Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Thực vật - Chủ đề nhánh 1: Cây xanh và môi trường sống

I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ hát to, rõ ràng lời bài hát, biết giai điệu bài hát và hiểu được nội dung bài hát. Biết tên bài hát: “ Màu hoa ” do nhạc sĩ Hồng Đăng sáng tác

- Thể hiện sự vui thích khi nghe hát bài “ Lý cây bông” dân ca Nam bộ

- Trẻ tham gia chơi trò chơi: “ Hát theo hình vẽ” một cách thành thạo, hứng thú

- Phát triển óc quan sát, tư duy, cảm xúc âm nhạc

* Giáo dục: trẻ biết yêu quý, biết chăm sóc bảo vệ hoa

II. Chuẩn bị :

- Máy vi tính, đĩa nhạc, máy casset

- Tranh vẽ một số loại hoa

* Nội dung tích hợp: KPKH, trò chơi, toán, văn học

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, dạy hát: “ Hoa trường em”

Cô tập trung trẻ, đưa trẻ đi tham quan vườn hoa ( Xem qua máy ví tính) kết hợp hát bài “ Ra thăm vườn hoa” .

- Cho trẻ quan sát và nhận xét về một số loại hoa

* Cô khái quát lại kết hợp giới thiệu bài hát “ Màu hoa” nhạc và lời của Hồng Đăng

- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Màu hoa”

* Cô hát lần 1: nhịp nhàng

 + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? Do ai sáng tác ?

 

