Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đề 1 trường mầm non

I. Mục đích - Yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ biết phối hợp kỹ năng di và tô màu tranh trường mầm non đúng theo hướng dẫn của cô, Biết tô màu rõ, kín các chi tiết trong tranh cân đối, hợp lý.

2. Kỹ năng

- Rèn sự khéo léo của đôi tay cách ngồi, cầm bút, tư thế ngồi

- Rèn kỹ năng quan sát, có chủ đích sáng tạo, tưởng tượng,

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tích cực thực hiện tô màu tranh trường mầm non cùng cô và các bạn

- Giáo dục trẻ yêu quý trường học, biết giữ gìn vệ sinh cho môi trường xanh sạch đẹp

II. Chuẩn bị.

* Của cô:

+ Nhạc bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

+ 4 Tranh mẫu vẽ trường mầm non cho trẻ quan sát. Giá treo tranh

* Của trẻ:

+ Tranh để trẻ tô màu, bút sáp đủ cho trẻ

+ Bàn ghế ngay ngắn, trang phục gọn gàng.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đề 1 trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiên vận động bò bằng bàn tay và bàn chân - Trẻ thực hiện được các vận động của bàn tay, ngón tay - Trẻ phối hợp được cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong một số hoạt động. * Dinh dưỡng sức khỏe: - Trẻ tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.. - Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh khi được nhắc nhở. - Trẻ biết một số hành động nguy hiểm  và phòng tránh khi được nhắc nhở. * Thể dục sáng - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp, tay, lưng bụng, lườn, chân. - Tập các bài thể dục nhịp điệu theo lời các bài hát phù hợp với chủ đề: Trường mầm non * Vận động - Bật liên tục về phía trước - Bò bằng bàn tay và bàn chân - Vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vê véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối - Gập giấy - Lắp ghép hình - Xé cắt đường thẳng - Tô, vẽ hình - Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây. * Dinh dưỡng sức khỏe: - Rèn luyện cho trẻ một số thói quen tốt trong ăn uống. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm * Thể dục sáng - Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp (Tập với gậy) - Hô hấp: Thổi cháo - Tay: Hai tay ra trước lên cao - Thân: Đứng quay thân sang bên 90o - Chân: Hai tay đưa ngang, lên cao - Bật: Bật nhảy tại chỗ * Vận động: - Hoạt động học: + Bật liên tục về phía trước - Trò chơi: + Tìm bạn - Hoạt động học + Bò bằng bàn tay và bàn chân - Trò chơi: + Chạy tiếp sức - Hoạt động thực hành: + Cho trẻ vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay.. - Hoạt động thục hành: - Trẻ gấp quạt - Lắp ghép các hình - Xé và cắt dán được đường thẳng - Tô, vẽ hình mà trẻ của đôi tay. *Dinh dưỡng sức khỏe: - Hoạt động trò chuyện - Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây. - Trò chuyện về một số thói quen tốt trong ăn uống hàng ngày - Trò chuyện đầu tuần trong giờ chơi, giờ đón, trả trẻ về việc đi vệ sinh đúng nơi quy định . - Hoạt động thực hành: + Cho trẻ đi vệ sinh - Trò chuyện với trẻ trong giờ đón trẻ, trả trẻ về một số hành động nguy hiểm , nguy hiểm không nên leo trèo ở nhưng nơi cao, nguy hiểm như ao, suối... Phát triển nhận thức * Khám phá khoa học: - Trẻ thích tìm hiểu khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? trong chủ đề: Trường Mầm non - Trẻ biết phân loại được các đối tượng theo 1 – 2 dấu hiệu cho trước. * Làm quen với toán: - Trẻ biết nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật - Trẻ biết số lượng và chữ số 1, 2 - Trẻ biết ôn: Chữ số 1, 2 * Khám phá khoa học: - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 – 3 đồ dùng, đồ chơi. * Làm quen với toán: - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật - Dạy trẻ số lượng và chữ số 1, 2 - Dạy trẻ ôn: Chữ số 1, 2 * Hoạt động trò