I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi
2. Kỹ năng: Trẻ có phản xạ nhanh, hiểu luật chơi và cách chơi
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
4. Kết quả mong đợi: trẻ chơi tốt trò chơi
II. Chuẩn bị
III. Tổ chức thực hiện
* Luật chơi: Thực hiện các hoạt động, động tác theo hiệu lệnh
* Cách chơi: Cô giả làm gió, trẻ giả làm lá cây. Cô chạy xung quanh trẻ kêu vù vù làm gió thổi trẻ chạy xung quanh vừa nghiêng người sang hai bên khi cô đứng im nghĩa là gió lặng thì trẻ ngồi xụp xuống đất làm lá rụng "lá rụng nhiều lá"
- Cho trẻ chơi: 4 - 5 lần. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đế trường mần non năm 2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Sản phẩm không bị rách.
CS11: Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2,5m x 0,25m x 0,35m).
- Đi trên dây (dây đặt trên sàn).
- Đi trên ván kê dốc.
- Đi nối bàn chân tiến, lùi.
- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
TC: Mèo đuổi chuột
- Chỉ số 15: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Tự rửa tay bằng xà phòng.
- Rửa gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo quần.
- Rửa sạch: Tay sạch không có mùi xà phòng.
- Tự rửa tay bằng xà phòng.
* Thực hiện nội dung khác trong chương trình Giáo dục Mầm non
Tạo hình
Thể dục
- Nặn đồ chơi trong lớp
- Bò bằng bàn chân, bàn tay 4–5m
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
CS31: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
- Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
- Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện, không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác.
- Hoàn thành công việc được giao.
Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
CS43: Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.
- Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài được cuộc trò chuyện.
- Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp.
- Giao tiếp thoải mái, tự tin.
Chủ động giao tiếp với bạn
CS50: Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.
- Chơi với bạn vui vẻ.
- Biết dùng cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn.
Chơi với bạn vui vẻ.
CS51: Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn.
- Chấp hành và thực hiện sự phân công của người điều hành với thái độ sẵn sàng, vui vẻ.
- Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẵn sàng, vui vẻ.
Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẵn sàng, vui vẻ.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
CS64: Nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Truyện học trò của cô giáo chim khách.
- Thơ trăng ơi tù đâu đến.
- Truyện mèo con và quyển sách.
CS65: Nói rõ ràng.
- Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
- Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp
- Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
CS66: Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống trong giao tiếp.
Sử dụng đúng các từ chỉ tên gọi, hành động.
CS81: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.
Giở cẩn thận từng tranh khi xem, không quăng quật, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách.
- Để sách đúng nơi quy định sau khi sử dụng.
- Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách; băn khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi.
Giở cẩn thận từng tranh khi xem, không quăng quật, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách.
CS90: Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
Khi “viết’ bắt đầu từ trái sang phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết.
Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
CS91: Nhận dạng được chữ cái trong các bảng tiếng Việt.
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của chữ cái đã được học.
- Phân biệt đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
Làm quen chữ o, ô, ơ
Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Chỉ số 97. Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.
Kể hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về một số điểm vui chơi công cộng/ công viên/ trường học/ nơi mua sắm/ nơi khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến gần của trẻ
- Trò chuyện về trường mầm non.
- Trò chuyện về tết trung thu.
- Trò chuyện về lớp học của bé
- Chỉ số 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.
NH: Cô giáo
- Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát
- DH: Trường chúng cháu là trường mầm non
- Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
- Thể hiện nét mặt, động tác phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát bản nhạc.
DVĐ: Mua cho mẹ xem
TC: Ai đoán giỏi
- Biểu diễn văn nghệ
- Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
- Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10.
- Chọn và đặt số tương ứng với các nhóm có số lượng trong phạm vi 10
Ôn đếm đến 5. Nhận biết nhóm có 5 đối tượng. Nhận biết số 5. Thếm bớt trong phạm vi 5
- Chỉ số 105. Tách 10 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng của các nhóm.
- Gộp/tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm.
Ôn chia nhóm có 5 đối tượng thành hai phần bằng các cách khác nhau
- Chỉ số 107. Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu
- Gọi tên và chỉ các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật.
