm họa sĩ -Trẻ thực hiện : -Hướng dẫn tư thế ngồi, để vở,bố cục tranh... - Mở nhạc vừa phải cô đến từng nhóm gợi ý động viên trẻ vẽ nhiều chi tiết có trong trường – gợi ý trẻ tô màu, ý tưởng sáng tạo hơn. * Hoạt động 4: Sản phẩm của bé * Trưng bày sản phẩm : Tắt nhạc cho trẻ treo bài lên giá. - Trẻ lên chọn bài đẹp nhất để nêu ý kiến của mình, đẹp chỗ nào ? Tại sao đẹp ? - Cô khen trẻ và nhận xét chung - Kết thúc : Đọc thơ bài “ Bạn mới” Trẻ dọn đồ dùng vào đúng nơi quy định. - Trẻ hát vỗ tay - Trẻ kể -Trẻ nêu ý định vẽ gì? Vẽ như thế nào ( 2-3 trẻ nêu) - Trẻ chơi vẽ mô phỏng trên không - Trẻ xem tranh nêu tranh vẽ những gì - Trẻ bàn bạc với nhau . - Nêu ý tưởng vẽ khi cô hỏi - 2 -3 trẻ thay nhau lên chọn bài 4. Hoạt động góc: Cô cho trẻ hát bài ai hỏi cháu và trò chuyện dẫn dắt vào các góc chơi, đi học đến trường mầm non các con được làm những gì? Các con có thích đi học không? Sau đó dẫn dắt về các góc chơi. Trẻ chơi cô quan sát, tạo tình huống. *Góc phân vai :Trẻ biết phân vai nhận vai chơi, đoàn kết cùng chơi - Trẻ thể hiện công việc của cô giáo và học sinh. - Trò chuyện với trẻ về cô giáo, học sinh, trường mầm non. - Một số dụng cụ dạy và học * Góc xây dựng : - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ.Gơi ý cho trẻ biết trường mầm non có những gì nổi bật. * Góc học tập – sách : - Xem lô tô tranh ảnh về trường mầm non, tô vẽ đồ dùng đồ chơi, cắt dán tô màu đồ dùng học tập, đồ chơi - Trẻ tìm chữ cái, chữ số về chủ đề. - Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng. * Góc nghệ thuật : - Múa hát, đọc thơ, chơi trò chơi âm nhạc theo chủ đề. - Nặn vẽ, tô màu về trường mầm non theo ý thích của trẻ. - Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết, vui vẻ, giúp đỡ lẫn nhau. * Góc thiên nhiên: -Chơi với cát, nước. 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: Chăm sóc trẻ mới ốm dậy - Yêu cầu : Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường - Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ - Tổ chức hoạt động : Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe 6. Hoạt động chiều : - Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi. - Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về trường mầm non. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề. - Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát một bài “ cả tuần đều ngoan” và sau đó cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. Ai là những bạn ngoan, học giỏi, nghe lời cô? Ai là những bạn chưa được ngoan, ngồi học chưa chú ý, chưa chú ý làm bài và tiếp thu bài...? bạn nào hay nghĩ học, bạn nào đi học trễ...để cho trẻ biết lỗi của mình và cho những trẻ xứng đáng lên cắm cờ. Cô........................................ Cháu................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 03 tháng 9 năm 2015-2016 Môn : Làm quen văn học – Giáo dục âm nhạc Đề tài : - Thơ : Bàn tay cô giáo - Dạy hát: Ngày vui của bé. ( Trọng tâm Vỗ tay theo nhịp bài hát ) Nghe hát : Ngày đầu tiên đi học. Trò chơi : Ai nhanh nhất. I.Mục đích yêu cầu: + Trẻ hát thuộc bài hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát “Ngày vui của bé” một cách đa dạng và sáng tạo như trên vai, mình, gối - Thích nghe cô hát hưởng ứng bằng cách thể hiện cảm xúc cùng cô theo bài hát – Trẻ hiểu và chơi đúng hứng thú chơi. - Giáo dục trẻ yêu trường lớp, bè bạn và những người trong trường. + Trẻ cảm nhận nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ - Luyện kĩ năng đọc diễn cảm. - Giáo dục trẻ yêu cô giáo, yêu trường lớp của mình. II.Các hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng : 1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ : - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non - Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về trường mầm non - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích 1.2 Thể dục buổi sáng : - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 3, chân 1, bụng 2, bật 1. 2.