chuyện - Trò chuyện đầu tuần, trong giờ đón trẻ, trả trẻ về một số đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Hoạt động học  + Các hoạt động của cô và cháu trong trường, lớp của bé + Một số đồ dùng, đồ chơi của bé - Hoạt động học: + Một số đồ dùng, đồ chơi của bé - Hoạt động chơi: + Chơi ở các góc chơi: Phân vai, xây dựng...và yêu cầu trẻ phân loại đồ dùng, đồ chơi. * Làm quen với toán: - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật - Số lượng và chữ số 1, 2 - Ôn: Chữ số 1, 2 Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết kể lại sự việc theo nhiều tình tiết trong chủ đề: Trường Mầm non - Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao trong chủ đề trường Mầm non . - Trẻ biết bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện trong chủ đề: Trường Mầm non - Trẻ nhận ra ký hiệu thông thường trong cuộc sống - Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ biết nghe và trả lời các câu hỏi theo trình tự của nội dung bài thơ. - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm và biết thể hiện cảm xúc của mình khi nghe đọc thơ. - Trẻ thuộc các bài ca dao, đồng dao về trường mầm non. - Biết chọn sách theo chủ đề đọc, biết mở sách và đọc sách - Nghe, hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Kể lại sự việc có nhiều tình tiết.Trong chủ đề: Trường Mầm non - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè trong chủ đề trường Mầm non - Đóng kịch trong chủ đề: Trường Mầm non - Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống(Nhà vệ sinh, lối ra) - Dạy trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm, thể hiện được xúc cảm khi nghe đọc thơ. - Dạy trẻ đọc thơ - Hướng dẫn trẻ làm quen với 1 số bài ca dao, đồng dao, câu đố trong chủ đề trường mầm non - Đọc, mở, sách - Hoạt động học: +Truyện: Đôi bạn tốt - Kể chuyện sáng tạo: + Người bạn tốt - Hoạt động học + Thơ: Nghe lời cô giáo - Hoạt động chiều: + Dạy trẻ một số bài đồng dao, ca dao trong chủ đề trường mầm non - Hoạt động chơi: + Chơi đóng kịch : + Đôi bạn tốt - Hoạt động chơi + Chơi hoạt động ngoài trời + Hoạt động ăn ngủ vệ sinh - Tập đọc thơ diễn cảm, làm quen với các bài ca dao, đồng dao. - Thực hành chọn sách Phát triển tình cảm xã hội - Trẻ yêu quý trường lớp mầm non, kính trọng cô giáo và các bác trong trường - Trẻ biết xưng hô, chào hỏi, lễ phép với mọi người, vui chơi hòa thuận với bạn bè - Trẻ biết thời tiết mùa thu mát mẻ. - Trẻ biết tên trường, tên lớp và biết tên một số các bạn trong lớp, biết tên các cô giáo - Nói được điều bé thích và không thích - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và lớp học - Dạy trẻ biết yêu quý các bạn cùng lớp và các bạn trong trường - Dạy trẻ để trẻ có thể phát triển các kĩ năng hợp tác chia sẻ với các bạn - Trẻ được làm quen với các bạn trong lớp biết tên lớp, tên bạn, tên các bạn trai, bạn gái, tên các cô giáo - Dạy trẻ biết yêu thích trường lóp - Biết tự vệ sinh cá nhân, trực nhật... - Hoạt động góc: Xem tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non - Chơi trò chơi phân vai: Lớp học của bé; Trò chơi xây dựng lắp ghép: Trường mầm non. - Hoạt động ngoài trời: Chơi trò chơi: Tìm bạn; Đoán tên bạn và giới tính - Vẽ hoặc mô tả hình dáng các cô, các bác trong trường mầm non. - Tổ chức cho trẻ lao động trực nhật lớp học Phát triển thẩm mỹ * Tạo hình: - Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu có sẵn để tự tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp. - Trẻ biết cầm bút để vẽ, xé, dán và tô màu để tạo ra sản phẩm đẹp. Rèn kĩ năng cầm bút vẽ, tô màu cho trẻ. - Biết giới thiệu sản phẩm của mình và biết nhận xét bài của mình và của bạn. * Âm nhạc: - Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời bài hát. Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Biết lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. - Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra giai điệu quen thuộc bài hát. - Trẻ biết chơi các trò chơi âm nhạc. * Tạo hình: - Dạy trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu có sẵn để tao ra các sản phẩm. - Dạy trẻ vẽ, tô màu để tạo ra sản phẩm. - Dạy trẻ biết giới thiệu sản phẩm, biết nhận xét bài của mình và của bạn. *Âm nhạc: - Dạy trẻ hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp bài hát. - Dạy trẻ biết chú ý lắng nghe cô hát. - Dạy trẻ hiểu luật chơi, cách chơi các trò chơi âm nhạc. * Tạo hình: - Tô màu tranh trường mầm non - Vẽ bóng bay - Vẽ đồ chơi trong sân trường + Giới thiệu tranh * Âm nhạc: - Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non (NDTT) - Vận động: Cô và mẹ (NDTT) - Vận động: Vui đến trường - Nghe hát: Mẹ yêu con; Cô mẫu giáo mếm thương; Bàn tay mẹ (NDTT ) - TCÂN: Bao nhiêu bạn hát; Đoán tên bạn hát; Ai nhanh nhất. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thực hiện 3 tuần từ 04/9/2017 - 22/9/2017) Thứ Lĩnh vực phát triển Tuần 1: Trường mầm non của bé (Từ 04/9-8/9/2017) Tuần 2: Lớp học của bé (Từ 11/9-15/9/2017) Tuần 3: Đồ dùng đồ chơi của lớp (Từ18/9-22/9/2017) Thứ 2 P.T ngôn ngữ ( Văn học) Tập văn nghệ khai giảng năm học mới Truyện: Đôi bạn tốt Thơ: Nghe lời cô giáo Thứ 3 P.T thể chất (Thể Dục) Khai giảng năm học mới Bật liên tục về phía trước - Bò bằng bàn tay và bàn chân KPKH MTXQ Các hoạt động của cô và cháu trong trường, lớp của bé. Một số đồ dùng, đồ chơi của bé Thứ 4 P.T thẩm mỹ ( T.H) Tô màu tranh trường mầm non Vẽ bóng bay Vẽ đồ chơi trong sân trường Thứ 5 P.T nhận thức (Toán) Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật. Số lượng và chữ số 1, 2 Ôn: Chữ số 1, 2 Thứ 6 Phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc) NDTT: Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non NDKH + Nghe hát: Mẹ yêu con + Trò chơi âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát NDTT: Vận động: Cô và mẹ + Nghe hát: Cô mẫu giáo mến thương + Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát - NDTT: Nghe hát: Bàn tay mẹ NDKH Vận động: Vui đến trường Trò chơi: Ai nhanh nhất Chơi hoạt động ngoài trời * HĐCMĐ: Tự chọn + Trò chơi: Kéo co -Thi xem tổ nào nhanh + Chơi tự do * HĐCMĐ: Tự chọn + Trò chơi: Đổi đồ chơi cho bạn - Kéo co + Chơi tự do * HĐCMĐ: Tự chon + Trò chơi: Rồng rắn lên mây - Tìm người nhà + Chơi tự do Chơi hoạt động góc + Phân vai: Cô giáo - Gia đình + Xây dựng: Trường mầm non + Học tập: Đọc thơ: “ Nghe lời cô giáo” + Nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về trường mầm non + Phân vai: Cô giáo - Gia đình + Xây dựng: Trường mầm non + Học tập: Đếm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1, 2 gắn số tương ứng + Nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về trường mầm non + Phân vai: Cô giáo - Gia đình đưa con đi học. + Xây dựng: Xây lớp học – Tường rào vườn trường + Học tập: Kể chuyện: Đôi bạn tốt + Nghệ thuật: Xé dán hoa, nặn đồ chơi về trường mầm non Chơi hoạt động chiều + Ôn kiến thức đã học + Chơi tự do ở góc + Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ + Ôn kiến thức đã học + Chơi tự do ở góc + Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống + Ôn kiến thức đã học + Chơi tự do ở góc + Chơi trò chơi dân gian: Kéo co _____________________________________________________ KẾ HOẠCH TUẦN 1 TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ (Thực hiện từ 4/9/2017 – 8/9/2017) Hoạt động Thứ 2 4/92017 Thứ 3 5/9/2017 Thứ 4 6/9/2017 Thứ 5 7/9/2017 Thứ 6 8/9/2017 Đón trẻ Thể dục sáng 1. Đón trẻ - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. - Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, phối hợp với phụ huynh để trẻ khám phá chủ đề trường