Ôn. Nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh về trường mầm non, lớp học của bé
- Kí hiệu của trẻ ở góc
- Bút chì, giấy, bút sáp.
- Một số trò chơi, câu chuyện, câu đố, bài hát phù hợp với chủ điểm.
- Một số vỏ hộp đã qua sử dụng như : Dầu gội đầu, phấn trang điểm, hộp sữa chua để trồng cây.
- Hột hạt các loại đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Bộ đồ chơi góc: nấu ăn, xây dựng, bán hàng, cây xanh, thảm cỏ, cây quả
- Góc học tập: Sưu tầm tranh ảnh về trường lớp, các hoạt động của cô, của trẻ trong trường mầm non, tranh vẽ vườn hoa vườn trường...
- Góc tạo hình: Chuẩn bị bút màu, phấn, giấy màu, giấy vẽ, giấy báo, hoạ báo để trẻ xé, dán, gấp....
- Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng, lắp ghép, các tranh luyện tập.
- Góc chơi đóng vai: Đồ chơi để trẻ đóng vai, đồ chơi nấu ăn.....
MỞ CHỦ ĐỀ
- Giới thiệu về chủ đề: Cô cho trẻ về nhà tìm hiểu về trường mầm non. Mảng chủ đề lớn trường mầm non.
- Trò chuyện, đàm thoại, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kinh nghiệm sống và kiến thức có liên quan đến chủ đề đó.
- Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh to về chủ đề Trường mầm non và Tết trung thu trên tường cho trẻ quan sát, kích thích trẻ đưa ra các câu hỏi về các hiện tượng những vấn đề liên quan.
Ví dụ: - Trường mầm non của chúng mình có tên gọi là gì?
- Trong trường có những khu vực nào?
- Tết trung thu diễn ra vào ngày nào? Tháng mấy?
- Cô trò chuyện đàm thoại về các loại tranh ảnh, sách báo về chủ đề. Cô giáo kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, liên quan tới chủ đề.
- Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc bản thân, tự phục vụ bản thân: rửa mặt, rửa tay, đánh răng, chải đầu
- Tổ chức cho trẻ tham gia hát múa, vận động liên quan tới chủ đề, hoạt động tạo hình, tạo ra các sản phẩm, đồ dùng trong sinh hoạt.
- Cho trẻ tham gia các hoạt động tự phục vụ bản thân.
- Yêu cầu cha mẹ trẻ sưu tầm ở gia đình những tranh ảnh về các đồ dùng, đồ chơi trong trường lớp và về Tết trung thu, những thứ liên quan đến chủ đề đem đến lớp.
Tuần 1 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Nhánh 1: Trường mầm non thân yêu
Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày 4 – 8/09/ 2017
Nội dung
Thứ 2
(4/9/2017)
Thứ 3
(5/9/2017)
Thứ 4
(6/9/2017)
Thứ 5
(7/9/2017)
Thứ 6
(8/9/2017)
Đón trẻ
Điểm danh
TDS
- Ân cần đón trẻ, trò chuyện với trẻ về trường mầm non thân yêu.
- Chấm theo sổ theo dõi
- Bài tập : Đu quay
Người dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTC
(Thể dục)
Bật xa 45 cm
TC: Chuyền bóng qua đầu.
Khai giảng
LVPTNT
(MTXQ)
Trò chuyện về trường mầm non của bé
LVPTNT
(Toán)
Ôn đếm đến 5. Nhận biết số 5. Thêm bớt trong phạm vi 5.
LVPTTC
Vẽ trường mầm non
ĐT
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS:Sân trường
TCVĐ: Mèo và chim sẻ
Chơi tự do
QS: Nhà bếp
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
Đồng dao: Nu na nu nống
TCVĐ: Lá và gió
- Chơi tự do
TCDG: Kéo co
TCVĐ: Cáo và thỏ
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Góc phân vai: Cô giáo
Góc xây dựng: Lắp ghép xây dựng vườn trường mầm non
Góc âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn các bài hát có trong chủ đề trường mầm non
Góc tạo hình: Tô, vẽ, xé, quang cảnh xung quanh trường
Góc thư viện: Xem sách tranh về trường mầm non
Góc thiên nhiên: Lau lá, tưới cây
Vệ sinh ăn ngủ trưa
Cho trẻ vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
SINH HOẠT CHIỀU
LĐTPV: Rửa tay.