docx61 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 23466 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Thực vật - Chủ đề nhánh 1: Cây xanh và môi trường sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại quả hàng 2 xếp theo quy tắc 1- 2. - Các loài cây xanh xung quanh chúng ta, có cây thì cho ta bóng mát, có loài cây cho ta hoa để làm đẹp cảnh vật xung quanh. Có cây thì cho chúng ta các loại củ- quả mà khi ăn vào sẽ cung cấp nhiều vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh. Vì thế, các con nhớ ăn đầy đủ các loại củ, quả để có cơ thể khoẻ mạnh. Và hôm nay, cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi để chúng ta cùng tham gia vào chương trình “Bé vui học toán”. Ngoài ra, chương trình của chúng ta cũng có rất nhiều phần quà đấy, các con nhớ học thật giỏi để nhận được các phần quà của chương trình nhé! Cô mời các con chọn cho mình 1 rổ đồ chơi và về chỗ ngồi nào! - Hát “Đố quả” chuyển đội hình. 2. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc của 2 đối tượng khác nhau. - Các con đã sẵn sàng đến với nội dung chính của chương trình chưa nào. Cô mời các con cùng hướng lên màn hình. * Quy tắc 1- 1- 1 - Cô xếp: 1 cà chua, 1 táo, 1củ cà rốt ( Trẻ thực hiện cùng cô) - Các loại quả này được sắp xếp theo thứ tự nào? (Cứ 1 quả cà chua đến 1 quả táo đến 1 củ cà rốt) - Đúng rồi. Cô xếp cứ 1 quả cà chua đến 1 quả táo đến 1 củ cà rốt. - Hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được xếp theo thứ tự nào? - Cô giới thiệu cách sắp xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc 1- 1- 1. - Cô bật cách sắp xếp 1-1-1 trên màn hình. Cho trẻ đọc. - Cho trẻ cất đồ chơi. * Quy tắc 2- 1- 1 - Cô giới thiệu cách xếp khác. Các con cùng quan sát trên màn hình nhé! - Cô xếp: 2 cà chua- 1 táo- 1 củ cà rốt - Các con nhìn xem các loại quả này có cách xếp theo thứ tự nào? (Cứ 2 quả cà chua đến 1 quả táo rồi đến 1 củ cà rốt) - Yêu cầu trẻ xếp giống cô. - Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được sắp xếp theo thứ tự nào? Các con có phát hiện ra các loại quả này sắp xếp theo quy tắc nào? - Đó là quy tắc 2- 1- 1. Cô cho trẻ đọc. - Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp theo cô sẽ xếp loại củ, quả gì? - Cô xếp tiếp 2 quả cà chua đến 1 quả táo rồi đến 1 củ cà rốt. - Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại củ, quả theo quy tắc 2-1-1. - Các con vừa xếp các loại quả này theo quy tắc gì? - Cho trẻ cất đồ chơi. * Nhận dạng trong thực tế: trang trí khung hình, 3. Hoạt động 3: Trò chơi * Chung sức chung tài + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, các bạn trong đội sẽ lần lượt chạy lên chọn hình sắp xếp để tạo thành quy tắc cô yêu cầu cho mỗi đội xong chạy về đập vào tay bạn tiếp theo về đứng cuối hàng. Bạn thứ 2 tiếp tục chạy, cú như vậy cho đến hết hàng. Đội nào gắn đúng và nhiều hình sẽ thắng cuộc, đội thua cuộc sẽ bị nhảy lò cò. + Luật chơi: Khi nào được đập tay mới được chạy, khi chạy đứng dưới vạch chuẩn. Thời gian cho mỗi lần chơi là 1 bản nhạc. * Nhìn nhanh chọn đúng + Cách chơi: Quan sát trên màn hình, cô xếp các đồ vật theo quy tắc vừa học. Yêu cầu trẻ chọn thẻ quy tắc phù hợp với cách sắp xếp của cô. + Cho trẻ chơi. - Trò chơi “Nhìn nhanh chọn đúng” đã khép lại chương trình “Bé vui học toán” rồi đấy. - Cô tặng quà cho lớp. - Hát “đố quả” kết thúc giờ học. ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: DẠY HÁT: “ BẦU VÀ BÍ” I. Mục đích yêu cầu - Trẻ hát to rõ ràng lời bài hát, biết giai điệu bài hát và hiểu được nội dung bài hát. Biết tên bài hát: “ Bầu và bí” do nhạc sĩ: Phạm Tuyên sáng tác - Thể hiện sự vui thích khi nghe hát bài “ Lý cây bông” dân ca Nam Bộ - Trẻ tích cực tham gia học và chơi cùng cô trò chơi:'' Hát theo hình vẽ''. - Rèn kỉ năng ca hát ở trẻ - Phát triển óc quan sát, tư duy, cảm xúc âm nhạc * Giáo dục: trẻ ăn nhiều rau, củ, quả trong mỗi bữa ăn để giúp cho da dẻ hồng hào, cơ thể khỏe mạnh và biết chăm sóc bảo vệ cây. II. Chuẩn bị : - Đĩa nhạc bài hát “ Bầu và bí. Em yêu cây xanh” “ Lý cây bông” * Nội dung tích hợp: KPKH, trò chơi, toán, văn học III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Cô tập trung trẻ, đưa trẻ đi tham quan mô hình vườn rau kết hợp hát bài “ Vườn rau sau lũ”.Cô trò chuyện cùng trẻ : + Các con nhìn xem trong vườn có những loại rau gì nào? + Củ cà rốt, củ cải trắng là loại rau ăn gì ? + Còn đây là rau gì? + Rau lang, rau muống, rau má... là loại rau ăn gì? + Đây là quả gì? + Quả bầu, quả bí là loại rau ăn gi? * Cô khái quát lại: Ngoài rau ăn lá, rau ăn củ thì còn có rau ăn quả nữa đấy. Trong rau thì chứa rất nhiều chất vitamin, khi ăn vào giúp cho da dẻ chúng ta hồng hào, cơ thể khỏe mạnh. Vì vậy trong mỗi bữa ăn các con cần ăn nhiều rau vào nhé ! - Cô đọc cho trẻ nghe câu ca dao : “ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Cô tạo tình huống giới thiệu bài hát “Bầu và Bí” do nhạc sĩ: Phạm Tuyên sáng tác. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Bầu và bí” * Cô hát mẫu * Cô hát lần 1: nhịp nhàng + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? + Do ai sáng tác ? * Cô hát lần 2: kết hợp nhạc đệm + Bài hát nói lên điều gì ? - Cô tóm tắt nội dung bài hát. + Thế các con có thích hát bài hát này không ? Khi hát các con phải thể hiên được sự vui tươi, nhí nhảnh . * Dạy hát : + Cô mời cả lớp hát theo cô cả bài(2 lần) - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát ( chú ý sửa sai cho trẻ) + Cô chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 đội mũ quả Bầu, Nhóm 2 đội mũ quả Bí - Cả lớp hát lại 1 lần 2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “ Hát theo hình vẽ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi * Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Khi cô đưa tranh giới thiệu, đội nào nói tên loại rau, quả trong tranh và hát bài hát về các loại rau, quả đó. Đội nào lắc xắc xô nhanh nhất thì đội đó sẽ dành được quyền trả lời. * Luật chơi: Đội nào trả lời đúng và hát thuộc bài hát thì sẽ được thưởng một món quà. Nếu trả lời hoặc hát chưa đúng thì nhường quyền trả lời cho đội bạn . - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cho trẻ đọc bài thơ:“Hoa kết trái”ngồi theo đội hình chữ u. Hoạt động 3: Nghe hát: “ Lý cây bông” - Cô tạo tình huống giới thiệu bài hát “ Lý cây bông” dân ca: Nam Bộ. * Cô hát lần 1: nhạc đệm.Cô hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài gì? + Thuộc dân ca nào? * Lần 2: Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát “ Lý cây bông” - Cô đàm thoại về nội dung bài hát * Lần 3 : Cô mở nhạc có lời kết hợp mời 1 số trẻ lên múa phụ hoạ cùng cô *Giáo dục: trẻ biết ích lợi và cách chăm sóc bảo vệ hoa - Cho trẻ hát bài: “ Bầu và Bí”. - Chuyển hoạt động. CHỦ ĐIỂM: THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : HOA ĐẸP Thời gian thực hiện 01 tuần từ ngày: 08/01/2015 đến13/01/2015 Tên Hoạt động Thứ 2 (08/01) Thứ 3 (09/01) Thứ 4 (10/01) Thứ (11/01) Thứ 6 (12/01) Đón trẻ Vệ sinh phòng lớp, đón trẻ , trò chuyện cùng trẻ về một số loại hoa TDS Tập với gậy theo nhạc bài hát: “ Em yêu cây xanh” Hoạt động ngoài trời 1.HĐCCĐ: Trò chuyện về các loại hoa 2.TCVĐ: Tìm lá cho hoa 3.Chơi tự do 1.HĐCCĐ: Cắt dán hoa làm thiệp 2.TCDG: Gĩa chày một 3. Chơi tự do 1.HĐCCĐ: Làm quen bài hát, bài thơ có nội dung về các loại hoa 2. TCVĐ: Ai nhanh hơn 3. Chơi tự do: 1.HĐCCĐ:Bé tập cắm hoa 2.TCDG: Gĩa chày một 3.Chơi tự do 1.HĐCCĐ: Vẽ một số loại hoa 2.TCVĐ: Ai nhanh hơn 3.Chơi tự do Hoạt động chung ÂM NHẠC: Dạy hát: “ Màu hoa” KPKH: Làm quen một số loại hoa ( hoa cúc, hoa