mầm non. - Cô đưa trẻ về các nhóm chơi, cho trẻ chơi các đồ chơi khác nhau để trẻ khám phá về chủ đề trường mầm non. 2. Thể dục sáng - Cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu tổng hợp. Trò chuyện cùng trẻ * Trò chuyện với trẻ về chủ đề: - Trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non của bé có những đồ dùng đồ chơi gì... * Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.. Hoạt động học Tập văn nghệ khai giảng năm học mới Khai giảng năm học mới PTTM Tô màu tranh trường mầm non PTNT Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật. PTTM NDTT: Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non NDKH + Nghe hát: Mẹ yêu con + Trò chơi âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát Hoạt động Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức 1. Góc phân vai “Cô giáo – Gia đình” - Trẻ biết về nhóm để trẻ chơi theo nhóm, biết chơi cùng với nhau trong - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi - Bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng - Cho trẻ thỏa thuận vai chơi. - Trẻ đóng vai cô giáo và học sinh và các thành viên trong gia đình: bố, mẹ và các con. Cả gia đình cùng cùng nhau đi chơi thăm quan trường mầm non. - Gợi ý các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu quan tâm đến nhau trong lúc chơi. - Nhận xét ngay trong quá trình chơi Hoạt động góc 2. Góc xây dựng“Trường mầm non” - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trường mầm non - Chuẩn bị gạch, các khối lắp ghép, hàng rào, cây xanh, bàn ghế.. - Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ dùng, đồ chơi tạo mô hình theo ý thích - Trẻ xây trường mầm non theo ý thích và trí tưởng tượng của trẻ hoặc cô gợi ý giúp trẻ thực hiện được ý tưởng của mình. - Vừa chơi cô vừa trò chuyện với trẻ về trường học có sân chơi, có nhiều lớp học..Đi mua đồ dùng phục vụ học tập. Động viên khuyến khích trẻ xây đẹp. 3. Học tập: “Đọc thơ nghe lời cô giáo” - Trẻ biết đọc thơ theo hướng dẫn của cô - Bài thơ: Nghe lời cô giáo - Hướng dẫn trẻ cách đọc diễn cảm theo vần điệu của bài thơ - Nhận xét 4. Nghệ thuật: “ Hát múa đọc thơ về trường mầm non” - Trẻ biết hát múa và đọc thơ theo hướng dẫn cô - Tranh ảnh một số bài thơ và nhạc các bài hát. - Cho trẻ quan sát tranh ảnh và trò chuyện về nội dung bài thơ qua tranh. - Hướng dẫn trẻ hát đúng giai điệu các bài hát - Trẻ thực hiện quan sát giúp đỡ trẻ còn yếu - Nhận xét Hoạt động ngoài trời 1. HĐCMĐ Quan sát trường mầm non 2. TCVĐ Kéo co * Luật chơi Bên nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc * Cách chơi Cô chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng càm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phia mình. Nếu người đứng đàu của nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn tước là thua cuộc * Nhận xét 3. Chơi tự do "Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời" 1. HĐCMĐ Quan sát lớp học 2. TCVĐ Thi xem tổ nào nhanh * Luật chơi Tổ nào xong trước, xếp hàng ngay ngắn, đội đó thắng cuộc * Cách chơi Chia trẻ thanh 3 tổ, đứng thành hàng dọc mỗi tổ có 1 vạch xuất phát. Mỗi trẻ đầu hàng bên trái cầm một đồ dùng. Khi có hiệu lệnh của cô, những trẻ cầm đồ dùng chạy nhanh cho vào rổ sau đó chạy về đập tay vào vai bạn tiếp theo cho đến bạn cuối cùng tổ nào lấy được nhiều đồ dùng và xếp hàng ngay ngắn là thắng cuộc * Nhận xét 3. Chơi tự do "Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời" 1. HĐCMĐ Quan sát đồ dùng đồ chơi ngoài trời 2. TCVĐ Kéo co * Luật chơi Bên nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc * Cách chơi Cô chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng càm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phia mình. Nếu người đứng đàu của nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn tước là thua cuộc * Nhận xét 3.Chơi tự do "Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời" 1. HĐCMĐ Quan sát lớp học 2. TCVĐ Thi xem tổ nào nhanh * Luật chơi Tổ nào xong trước, xếp hàng ngay ngắn, đội đó thắng cuộc * Cách chơi Chia trẻ thanh 3 tổ, đứng thành hàng dọc mỗi tổ có 1 vạch xuất phát. Mỗi trẻ đầu hàng bên trái cầm một đồ dùng. Khi có hiệu lệnh của cô, những trẻ cầm đồ dùng chạy nhanh cho vào rổ sau đó chạy về đập tay vào vai bạn tiếp theo cho đến bạn cuối cùng tổ nào lấy được nhiều đồ dùng và xếp hàng ngay ngắn là thắng cuộc * Nhận xét 3. Chơi tự do "Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời” 1. HĐCMĐ Quan sát trường mầm non 2. TCVĐ Kéo co * Luật chơi Bên nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc * Cách chơi Cô chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng càm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phia mình. Nếu người đứng đàu của nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn tước là thua cuộc *Nhận xét 3. Chơi tự do "Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời" Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa - Vệ sinh trả trẻ buổi sáng. - Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa. - Vận động sau khi ngủ dậy. Ăn bữa phụ - Vệ sinh lớp học đón trẻ buổi chiều Hoạt động chiều Tập văn nghệ khai giảng năm học mới Khai giảng năm học mới - Ôn bài học buổi sáng - Chơi tự do ở góc - Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ - Vệ sinh, trả trẻ - Ôn bài học buổi sáng - Chơi tự do ở góc - Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ - Vệ sinh, trả trẻ - Biểu diễn văn nghệ Chơi tự do ở góc - Nêu gương bé ngoan - Vệ sinh, trả trẻ _____________________________________________________ Ngày soạn: 2/9/2017 Ngày dạy: Thứ 2/4/9/2017 TẬP VĂN NGHỆ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI Ngày soạn: 3/9/2017 Ngày dạy: Thứ 3/5/9/2017 KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI Ngày soạn: 4/9/2017 Ngày dạy: Thứ 4/6/9/2017 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ TÔ MÀU TRANH TRƯỜNG MẦM NON (Theo ý thích) I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết phối hợp kỹ năng di và tô màu tranh trường mầm non đúng theo hướng dẫn của cô, Biết tô màu rõ, kín các chi tiết trong tranh cân đối, hợp lý. 2. Kỹ năng - Rèn sự khéo léo của đôi tay cách ngồi, cầm bút, tư thế ngồi - Rèn kỹ năng quan sát, có chủ đích sáng tạo, tưởng tượng, 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tích cực thực hiện tô màu tranh trường mầm non cùng cô và các bạn - Giáo dục trẻ yêu quý trường học, biết giữ gìn vệ sinh cho môi trường xanh sạch đẹp II. Chuẩn bị. * Của cô: + Nhạc bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non + 4 Tranh mẫu vẽ trường mầm non cho trẻ quan sát. Giá treo tranh * Của trẻ: + Tranh để trẻ tô màu, bút sáp đủ cho trẻ + Bàn ghế ngay ngắn, trang phục gọn gàng. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Trường mầm non + Chúng mình học trường nào? + Trường mầm non có những gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp học của mình và giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, để có không khí trong lành. 2. Nội dung a. Hướng dẫn trẻ quan sát và đàm thoại. * Tranh 1: Cô cho trẻ quan sát bức tranh tô màu Trường mầm non - Ai có nhận xét về nội dung tranh? - Cô gợi ý trẻ + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Trường lớp có màu gì? + Cầu trược có màu gì? + Đu quay có màu gì + Cây cối có màu gì? - Cô nói: Bức tranh vẽ trường mầm non có lớp học có màu vàng, cầu trược có màu xanh, cây cối có màu xanh và màu nâu. * Tranh 2: Cô cho trẻ quan sát bức tranh tô màu trường mầm non - Ai có nhận xét về nội dung tranh? - Cô gợi ý trẻ + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh này cô tô lớp học màu gì ? + Cầu trược cô tô màu gì? + Đu quay cô tô màu gì + Cây cối cô tô màu gì? - Cô dùng kỹ năng gì để tô được bức tranh này? - Cô nói: Bức tranh vẽ trường mầm non được tô rất nhiều màu khác nhau như màu xanh, đỏ, vàng nâu. * Tranh 3,4 cô đàm thoại tương tụ như trên - Vừa rồi chúng mình đã được quan sát 4 bức tranh về trường mầm non với nhiều màu sắc khác nhau, bây giờ chúng mình cùng thi đua tô màu cho trường mầm non thật đẹp theo ý thích của mình. * Trẻ thực hiện + Cô hỏi trẻ cách vẽ + Cô nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi + Cô đến từng bàn hỏi ý tưởng của trẻ: + Con tô lớp học màu gì? + Con tô như thế nào? + Cô bật nhạc nhẹ nhàng cho trẻ nghe, cô theo dõi giúp đỡ, động viên khuyến khích những ý tưởng của trẻ. * Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo tranh lên giá. + Cô gợi ý trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn + Con thích bức tranh nào? + Con thích bức tranh nào? + Vì sao con thích? - Cô nhận xét sản phẩm chung, khen ngợi những bài tô đẹp, động viên, khích lệ các bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 3. Kết thúc. - Cho trẻ về góc hoạt động - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe - Quan sát tranh. - Trẻ nhận xét - Trường mầm non - Màu vàng, đỏ - Màu đỏ, xanh - Có màu xanh, vàng - thân màu nâu, lá màu xanh - Trẻ nghe - Trẻ quan sát và đàm thoại - 1-2 trẻ nhận xét - Trường mầm non - Màu vàng - Màu đỏ - Màu xanh, đỏ - Màu xanh, màu nâu - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ nói - Màu vàng - Di màu đều - Trẻ thực hiện - Trẻ treo tranh - Trẻ giới thiệu, nhận xét bài của mình và bạn - Trẻ nghe cô nhận xét - Về góc hoạt động NHẬT KÝ TRONG NGÀY ______________________________________________________ Ngày soạn: 5/9/2017 Ngày dạy: Thứ 5/7/9/2017 Lĩnh vực phát triển nhận thức PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết cách nhận biết, phân biệt giữa hình vuông với hình chữ nhật - Biết chơi trò chơi một cách thành thạo 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phát triển sự chú ý và ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động, tích cực tham gia hoạt động dưới sự hướng dẫn của cô. - Góp phần giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường trong sạch II. Chuẩn bị: * Của cô - Que tính - Hình vuông hình chữ nhật * Của trẻ - Hình vuông hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Trường mầm non và hướng trẻ vào bài - Hôm nay cô cùng các con nhận biết và phân biệt sự giống nhau và khác nhau của hình chữ nhật, hình vuông, 2. Nội dung * Nhận biết, hình vuông, hình chữ nhật - Các con chú ý xem trên bàn cô có gì đây? - Cô cùng khám phá trong hộp quà có gì nào? - Cô lần lượt lấy quà có trong hộp ra có hình vuông và hình chữ nhật * Hình vuông + Đây là hình gì? + Hình vuông có màu gì? + Hình vuông có mấy góc? (Cho trẻ đếm) + Cô cho trẻ đọc hình vuông (1-2 lần) * Hình chữ nhật + Đây là hình gì? + Hình chữ nhật có mầu gì? - Cho trẻ đếm số góc cạnh + Hình chữ nhật có mấy góc? - Cho trẻ đọc: Hình chữ nhật (3lần) - Trẻ đọc theo các hình thức. - Cô nói: Hình chữ nhật có 4 cạnh 2 cạnh ngắn bằng nhau, cạnh ngắn bằng nhau. * Phân biệt hình vuông và hình chữ nhật - Cho trẻ chọn hình vuông quan sát, sờ và lăn hình - Con có nhận xét gì về hình vuông? - Tương tự hình chữ nhật - Cô khái quát lại : + Hình vuông: có 4 cạnh dài bằng nhau,có 4 góc và không lăn được + Hình chữ nhật: có 2 cạnh dài bằng nhau,2 cạnh ngắn bằng nhau ,có 4 góc và không lăn được * So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 hình - Cho trẻ nhận xét hình vuông và hình chữ nhật có điểm gì giống * Luyện tập: - Trò chơi 1: Cho trẻ xếp hình bằng que tính theo yêu cầu của cô + Cô phổ biến luật chơi và cách chơi + Cô cho trẻ chơi - Trò chơi 2: Đội nào nhanh + Luật chơi: Đội nào gắn được ít hình hơn là thua cuộc + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, nhiệm vụ của mỗi đội lên chọn hình vuông ,hình chữ nhật gắn lênbảng .