Cô mời tập thể lớp hát 3-4 lần. Khi trẻ hát cô động viên trẻ và chú ý sửa sai cho trẻ.
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái, mời từng tổ, cá nhân hát. Cho trẻ hát nối tiếp.
* NH: Cái bống ( dân ca ) (NDKH)
- Cô hát cho trẻ nghe 2 – 3 lần kết hợp với nhạc đệm không lời bài hát “ Em đi câu cá ”.
- Cô giới thiệu tên bài hát và nhạc sỹ sáng tác cho trẻ nhắc lại.
- Cô động viên khuyến khích trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô.
* TCÂN: “ Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ ”.
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ.
- Cô mời một bạn lên đội mũ chóp, một bạn bên dưới sẽ dùng dụng cụ âm nhạc để ngõ hoặc lắc, bạn đội mũ chóp phải đoán xem bạn bên dưới dùng dụng cụ âm nhạc gì để thể hiện.
49 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2837 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch giáo dục tháng 2 lứa tuổi mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o dục trẻ biết yêu quý, và chăm sóc bảo vệ con vật nuôi.
DDCC:
Nhạc bài hát “gà trống mèo con và cún con”
ĐCT
Hình ảnh gà vịt, lợn
1: Ổn định tổ chức .
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Gà trống, mèo con và cún con” của nhạc sỹ Huỳnh Thế Vinh.
2:Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U dưới chiếu
* Quan sát và đàm thoại con gà
- Cô có bức tranh con gì nào? (con gà).
- Gà là một con vật nuôi ở đâu? Ai có nhận xét gì về con gà nào
- Gà có những bộ phận nào? (đầu, mào, mình, đuôi, chân).
- Gà gáy như thế nào? Chúng mình cùng bắt chước tiếng gà gáy nào?
- Gà có mấy chân? Thuộc nhóm nào?- Thức ăn của gà là gì? (lúa, gạo, ngô)
- Nuôi gà có những ích lợi gì? (Gọi 2 – 3 trẻ).
-Gà là con vật nuôi trong gia đình, nuôi gà cung cấp cho con người nguồn thực phẩm dồi dào, thịt gà chứa rất nhiều chất đạm. Vì vậy để có nhiều gà thịt, chúng ta phải chăm sóc, bảo vệ đồng thời hằng ngày cho gà ăn, uống nước.
*Quan sát và đàm thoại về con vịt:
- Cô đưa hình ảnh con vịt cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: Vịt là con vật nuôi ở đâu?.
- Vịt kêu như thế nào? Cô cho trẻ bắc chước tiếng vịt kêu?
- Vịt có những bộ phận nào? (gọi 3-4 trẻ - đầu, mình, đuôi. Trên đầu có mỏ, mắt, mình thì có cánh và chân).
- Mỏ vịt như thế nào? (to, dẹt để mò thức ăn trong nước Chân vịt có một lớp màng để bơi dưới nước.
- Tại sao chân vịt lại có màng bơi (gọi 1-2 trẻ). Vịt đẻ trứng hay con? Vịt có mấy chân? Thuộc nhóm nào? (gia cầm).
Nuôi gà, vịt có rất nhiều ích lợi, người ta nuôi gà vịt để lấy thịt, lấy trứng làm thức ăn, ăn thịt cung cấp nhiều chất đạm. Vì vậy để gà, vịt được bảo tồn, hàng ngày các bé phải chăm sóc bảo vệ chúng nhé.
*Mở rộng: Cô cho trẻ quan sát con lợn
Cho trẻ nghe tiếng kêu và hỏi trẻ đó là con gì
- Đúng rồi, con lợn. Cô đưa hình ảnh con mèo cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
Lợn là con vật nuôi ở đâu?.
- Ai có nhận xét gì về con lợn nào? (gọi 3-4 trẻ).
- Lợn có những bộ phận nào? (đầu, mắt, mình, đuôi, chân).
- Lợn kêu như thế nào? Chúng mình cùng bắt chước tiếng mèo nào?
Lợn là con vật nuôi trong gia đình, nuôi lợn sẽ giúp chúng ta bán lấy thịt ăn hàng ngày , vì vậy chúng ta phải chăm sóc tốt cho lợn
* So sánh sự giống và khác nhau giữa gà và vịt
+ Giống nhau: Gà và vịt giống nhau ở điểm nào? (gọi 1-2 trẻ).
- Đều là con vật nuôi trong gia đình, có 2 chân, đẻ trứng, đều ăn thóc, cám, gạo, ngô.
+ Điểm khác nhau giữa gà và vịt:
- Mỏ gà nhọn, chân gà có móng dài, gà gáy ò ó o.
- Mỏ vịt to dẹt, không mào, chân vịt có màng bơi được dưới nước. Còn chân gà không có màng, không bơi được dưới nước.