TCM: “Lá và gió”
Chơi tự do
Làm quen vở toán
Chơi tự do
Ôn trò chuyện về trường mầm non
Chơi tự do
Làm quen vở tạo hình
Chơi tự do
Nêu gương
Cho trẻ chơi tự do, nêu gương cắm cờ
Phát bé ngoan
Trả trẻ
Vệ sinh trả trẻ
THỂ DỤC SÁNG
Tập với bài “Đu quay”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:- Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời ca
2. Kỹ năng: - Trẻ rèn kỹ năng dẻo dai, tập nhịp nhàng chính xác
3. Thái độ:- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục sáng.
4. Kết quả mong đợi: trẻ tập đúng các động tác
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. Trang phục gọn gàng
III. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô: Đi thương, lên dốc, đi thường xuống dốc, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, qua hang, về ga.
Hoạt động 2: Trọng động.
Tập với bài “ Đu quay ”
- “ Đu quay.....rất hay ” Đưa hai tay ra trước gập khuỷu tay và nhún theo nhịp.
- “ Xoay xoay.... như bay ” Tay đưa lên cao nghiêng người sang hai bên.
- “ Tay nắm ..... quay ” Đưa hai tay ra trước gập khuỷu tay và nhún chân theo nhịp.
- “ Cô khen..... tài ” Tay vỗ theo nhịp quay một vòng.
- Cho trẻ tập 2 lần
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1 - 2 vòng.
- Cả lớp đi theo hiệu lệnh của cô
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp thực hiện
HOẠT ĐỘNG GÓC
HĐ
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Góc phân vai: Cô giáo
1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi chơi theo nhóm trẻ biết cầm bút đúng cách. Trẻ biết cầm biết tô màu cho bức tranh.
- Trẻ 5 tuổi chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi một cách nhịp nhàng, biết thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế thực hiện ý tưởng. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trường mầm non. Trẻ biết cầm bút đúng cách. Trẻ biết nghe nhạc hát các bài hát về chủ đề.
2. Kỹ năng: Trẻ 3, 4 tuổi rèn khả năng chú ý, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trẻ 5 tuổi rèn khả năng chú ý, nhận thức, khéo léo, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ: trẻ chơi đoàn kết các góc chơi, biết giữ gìn sản phẩm.
4. Kết quả mong đơi: Trẻ thực hiện hoàn chỉnh sản phẩm của mình
- Một số đồ dùng, đồ chơi: Bàn ghế, sách vở, bút, thước, sặp sách
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Hát "Trường chúng cháu là trường mầm non"
- Bài hát nói về điều gì?
- Các con có biết trường mầm non của các con ở đâu không?
+ Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. chăm sóc cây, hoa vườn trường.
Hoạt động 2. Thỏa thuận chơi
- Các con đang học chủ đề gì?
- Với chủ đề này hôm nay các con sẽ dự định chơi ở góc nào?
- Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
- Chơi xong các con phải làm gì?
- Trẻ về các góc chơi
- Cô bao quát, gợi ý trẻ chơi, cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ
Hoạt động 3. Quá trình chơi
- Góc xây dựng các con chơi những gì?
- Xây trường mầm non các con xây những gì?
(Xây phòng hội đồng, phòng cô hiệu trưởng, phòng cô hiệu phó, các lớp học, nhà bếp, cổng, hàng rào, bồn hoa, cây xanh.....)
- Cần những đồ dùng gì để xây?
* Góc phân vai các con chơi gì?
- Cần những đồ chơi gì để chơi ở góc này?
- Chơi phân vai cô giáo như thế nào?
+ Cô giáo làm gì?
+ Học sinh phải như thế nào?
* Góc học tập các con sẽ làm gì
- Cần những đồ dùng gì để xem?
*Góc tạo hình: Trong trương mầm non còn có rất nhiều đồ dùng.... Vậy góc tạo hình sẽ làm gì để tạo ra nhiều đồ chơi?