mai, hoa hồng, hoa lay ơn) LQCC: Làm quen chữ l, n, m TOÁN: Đếm đến 9. Nhận biết nhóm có số lượng 9. Làm quen số 9 VĂN HỌC: Kể chuyện “ Sự tích hoa hồng” Hoạt động góc 1/Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa 2/Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ 3/Góc học tập: Làm album, tô màu một số loại hoa. 4/Góc nghệ thuật: Xé dán, vẽ hoa, làm thiệp hoa 5/Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát, sỏi Hoạt động chiều - Cắt dán, vẽ các loại hoa - Chơi ghép hình chữ cái thành các bông hoa - Nghe hát, hát, đọc thơ về các loại hoa Trả trẻ Vệ sinh nhận xét cuối buổi, chơi tự do ra về ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: DẠY HÁT “MÀU HOA ” I. Mục đích yêu cầu - Trẻ hát to, rõ ràng lời bài hát, biết giai điệu bài hát và hiểu được nội dung bài hát. Biết tên bài hát: “ Màu hoa ” do nhạc sĩ Hồng Đăng sáng tác - Thể hiện sự vui thích khi nghe hát bài “ Lý cây bông” dân ca Nam bộ - Trẻ tham gia chơi trò chơi: “ Hát theo hình vẽ” một cách thành thạo, hứng thú - Phát triển óc quan sát, tư duy, cảm xúc âm nhạc * Giáo dục: trẻ biết yêu quý, biết chăm sóc bảo vệ hoa II. Chuẩn bị : - Máy vi tính, đĩa nhạc, máy casset - Tranh vẽ một số loại hoa * Nội dung tích hợp: KPKH, trò chơi, toán, văn học III. Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, dạy hát: “ Hoa trường em” Cô tập trung trẻ, đưa trẻ đi tham quan vườn hoa ( Xem qua máy ví tính) kết hợp hát bài “ Ra thăm vườn hoa” . - Cho trẻ quan sát và nhận xét về một số loại hoa * Cô khái quát lại kết hợp giới thiệu bài hát “ Màu hoa” nhạc và lời của Hồng Đăng - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Màu hoa” * Cô hát lần 1: nhịp nhàng + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? Do ai sáng tác ? * Cô hát lần 2: kết hợp nhạc đệm + Bài hát nói lên điều gì ? - Cô tóm tắt nội dung bài hát. + Thế các con có thích hát bài hát này không ? Khi hát các con phải hát nhịp đều, vừa phải + Cô mời cả lớp hát theo cô cả bài. ( 2 lần) - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát ( chú ý sửa sai cho trẻ) Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “ Hát theo hình vẽ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Giới thiệu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 4-5 lần - Trong khi trẻ chơi cô gợi ý, động viên trẻ. - Cho trẻ đọc bài thơ:“Hoa kết trái”ngồi theo đội hình chữ u. Hoạt động 3: Nghe hát: “Lý cây bông”Dân ca Nam bộ - Cô tạo tình huống giới thiệu bài hát “Lý cây bông”Dân ca Nam bộ * Cô hát lần 1: kết hợp nhạc đệm.Cô hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài gì? Thuộc dân ca nào? * Lần 2: Cô mở nhạc kết hợp múa minh họa cho trẻ xem. - Cô đàm thoại về nội dung bài hát * Lần 3 : Cô mở nhạc có lời kết hợp mời 1 số trẻ lên múa phụ hoạ cùng cô * Giáo dục: trẻ biết ích lợi và cách chăm sóc bảo vệ hoa - Kết thúc cho trẻ hát lại bài: “Màu hoa”. - Kết thúc chuyển hoạt động KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CÁC LOẠI HOA I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được tên một số loại hoa. Nêu được đặc điểm nổi bật của các loại hoa - Biết phân biệt tìm ra những điểm giống và khác nhau của các loại hoa. - Phát triển khả năng ghi nhớ, quan sát, ngôn ngữ mạch lạc * Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ hoa. II. Chuẩn bị: - Một số loại hoa thật: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa huệ - 3 tranh vẽ các loại cây hoa để trẻ chơi trò chơi - Máy vi tính - Băng cat-xét * NDTH: Âm nhạc, văn học, trò chơi III. Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô tập trung trẻ, cô và trẻ cùng hát bài “ Màu hoa”. Cô trò chuyện với trẻ: + Bài hát nói về điềù gì? + Hoa có những màu sắc nào? + Thế ở xung quanh chúng ta có những loại hoa nào? - Cô khái quát lại kết hợp tạo tình huống cho trẻ chuyển đội hình 3 nhóm chữ o để khám phá tranh vẽ về một số loại hoa. - Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét. Cô đi đến từng nhóm hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ về những loại hoa nào? + Có những màu sắc gì? - Cho trẻ chuyển đội hình chữ u kết hợp đọc bài thơ “Hoa cúc vàng” Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số loại hoa. - Cô tạo tình huống giới thiệu lọ hoa. Cho trẻ quan sát và đếm số hoa có trong lọ. - Cô giới thiệu từng loại hoa cho trẻ biết. - Cô đọc câu đố về hoa cúc cho trẻ đoán. - Cô giới thiêụ hoa cúc. * Hoa cúc: - Cô đưa hoa cúc ra cho trẻ quan sát và nhận xét + Bạn nào có nhận xét gì về loài hoa này? + Hoa cúc có màu gì? + Cánh hoa như thế nào? + Cuống hoa thì sao? + Lá hoa cúc như thế nào? - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. Cô hỏi trẻ: + Ngoài màu vàng, hoa cúc còn có màu gì khác? - Cô giới thiệu về một số màu khác cho trẻ biết. - Cô mở băng catset bài hát “ Hoa trường em” cô và trẻ cùng vận động theo lời bài hát.Cô hỏi trẻ: + Các con vận động bài hát nói về loài hoa gì? * Hoa hồng: - Cô đưa hoa hồng ra cho trẻ quan sát và nhận xét - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ kết hợp mở rộng thêm về màu sắc của hoa hồng. * So sánh: sự giống và khác nhau giữa hoa cúc và hoa hồng: - Cho trẻ so sánh - Cô khái quát lại. * Giống nhau: Đều có cánh hoa, lá hoa, cuống hoa. Đều dùng để trang trí. * Khác nhau: *Hoa cúc * Hoa hồng - Cánh hoa dài, nhỏ - Cánh hoa tròn, to, mịn - Thân không có gai - Thân có nhiều gai * Tương tự cho trẻ quan sát hoa đồng tiền và hoa huệ - Cho trẻ quan sát và nhận xét từng loại hoa - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. * So sánh hoa đồng tiền và hoa huệ - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa hoa huệ và hoa đồng tiền. - Cô khái quát lại kết hợp mở rộng thêm về một số loại hoa cho trẻ biết. - Cho trẻ lên phân loại những loại hoa thuộc hoa cánh dài và hoa cánh tròn. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của các loại hoa, biết cách chăm sóc bảo vệ hoa. - Cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng dọc kết hợp đọc bài thơ “ Hoa kết trái”. Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi 1: “ Tìm hoa cho cây” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Giới thiệu cách chơi- luật chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 2 lần. - Trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi. - Cho trẻ chuyển đội hình 4 nhóm chữ O * Trò chơi 2: “ Thi cắm hoa” - Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi - Cho trẻ thực hiện -Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý trẻ - Kết thúc cô và trẻ cùng hát bài “ Hoa trong vườn” TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ VƯỜN HOA I. Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhận biết một số loại hoa, biết vẽ được nhiều bông hoa - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học: Vẽ nét thẳng, xé cong để tạo thành vườn hoa - Rèn kỹ năng vẽ - Phát triển khả năng thẩm mĩ, quan sát, ghi nhớ, sáng tạo. * Giáo dục: Trẻ biết ích lợi, cách chăm sóc bảo vệ hoa. II. Chuẩn bị: - Tranh xé dán một số loại hoa: Hoa mai, hoa cúc, hoa đồng tiền - Máy vi tính - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay -Băng catset *NDTH: Âm nhạc, KPKH, trò chơi III. Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô tập trung trẻ đưa trẻ đi tham quan vườn mô hình vườn hoa kết hợp hát bài “Ra thăm vườn hoa” Cô hỏi trẻ: + Trong vườn có trồng những loại hoa gì? + Có bao nhiêu loại hoa? + Trồng hoa có ích lợi gì? - Cô khái quát lại kết hợp giáo dục trẻ biết ích lợi và cách chăm sóc bảo vệ các loại hoa. - Cho trẻ chuyển đội hình về lớp kết hợp đọc bài thơ “ Hoa kết trái” Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh mẫu, hướng dẫn trẻ vẽ. * Trẻ quan sát tranh mẫu : + Các con đọc bài thơ nói về loài hoa gì ? - Cho trẻ quan sát tranh xé dán hoa cúc. - Cho trẻ nhận xét về bức tranh. + Hoa cúc có màu gì ? + Cánh hoa như thế nào ? + Để vẽ hoa cúc các con vẽ như thế nào ? - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. - Tương tự cho trẻ quan sát tranh vẽ hoa mai, hoa đồng tiền... - Cho trẻ quan sát và nhận xét - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ * Cho trẻ so sánh cách vẽ giữa hoa mai và hoa cúc. * Trò chuyện hỏi ý tưởng trẻ: + Con định vẽ hoa gì? + Để vẽ được hoa cúc các con vẽ như thế nào? + Bạn nào dự định vẽ khác? - Mở rộng thêm về một số loại hoa cho trẻ biết. Giờ tạo hình hôm nay các con sẽ vẽ các loại hoa mà các con thích. Khi vẽ các con phải vẽ đẹp, vẽ đúng hình dạng của các loại hoa nhé. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện (kết hợp cho trẻ nghe nhạc không lời) Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát nhắc nhở trẻ, tư thế ngồi.Cô giúp trẻ phát huy ý tưởng khi tạo sản phẩm và hướng dẫn trẻ thực hiện các kĩ năng. - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ chơi trò chơi vận động, thư giản các cơ ngón tay. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn + Con thích sản phẩm nào nhất ? + Vì sao con thích? - Cô nhận xét chung các sản phẩm cả sản phẩm đẹp và chưa đẹp. Cô tuyên dương những trẻ vẽ đẹp khuyến khích động viên những trẻ vẽ chưa đẹp lần sau cố gắng hơn. *Giáo dục: trẻ biết ích lợi và cách chăm sóc bảo vệ hoa. - Kết thúc cho trẻ hát bài “ Màu hoa” LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN 9. LÀM QUEN SỐ 9 I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9 - Luyện kỹ năng đếm đến 9, so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau - Phát triển tư duy, chú ý có chủ định, ghi nhớ, ngôn ngữ * Giáo dục: trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ cây, hoa... II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: + 9 hoa hồng, 9 hoa cúc vàng, thẻ số 9 * NDTH: Âm nhạc, văn học, MTXQ * Đồ dùng của trẻ: giống đồ dùng của cô nhưng nhỏ hơn III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, ôn số lượng 7,8 Cô tập trung trẻ, cô và trẻ cùng vận động theo lời bài hát “Màu hoa”.Cô trò chuyện với trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về gì? - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ kết hợp tạo tình huống đưa trẻ đến xem mô hình và đọc bài thơ “Hoa kết trái” - Cho trẻ đếm số lượng mỗi loại hoa - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ kết hợp giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa...) - Cho trẻ chuyển đội hình chữ u kết hợp lấy mỗi trẻ mỗi rổ đồ dùng, kết hợp hát bài hát “ Lý cây bông” Hoạt động 2: Nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9. - Cô tạo tình huống: Cô cũng mua rất nhiều quà để tặng cho các con của mình, bây giờ chúng mình cùng mở ra xem đây là món quà gì nhé. - Cô xếp số hoa hồng ra hàng ngang và yêu cầu trẻ thực hiện cùng. - Cô và trẻ cùng xếp số hoa cúc vàng dưới hình mỗi hoa hồng ( Gắn tương ứng 1-1) - Cô và trẻ cùng đếm số hoa cúc + Số hoa cúc: - Cô đếm số hoa hồng cho trẻ nghe - Cho trẻ đếm số hoa hồng cùng cô - Cho trẻ nhận xét số lượng 2 nhóm: + Số hoa hồng và số hoa cúc như thế nào với nhau? + Để hai nhóm có số lượng nhiều bằng nhau và đều bằng 9 thì các con làm như thế nào? - Cô và trẻ cùng thêm một hoa cúc đặt dưới mỗi hoa hồng. - Cô và trẻ cùng đọc: 8 thêm 1 là 9. - Cô và trẻ cùng đếm lại số hoa hồng và số hoa cúc + Số hoa hồng: + Số hoa cúc + Bây giờ nhóm hoa hồng và nhóm hoa cúc đã như thế nào với nhau? + Đều bằng nhau là mấy? - Để biểu thị cho nhóm 9 hoa hồng,ta dùng chữ số mấy để biểu thị? - Cô đặt