Đội nào chọn đúng và nhiềuhơn thì đội đó thắng + Trẻ chơi 1-2 lần - Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả nhận xết tuyên dương. 3. Kết thúc - Cho trẻ về góc chơi tự do - Trẻ lắng nghe và đàm thoại - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Hình vuông - Màu xanh - Có 4 góc - Trẻ đọc - Hình chữ nhật - Màu vàng - Trẻ đếm - Có 4 góc - Trẻ đọc - Trẻ nghe. - Trẻ thực hiện - Trẻ nói - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nhận xét -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi -Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự do NHẬT KÝ HÀNG NGÀY . _____________________________________________________ Ngày soạn: 6/9/2017 Ngày dạy: Thứ 6/8/9/2017 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ HÁT: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON(TT) Nghe hát: Mẹ yêu con Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Được nghe hát và chú ý nghe cô hát bài hát “Mẹ yêu con” và biết cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nghe hát, hát đúng nhịp, rèn khả năng cảm thụ âm nhạc. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi âm nhạc. 3. Thái độ - Chú ý nghe cô giáo hát, biết hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, gữi gìn vệ sinh môi trường trong sạch II. Chuẩn bị - Bài thơ “Đèn giao thông” - Các bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố; Em đi chơi thuyền” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài - Cô đọc câu đố cho trẻ nghe - Lắng nghe, lắng nghe . - Cô có câu đố muốn đố cả lớp mình các con hãy chú ý lắng nghe nhé Ai dạy bé hát Chải răng hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc Đố biết là ai? - Cô gợi ý cho trẻ trò chuyện cùng cô về chủ đề . - Giáo dục trẻ ngoan biết vâng lời cô giáo 2. Nội dung * Hát "Trường chúng cháu là trường mầm non” + Cô hát cho trẻ nghe 1 lần: Thể hiện sự vui tươi. - Để cảm nhận rõ hơn về giai diệu của bài hát bây giờ cô xin mời các con hãy cùng lắng nghe bài hát một lần nữa. + Cô hát lần 2: Làm động tác minh họa - Các bạn vừa nghe bài hát gì? Do ai sáng tác - Các con thấy giai điệu của bài hát thế nào? - Giảng nội dung: Bài hát nói về các bạn đi học ở trường mầm non, các bạn học rất ngoan đến lớp cô giáo dạy hát dạy múa, khi về nhà mẹ dạy giỗ như cô giáo và các con phải vâng lời cô giáo nhớ chưa nào. - Chúng mình có thích học bài hát này cùng cô không? - Lần 3: Cô cho trẻ hát (cho trẻ hát 2 – 3 lần). - Chúng mình hát rất hay đấy, cô khen cả lớp nào - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm và cá nhân - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ * Nghe hát “Mẹ yêu con” - Vừa rồi, cô thấy chúng mình đã học bài hát rất nhanh và hát rất là hay đấy. Cô sẽ thưởng cho lớp mình một bài hát nữa. - Chúng mình có muốn biết đó là bài hát gì không? - Chúng mình hãy cùng nghe nhạc và thử đoán xem đó là bài hát gì nhé. (cô bật 1 đoạn nhạc cho trẻ nghe, gọi trẻ trả lời) - Đoạn nhạc mà chúng mình vừa nghe chính là giai điệu của bài hát mà cô muốn dành tặng cho lớp mình đấy, đó là bài hát "Mẹ yêu con" chúng mình hãy cùng lắng nghe nhé. - Lần 1: Cô hát + nhạc đệm, cử chỉ điệu bộ, nói nội dung bài hát. - Chúng mình thấy bài hát có hay không? - Bài hát mà cô vừa hát có tên là gì? Của tác giả nào? - Lần 2: Làm động tác minh họa - Lần 3: Mời trẻ hưởng ứng cùng cô * Trò chơi "Bao nhiêu bạn hát" - Cô phổ biết các chơi – luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần . - Cho trẻ lần lượt chơi 3. Kết thú

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockham pha xa hoi 4 tuoi_12349150.doc