* Góc thiên nhiên: Để cho cơ thể khỏe mạnh được hít thở không khí trong lành, có bóng mát thì góc thiên nhiên hôm nay sẽ làm gì?
Hoạt động 4. Nhận xét
- Cô đến từng góc chơi, gợi ý trẻ nhận xết góc chơi đó, cho trẻ cất đồ chơi
- nhận xét chung buổi chơi
2. Góc xây dựng: “Lắp ghép xây dựng vườn trường mầm non”
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, cát, mô hình đồ chơi ngoài trời, hàng rào , cây hoa, khối lắp ráp, que, hột hạt..
3. Góc Tạo hình: Vẽ trường mầm non, quang cảnh xung quanh trường, nặn, tô
- Giấy vẽ, bút màu, sáp màu, kéo, tranh vẽ, xé dán, nặn trong chủ đề trường mầm non.
4.Góc Âm nhạc: Hát múa về trường mầm non
- Nhạc cụ, máy cát xét, băng nhạc đồ dùng đồ chơi âm nhạc: hoa tay, mũ múa, trống lắc, phách tre, sắc xô.
5. Góc Học tập: xem tranh về ảnh trường mầm non, xếp lô tô....
- Một số tranh ảnh các hoạt động về trương mầm non.
- Các loại sách tranh truyện.
6. Góc thiên nhiên: Lau lá, tưới cây
- Không gian rộng để trẻ quan sát, khăn lau ẩm để trẻ lau lá cây , bình tưới nước.
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI
Lá và gió
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi
2. Kỹ năng: Trẻ có phản xạ nhanh, hiểu luật chơi và cách chơi
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
4. Kết quả mong đợi: trẻ chơi tốt trò chơi
II. Chuẩn bị
III. Tổ chức thực hiện
* Luật chơi: Thực hiện các hoạt động, động tác theo hiệu lệnh
* Cách chơi: Cô giả làm gió, trẻ giả làm lá cây. Cô chạy xung quanh trẻ kêu vù vù làm gió thổi trẻ chạy xung quanh vừa nghiêng người sang hai bên khi cô đứng im nghĩa là gió lặng thì trẻ ngồi xụp xuống đất làm lá rụng "lá rụng nhiều lá"
- Cho trẻ chơi: 4 - 5 lần. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi
Tuần 2 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Nhánh 2: Lớp học của bé
Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 11 – 15/09/2017
Nội dung
Thứ 2
(11/09/2017)
Thứ 3
(12/09/2017)
Thứ 4
(13/09/2017)
Thứ 5
(14/09/2017)
Thứ 6
(15/09/2017)
Đón trẻ
Điểm danh
Thể dục sáng
- Ân cần đón trẻ, trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Chấm theo sổ theo dõi
- Tập với bài “Đu quay”
Người dạy
Cô Hương
Cô Hương
Cô Hương
Cô Dung
Cô Hương
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTC
(Thể dục)
Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m
TC: Kéo co
PTNT
(MTXQ)
Trò chuyện về lớp học của bé
PTNT
(Toán)
Ôn chia nhóm có 5 đối tượng thành hai phần bằng các cách khác nhau
PTNN
(Chữ cái)
Làm quen chữ cái o, ô, ơ
PTNT
(Âm nhạc)
DVĐ: Cô và mẹ
NH: Cô giáo.