chữ số 9 cạnh nhóm hoa hồng. - Cho 1 trẻ lên chọn chữ số 9 đặt cạnh nhóm hoa cúc. - Cô tạo tình huống cất số hoa hồng và số hoa cúc vừa cất kết hợp cho trẻ đếm. * Cô giới thiệu chữ số 9 - Cho cả lớp đọc, cá nhân đọc chữ số 9 + Các con có nhận xét gì về chữ số 9? - Cô phân tích chữ sô 9. - Cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng dọc kết hợp đọc bài thơ “Hoa cúc vàng” Hoạt đông 3: Trò chơi Trò chơi 1: Gắn nhóm hoa theo chữ số tương ứng - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2 lần - Trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội sau mỗi lần chơi. - Cho trẻ chuyển đội hình 3 nhóm chữ o. Trò chơi 2: Nối hoa tương ứng với số lượng. - Cho 3 nhóm thực hiện, khi nghe hết bản nhạc nhóm nào nối đúng và nhiều hơn nhóm đó thắng. - Kết thúc cô và trẻ cùng hát bài “ Màu hoa” LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: KỂ CHUYỆN “SỰ TÍCH HOA HỒNG” I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên câu chuyện, biết tên các nhân vật trọng truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá tính cách từng nhân vật trong truyện - Rèn luyện kĩ năng trả lời câu hỏi - Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, ghi nhớ, ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ biết yêu quý hoa và biết bảo vệ chăm sóc hoa II. Chuẩn bị: - Băng cat xet - Rối que các nhân vật trong truyện: nàng tiên, thần Mặt trời, thần Mặt trăng, các bông hoa hồng - Tranh minh họa nội dung câu chuyện III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô tập trung trẻ, cô mở băng cat xet bài hát “Ra chơi vườn hoa” cô và trẻ cùng vận động theo lời bài hát. Cô trò chuyện với trẻ: + Bài hát nói về gì? - Cô sẽ cho lớp mình xem hoa nhé - Cô mở máy cho trẻ xem hoa, xem đến đâu trẻ nói tên hoa đến đó + Thế các con thấy hoa có đẹp không? - Cô hỏi vừa rồi các con xem gì? Cô nói: Thế các con có biết vì sao hoa hồng có nhiều màu không? Cô sẽ kể cho lớp mình nghi truyện “Sự tích hoa hồng” nhé Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe - Kể chuyện lần 1: Sử dụng tranh minh họa Cô hỏi trẻ: + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Chuyển đội hình (Hát bài “Em yêu cây xanh”) - Kể chuyện lần 2: Sử dụng rối que * Đàm thoại - trích dẫn nội dung câu chuyện: Ngày xưa hoa hồng chỉ toàn màu trắng tinh, các hoa hồng nói chuyện với nhau và ước mình có nhiều màu sắc như các loại hoa khác + Thế các bông hoa ước mình có màu gì? + Lúc đó ai đi ngang qua? Và nàng tiên nghĩ nàng phải giúp đỡ những bông hồng + Nàng tiên bay đến đâu? Nàng nói: Xin thần Mặt trời hãy ban cho những bông hổng sắc rực đỏ của thần + Thế thái độ của thần mặt trời như thế nào? + Nàng bay đến đâu nữa? Nàng nói: Xin thần hoa hồng sắc vàng êm dịu của thần + Thần Mặt trăng như thế nào? Và thế là sáng hôm sau nàng tiên đến thì thấy một vườn hồng muôn sắc hoa rực rỡ Nàng nói: Những bông hồng có màu đỏ thì gọi là hồng nhung, bông có cánh màu vàng thì gọi là hồng vàng, những hoa vẫn giữ trắng tinh khôi của mình thì gọi là hồng bạch Sau khi được màu sắc rực rỡ rồi hoa hồng như thế nào? + Hoa hồng biết ơn những người đã giúp đỡ mình thì làm gì? Hoạt động 3: Trò chơi Trẻ làm thành 2 nhóm, mỗi nhóm: Nhóm bạn nam và nhóm bạn nữ. Mỗi nhóm có một số tranh thể hiện nội dung câu truyện. Khi cô kể đến nội dung nào thì hai đội cử bạn lên gắn tranh phù hợp với nội dung đó - Cô kể chuyện cho trẻ chơi - Kết thúc: Cô nhận xét giờ học - Lớp hát “Màu hoa” chuyển hoạt động. CHỦ ĐIỂM: THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÂY LƯƠNG THỰC Thời gian thực hiện 01 tuần từ ngày: 15/01/2018 đến 20/01/2018 Tên Hoạt động Thứ 2 (15/01) Thứ 3 (16/01) Thứ 4 (17/01) Thứ 5 (18/01) Thứ 6 (19/01) Đón trẻ Vệ sinh phòng lớp, đón trẻ , trò chuyện cùng trẻ về một số cây lương thực TDS Cho