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non - Đọc thơ và hát những bài hát theo chủ đề về trường mầm non như: ai hỏi cháu, em yêu cô giáo, mẹ và cô, thơ bạn mới, cô giáo của em, cô dạy - Cô chuẩn bị mô hình trường mầm non và cho trẻ di tham quan mô hình thu nhỏ của trường mầm non, cô cùng cháu trao đổi về mô hình, co giống môi trường mình đang học không? Trong mô hình chúng có những gì? Điều gì sẻ xẩy ra ra nếu không có trường lớp để học và không có cô giáo giảng dạy.từ đó cô giáo dục trẻ về bảo vệ môi trường, bảo vệ cơ sở vật chất. - bài cũ: cô cho trẻ dùng phấn viết và dùng nhiều đường nét để vẽ về trường mầm non trên nền sân trường theo ý tưởng của trẻ. Trẻ vẽ cô khuyến khích tạo tình huống trao đổi. - Bài mới: cô cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức bài hát ngày vui của bé, nhóm, tổ, cá nhân nếu như trẻ đã thuộc, nếu chưa thuộc cô phải hát cho trẻ nghe và dạy trẻ hát theo cô từng câu. Dạy trẻ bài thơ bàn tay cô giáo: cô cho trẻ đọc cô nói sơ về nội dung, cùng trao đổi về bài thơ cho trẻ hiểu. - Chơi trò chơi VĐ : Nhảy qua dây Cô chuẩn bị: 3-4 sợi dây, cô chia trẻ chơi theo nhóm với hình thức thi đua giữa các bạn trong nhóm, hai bạn cầm dây và các bạn khác nhảy, mức độ nhảy dây cao dần, bạn nào nhảy đụng phải dây, bạn đó thua lại phải cầm dây cho bạn khác kia chơi. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi dân gian : Kéo co Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. . 3. Hoạt động có chủ đích : 3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích : *Không gian tổ chức : Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Phách tre, lắc, xúc xắc, băng nhạc đệm nghe hát, một số động tác mô phỏng bài hát. - Tranh viết lời bài thơ có hình ảnh xen kẽ - Tranh minh hoạ bài thơ, tranh vẽ cô giáo tết tóc cho cháu, tranh cô giáo vá áo cho cháu. 3.2.Phương pháp : - Trực quan, đàm thoại, luyện tập. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích : Môn : Văn học Đề tài : Thơ “ Bàn tay cô giáo” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé vui trò chuyện - Trẻ hát bài “ Cô và mẹ” - Trò chuyện với trẻ khi đến trường mần non - Cô dẫn dắt vào bài. - Có nhà thơ đã sáng tác bài “ Bàn tay cô giáo”, bây giờ cô cháu mình cùng đọc nhé * Hoạt động 2: Những nhà thơ nhí - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2 lần. - Giảng nội dung : Bài thơ nói lên sự khéo léo của bàn tay cô giáo kết tóc cho em, đã vá áo cho em. - Đọc lần 2 : Kết hợp tranh viết bài thơ. Trích giải từ khéo, mẹ hiền - Cho trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau ( đọc nối tiếp, đọc to, nhỏ, đọc theo tay cô ). - Đọc thơ theo tranh vẽ. - Đọc thơ thể hiện cử chỉ theo ý thích. * Đàm thoại : - Bài thơ có tên là gì ? - Bài thơ nói về ai ? - Cô giáo đã làm gì ? - Cho trẻ đọc thơ theo nhóm lớp, cá nhân - Cô giáo dục trẻ yêu mến, vâng lời cô * Đặt tên bài thơ: Cô cùng trẻ thống nhất đặt tên bài thơ * Hoạt động 3: Cùng thi nào - TC :Cho trẻ tô màu tranh cô giáo bạn bè - TC :Cô đến từng tổ nhận xét qua tranh bé tô . - Kết thúc: “ Hát cô và mẹ”. - Cả lớp hát - Trẻ kể - Đọc diễn cảm. - Trẻ chú lắng nghe. - Lớp tổ, cá nhân thi nhau đọc. - 2 -3 trẻ đọc - Trẻ tham gia trả lời -Trẻ hát Môn : Giáo dục âm nhạc Đề tài : Ngày vui của bé ( Vận động vỗ tay theo nhịp bài hát ) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cùng hát ca - Trẻ ngồi bên cô hát bài “ Đi học rất vui” - Bài hát nói về gì? - Các con vừa đón ngày gì vui nhất ? - Ngày ấy các con thấy thế nào? - Không khí vui tươi ấy được viết lên thành lời hát “ Ngày vui của bé” .Hôm nay lớp thi nhau hát vận động bài “ Ngày vui của bé” *Hoạt động 2: Bé làm ca sỹ. - Cho trẻ hát 1 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ hát vỗ tay theo nhịp, gõ đệm theo bài hát - Từng tổ, nhóm, cá nhân thay nhau hát vỗ tay theo nhạc cụ - Cho trẻ tự kết nhóm bàn bạc tự chọn cách vận động khác nhau. - Cho trẻ vận động trên cơ thể như vai, gối, tay vẫy làm cờ , bóng * Hoạt động 3 : Cùng lắng nghe * Nghe hát : Cô dẫn lời giới thiệu bài “ Ngày đầu tiên đi học”. - Cô hát lần 1: Diễn xuất biểu cảm bài hát - Lần 2: Cô mở nhạc – cô múa minh hoạ theo lời ca- gần gũi với trẻ có thể ôm 1 trẻ thể hiện. * Hoạt động 4 : Trò chơi : “ Ai nhanh nhất”. - Cô nói luật chơi, cách chơi – cô hướng dẫn trẻ cùng chơi. - Kết thúc : Cho trẻ hát nhảy chân sáo, cầm cờ, hoa vẫy theo nhịp bài hát 1 lần quanh lớp đi ra ngoài. - Trẻ hát - Trẻ kể - Trẻ hát 1 lần - Trẻ hát

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 1. NGAY HOI BE DEN TRUONG.doc