TC: Ai đoán giỏi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Lớp học
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
TCDG: dung dăng dung dẻ
TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
Chơi tự do
QS: Sân trường
TCVĐ: đổi chỗ
- Chơi tự do
Đồng dao: Con công hay múa
TCVĐ: Cáo và thỏ
- Chơi tự do
Dạo chơi
TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Góc phân vai: Cô giáo
Góc xây dựng: Trường mầm non
Góc âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn các bài hát có trong chủ đề
Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn đồ dùng đồ chơi
Góc thư viện: Xem sách, tranh về trường mầm non
Góc thiên nhiên: Lau lá, tưới cây
Vệ sinh ăn ngủ trưa
Cho trẻ vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
LĐTPV
Xếp ghế, rửa mặt, rửa chân, rửa tay, chải đầu
SINH HOẠT CHIỀU
TCM: “Đổi chỗ”
Chơi tự do
Làm quen vở toán trang 3, 4
Chơi tự do
LĐTPV: Chải đầu
Ôn trò chuyện về lớp học
Chơi tự do
KMT: DVĐ: Múa cho mẹ xem
Chơi tự do
Ôn DVĐ: Múa cho mẹ xem
Chơi tự do
Nêu gương
Cho trẻ chơi tự do, nêu gương cắm cờ
Phát bé ngoan
Trả trẻ
Vệ sinh trả trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
HĐ
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Góc phân vai: Cô giáo
1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi chơi theo nhóm trẻ biết cầm bút đúng cách. Trẻ biết cầm biết tô màu cho bức tranh.
- Trẻ 5 tuổi chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi một cách nhịp nhàng, biết thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế thực hiện ý tưởng. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trường mầm non. Trẻ biết cầm bút đúng cách. Trẻ biết nghe nhạc hát các bài hát về chủ đề.
2. Kỹ năng: Trẻ 3, 4 tuổi rèn khả năng chú ý, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trẻ 5 tuổi rèn khả năng chú ý, nhận thức, khéo léo, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ: trẻ chơi đoàn kết các góc chơi, biết giữ gìn sản phẩm.
4. Kết quả mong đơi: Trẻ thực hiện hoàn chỉnh sản phẩm của mình
- Một số đồ dùng, đồ chơi: Bàn ghế, sách vở, bút, thước, sặp sách
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Bài hát nói lên điều gì? (Trường mầm non)
- Các con đang học ở trường Mầm non nào?
(Trường MN xã Nậm Cần)
- Trong trường Mần non có những gì?
(Lớp học, nhà vệ sinh)
- Nhà bếp được dựng ở đâu?
- Đến trường các con được làm những gì? (Học và chơi)
+ Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. chăm sóc cây, hoa vườn trường.
Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi
- Các con đang học chủ đề gì?
- Với chủ đề này hôm nay các con sẽ dự định chơi ở góc nào?
- Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
- Chơi xong các con phải làm gì?
- Cô cùng chơi với trẻ hướng dẫn trẻ nhập vai chơi ở các góc, gợi mở sáng tạo trong khi chơi
Hoạt động 3: Quá trình chơi
- Góc xây dựng các con chơi những gì?
- Xây trường mầm non các con xây những gì?
( Xây phòng hội đồng, phòng cô hiệu trưởng, phòng cô hiệu phó, các lớp học, nhà bếp, cổng, hàng rào, bồn hoa, cây xanh.....)
- Cần những đồ dùng gì để xây?
* Góc phân vai các con chơi gì?
- Cần những đồ chơi gì để chơi ở góc này?
- Chơi phân vai cô giáo như thế nào?
+ Cô giáo làm gì?
+ Học sinh phải như thế nào?
* Góc học tập các con sẽ làm gì
- Cần những đồ dùng gì để xem?
* Góc âm nhạc các con sẽ làm gì
- Cần những đồ dùng gì để xem?
*Góc tạo hình: Trong trương mầm non còn có rất nhiều đồ dùng.... Vậy góc tạo hình sẽ làm gì để tạo ra nhiều đồ chơi?
* Góc thiên nhiên: Để cho cơ thể khỏe mạnh được hít thở không khí trong lành, có bóng mát thì góc thiên nhiên hôm nay sẽ làm gì?
- Cô khuyến khích, bao quát trẻ chơi.
Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cho trẻ tự nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét chung góc chơi của trẻ, bầu bạn chơi ngoan
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi
2. Góc xây dựng: Xây trường mầm non
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, ghép nút, hàng rào , cây hoa, khối lắp ráp, que, hột hạt..
3. Góc Tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn đồ dùng đồ chơi
- Giấy vẽ, bút màu, sáp màu, đất nặn, bảng
4. Góc Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn các bài hát có trong chủ đề
- Nhạc cụ, đồ dùng đồ chơi âm nhạc : hoa tay, mũ múa, trống lắc, phách trẻ, sắc xô.