trẻ tập theo nhạc bài hát “ Hạt gạo làng ta” Hoạt động ngoài trời 1. HĐCCĐ Trò chuyện về quá trình phát triển của cây lương thực 2.TCDG: Nhảy dây 3.Chơi tự do 1. HĐCCĐ: Trò chuyện về quá trình phát triển của cây lương thực 2.TCVĐ: Vận chuyển lương thực 3. Chơi tự do 1. HĐCCĐ Làm quen bài hát về chủ đề thực vật 2.TCDG: Nhảy dây 3. Chơi tự do 1. HĐCCĐ Làm quen bài hát về chủ đề thực vật 2.TCVĐ: Vận chuyển lương thực 3.Chơi tự do 1.HĐCCĐ: Làm quen bài thơ “ Hạt gạo làng ta” 2.TCVĐ: Úp lá khoai 3.Chơi tự do Hoạt động học CHỮ CÁI: Làm quen chữ n, m, l KPKH: Trò chuyện về một số cây lương thực LQVH: Thơ : “Hạt gạo làng ta” TOÁN: Xác định vị trí của một vật với một vật ( chuẩn) ÂM NHẠC: Nghe hát: “ Lý cây bông” Hoạt động góc 1/Góc xây dựng: Lắp ghép cánh đồng lúa 2/Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ 3/Góc học tập: Xem tranh và tô màu tranh một số cây lương thực. làm bảng mở. 5/Góc nghệ thuật: Vẽ cánh đồng lúa, nặn một số loại hạt gạo, ngô và nặn củ sắn, củ khoai lang 4/Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát, sỏi Hoạt động chiều - Đọc thơ, hát múa các bài hát, bài thơ về cây lương thực - Làm quen,nghe chuyện kể về cây lương thực - Đọc đồng dao, ca dao, câu đố... - Thực hiện sách làm quen chữ cái, chữ số... Trả trẻ Vệ sinh nhận xét cuối buổi, chơi tự do ra về LÀM QUEN CHỮ CÁI ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI L, N, M I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái n, m, l thông qua từ : “Qủa na”, “Qủa lê”, “Qủa mận”, “Qủa lựu”, “Rau mồng tơi” - Biết được cấu tạo của chữ cái n, m, l - Trẻ so sánh, sự giống và khác nhau giữa 2 chữ cái n, m - Rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ mạch lạc, tư duy * Giáo dục: Trẻ tập trung chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ có từ “Qủa na”, “Qủa lê”, “Qủa mận”, “Qủa lựu”, “Rau mồng tơi” - Thẻ chữ cái l, n, m (viết thường, in thường, in hoa) - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, n, m - Trẻ biết phân tích nét chữ cái l, n, m - Trẻ nhận biết chữ cái l, n, m qua các từ và qua các trò chơi chữ cái “Hoa quả nào cây ấy”, “Trang trí chữ cái” * Giáo dục: Trẻ biết ích lợi của các loại quả tươi chín. - Các nét rời của chữ cái l, n, m - Tranh chữ cái l, n, m rỗng và kim tuyến vụn - Tranh vẽ 2 cái cây và 1 số hoa, quả có gắn chữ cái l, n, m III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú * Lớp hát “ Bánh chưng xanh” + Trong bài hát nói về những gì? + Hình ảnh bánh chưng, quả dưa hấu, cành mai vàng, cành đào tươi thường có trong ngày nào nhỉ? + Vào ngày tết nguyên đán mẹ của các con thường mua những loại quả gì để đơm quả tử? + Và các con đã được ăn những loại quả gì? Thấy thế nào? - Ăn nhiều loại quả tươi, chín sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, da đỏ hồng hào đấy! * Đọc thơ “Ăn quả” chuyển đội hình Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức + Trong bài thơ khuyên các con ăn những quả gì? - Cho trẻ xem tranh vẽ quả lê, quả mít, quả na và đàm thoại - Cô nói cho trẻ biết ích lợi của quả lê, mít, na. + Ăn nhiều quả tươi chín sẽ thế nào? + Trước khi ăn quả các con phải làm gì? + Khi ăn xong vỏ và hạt các con làm sao? * Giáo dục: Trẻ biết rửa quả, gọt vỏ trước khi ăn, ăn xong vỏ và hạt nhớ bỏ vào thùng rác - Cho trẻ đọc từ quả lê, quả mít, quả na - Mời 2 trẻ lên tìm những chữ cái đã học trong từ quả lê, quả mít, quả na. - Cô giới thiệu cho trẻ làm quen 3 chữ cái mới l, n, m 1/ Làm quen chữ l: - Cô gắn thẻ chữ l to lên bảng - Cô phát âm l 3 lần - Cô mời lớp, tổ, các nhân phát âm l - Cho cả lớp xếp nét chữ cái l ra sàn lớp và lấy tay sờ + Các con có nhận xét gì về chữ l? - Cô nhắc lại và dùng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxchu diem thuc vat_12297406.docx
Tài liệu liên quan