5. Góc học tập: Xem sách tranh về trường mầm non
- Một số tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non
- Các loại sách tranh truyện.
6. Góc thiên nhiên: Lau lá, tưới cây
- Không gian rộng để trẻ quan sát, khăn lau ẩm để trẻ lau lá cây , bình tưới nước.
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI
“Đổi chỗ”
I. Mục đích yêu cầu
Trẻ biết tên trò chơi
Trẻ có phản xạ nhanh nhẹn, tính tự giác, thật thà
II. Chuẩn bị: - Sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ.
- Vẽ một vòng tròn 60 cm.
III. Tổ chức thực hiện
* Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh, trẻ nào cũng phải chuyển chỗ, không được xô đẩy nhau.
- Trẻ nào làm mèo đưa được chân vào vòng tròn thì coi như mèo đã chiếm chỗ, trẻ bị mất chỗ phải thay thế trẻ làm mèo.
* Cách chơi: cho một trẻ làm mèo
- Vẽ 6 vòng tròn. Cho 1 nhóm 6 trẻ lên chơi, trẻ lên chơi đứng trong vòng tròn. Khi có hiệu lệnh chơi thì tất cả tự do thay đổi chỗ cho nhau nhưng phải thật nhanh, không để mèo dành được chỗ. Trẻ làm mèo đi lại tung tăng trong sân kêu meo và quan sát thật nhanh xem bạn nào di chuyển chậm thì chiếm chỗ. Bạn nào bị mèo chiếm chỗ sẽ phải thay thế đi làm mèo đi rình các bạn, trò chơi tiếp tục.
- Cô chơi mẫu 1 -2 lần, tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần
Tuần 3 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Nhánh 3: Đồ dùng của bé
Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 18 – 22/09/2017
Nội dung
Thứ 2
(18/09/2017)
Thứ 3
(19/09/2017)
Thứ 4
(20/09/2017)
Thứ 5
(21/09/2017)
Thứ 6
(22/09/2017)
Đón trẻ
Điểm danh
TDS
- Ân cần đón trẻ, trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Chấm theo sổ theo dõi
- Tập với bài “Đu quay”
Người dạy
Cô Khuyên
Cô Hương
Cô Khuyên
Cô Hương
Cô Khuyên
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTC
(Thể dục)
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
TC: Mèo đuổi chuột
LVPTNT
(Toán)
Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
LVPTNT
(MTXQ)
Trò chuyện đồ dùng đồ chơi trong lớp
LVPTTC
(Tạo hình)
Nặn đồ chơi tặng bạn
(Đề tài)
LVPTNN
(Văn học)
Truyện: Mèo con và quyển sách
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Cổng trường
TC: Tìm bạn
- Chơi tự do
Dạo chơi
TC: Chuyền bóng
Chơi tự do
Đồng dao: Nu na nu nống
TC: Chuyền bóng qua chân
- Chơi tự do
QS: Hàng rào
TC: Kéo co
- Chơi tự do
TCDG: Bịt mắt bắt dê
TC: Cáo và thỏ
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Góc phân vai: Cô cấp dưỡng
Góc xây dựng: Lớp học của bé
Góc âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn các bài hát có trong chủ đề
Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn đồ dùng đồ chơi
Góc thư viện: Xem sách, tranh về trường mầm non
Góc thiên nhiên: Lau lá, tưới cây
Vệ sinh ăn ngủ trưa
Cho trẻ vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
SINH HOẠT CHIỀU
TCM: “Cánh cửa kì diệu ”
Chơi tự do
LĐTPV: Cất chiếu
Ôn nhận biết khối vuông, khối chữ nhật.
Chơi tự do
KTM: Nặn đồ chơi tặng bạn
Chơi tự do
LĐTPV: Chải đầu
Ôn các bài hát đã học trong chủ đề.
Chơi tự do
Làm quen chủ đề mới
Chơi tự do
Nêu gương
Cho trẻ chơi tự do, nêu gương cắm cờ
Phát bé ngoan
Trả trẻ
Vệ sinh trả trẻ
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
HĐ
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Góc phân vai: Cô cấp dưỡng
1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi chơi theo nhóm trẻ biết cầm bút đúng cách. Trẻ biết cầm biết tô màu cho bức tranh.
- Trẻ 5 tuổi chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi một cách nhịp nhàng, biết thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế thực hiện ý tưởng. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trường mầm non. Trẻ biết cầm bút đúng cách. Trẻ biết nghe nhạc hát các bài hát về chủ đề.
2. Kỹ năng: Trẻ 3, 4 tuổi rèn khả năng chú ý, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trẻ 5 tuổi rèn khả năng chú ý, nhận thức, khéo léo, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ: trẻ chơi đoàn kết các góc chơi, biết giữ gìn sản phẩm.
4. Kết quả mong đơi: Trẻ thực hiện hoàn chỉnh sản phẩm của mình
- Một số đồ dùng, đồ chơi: Bàn ghế, đồ dùng nhà bếp.
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Bài hát nói lên điều gì? (Trường mầm non)
- Các con đang học ở trường Mầm non nào?
(Trường MN xã Nậm Cần)
- Phải làm gì để trường, lớp luôn sạch đẹp?
- Để có một lớp học luôn sạch, đẹp cho chúng ta học hàng ngày thì các con phải làm gì? (Giữ gìn, vệ sinh)
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, không vẽ bẩn lên tường.
Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi
- Xung quanh lớp mình có rất nhiều góc chơi. Giờ hoạt động góc hôm nay các con chơi về chủ đề gì?
- Con thích chơi ở góc nào?
- Ở các góc chơi các con định chơi gì?
- Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì?
- Khi chơi phải như thế nào?
- Chơi xong phải làm gì?
- Cho trẻ về các góc chơi
- Cô cùng chơi với trẻ hướng dẫn trẻ nhập vai chơi ở các góc, gợi mở sáng tạo trong khi chơi
Hoạt động 3: Quá trình chơi
- Góc xây dựng các con chơi những gì?
- Xây lớp học các con xây những gì?
- Nhà bếp được dựng ở đâu?
- Xung quanh lớp còn có gì nữa?
- Có hàng rào rồi thì cần có gì để chúng ta ra vào được trường?
- Trong sân các con thấy có gì nhỉ?
- Cần những đồ dùng gì để xây?
* Góc phân vai các con chơi gì?
- Cần những đồ chơi gì để chơi ở góc này?
- Chơi phân vai cô cấp dưỡng như thế nào?
- Cô cấp dưỡng thì sao?
- Khi nấu ăn cô cần những đồ dùng nào?
- Cần những thực phầm nào để nấu nhỉ các con?
* Góc học tập các con sẽ làm gì
- Cần những đồ dùng gì để xem?
* Góc âm nhạc các con sẽ làm gì
- Cần những đồ dùng gì để xem?
*Góc tạo hình: Trong trương mầm non còn có rất nhiều đồ dùng.... Vậy góc tạo hình sẽ làm gì để tạo ra nhiều đồ chơi?
* Góc thiên nhiên: Để cho cơ thể khỏe mạnh được hít thở không khí trong lành, có bóng mát thì góc thiên nhiên hôm nay sẽ làm gì?
- Cô khuyến khích, bao quát trẻ chơi.
- Cô khuyến khích, bao quát trẻ chơi.
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cho trẻ tự nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét chung góc chơi của trẻ, bầu bạn chơi ngoan
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi
2. Góc xây dựng: Xây lớp học của bé
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, ghép nút, hàng rào , cây hoa, khối lắp ráp, que, hột hạt..
3. Góc Tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn đồ dùng đồ chơi
- Giấy vẽ, bút màu, sáp màu, đất nặn, bảng
4. Góc Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn các bài hát có trong chủ đề
- Nhạc cụ, đồ dùng đồ chơi âm nhạc : hoa tay, mũ múa, trống lắc, phách trẻ, sắc xô.
5. Góc thư viện: Xem sách tranh về trường mầm non
- Một số tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non
- Các loại sách tranh truyện.
6. Góc thiên nhiên: Lau lá, tưới cây
- Không gian rộng để trẻ quan sát, khăn lau ẩm để tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ke hoach chu de truong mam non_12413569.docx