-Cô hỏi lại trẻ tên bài học
* Trò chơi Ai thông minh
- Cô chia trẻ làm 3 đội, bật qua 1 chiếc vòng lên nối tương ứng những con vật nào nuôi trong gia đình thì nối chúng lại với nhau. 3 bạn đầu hàng lên trước sau đó về đập vai bạn khác tiếp tục.
- Đội nào nối được nhiều dành chiến thắng.
- Kiểm tra kết quả 3 đội.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung cả lớp
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình: Tô màu con gà (mẫu)
1.Kiến thức:
-Trẻ biết con gà
-Trẻ biết đặc điểm của con gà (đầu, mình, chân, đuôi..)
-Trẻ biết biết cầm bút màu và tô
2.Kỹ năng:
Rèn cho trẻ ngồi đúng và cầm bút tô 1 cách thành thạo.
Rèn kỹ năng tô màu không chờm ra ngoài
Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình
Đồ dùng của cô: 3 bức tranh tô màu con gà khác nhau
Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi, Tranh để tô màu
Bút sáp màu đủ
1.Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “ gà trống mèo con và cún con” trò chuyện dẫn dắt giới thiệu bài mới cho trẻ.
2.Phương pháp hình thức tổ chức *Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U
*Quan sát tranh mẫu:
-Các con cùng quan sát xem cô có bức tranh tô con gì nhỉ? (con gà)
-Thế con gà có những bộ phận gì nhỉ? (đầu, mình, chân, mỏ, đuôi..)
-Mình và đầu gà có dạng hình gì nhỉ?
-Mỏ gà là hình gì?
-Gà có mấy chân. Chúng mình cùng đếm nào?
-Cô tô màu con gà bằng màu gì nhỉ?
*Cô tô mẫu:
-Cô cầm bút bằng tay phải, cô cầm bằng 3 đầu ngón tay. Khi tô cô ngồi thẳng người đầu hơi cúi, tay trái giữ giấy. Cô tô đầu gà trước, mắt màu đen, mỏ màu vàng, thân và chân cũng màu vàng. Các con thấy bức tranh con gà có đẹp không?
-Ngoài bức tranh con gà màu vàng cô còn có 2 bức tranh khác đấy các con cùng chú ý quan sát nào!
*Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi trên bàn
+Cô quan sát trẻ thực hiện ( cô chú ý và hưỡng dẫn thêm cho những trẻ còn yếu )
Cô bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
*Trưng bày sản phẩm: Trẻ ngồi 2 hàng
-Cô mời trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình
-Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình hoặc của bạn
-Cô nhận xét các sản phẩm khen ngợi những trẻ làm tốt và động viên những trẻ làm chưa đạt.
-Cô hỏi lại trẻ xem hôm nay con đã tô được con gì?
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
-Chuyển hoạt động.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2015
Tên hđ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Văn học: Truyện chú vịt xám (Truyện kể mầm non)
1. Kiến thức:
Trẻ nhớ tên câu truyện thể loại truyện
Trẻ hiểu được nội dung của câu truyện : Câu truyện nói về chú vịt xám không nghe lời mẹ dặn mà lẻn đi chơi một mình đấy
2. Kỹ nắng:
-Trẻ có kỹ năng nghe và hiểu
–Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô
3. Thái độ:
Trẻ hứng thú trong giờ học .
Trẻ biết nghe lời mẹ dặn
ĐCC : Tranh minh họa câu chuyện ,vi deo câu chuyện
DDCT
1. Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ hát bài hát 1 con vịt và trò chuyện về bài hát và dẫn dắt vào bài
2. Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U
Cô giới thiệu tên chuyện : chú vịt xám
-Cô kể lần 1 cho trẻ nghe .
-Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa và diễn giải về câu chuyện
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào .
- Cô đàm thoại và giới thiệu về nội dung câu chuyện
+ Vịt mẹ đã dẫn vịt con đi đâu ?
+ Vịt mẹ đã dặn vịt con những gì ?
+ Chú vịt nào đã đã không nghe lời mẹ dặn? và chú vịt xám đã gặp con gì ? và 2 mẹ con nhà vịt đã thoát khỏi con cáo bằng cách nào ?
-GD trẻ biết ngoan ngoãn nghe lời người lớn không được đi chơi xa mà bị lạc giống như chú vịt nhé .
-Cô kể lần 3 : Cô cho trẻ xem vi deo câu chuyện chú vịt xám
3. Kết thúc:
Cô củng cố lại bài học nhận xết bài học và tuyên dương trẻ . Cho trẻ hát và vận động bài một con vịt
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Tuần 2: Một số động vật sống trong dưới nước (13-17/2)
Thứ 2 ngày 13 tháng 2 năm 2017
THĐ
MĐYC
CB
Cách tiến hành
Âm nhạc
NDTT:DH: Cá vàng bơi.(Hà Hải)
NDKH:NH: Cái bống (dân ca)
TC: Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ.
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát và hát thuộc bài hát “ Cá vàng bơi ”.
- Trẻ biết tên nhạc sĩ sáng tác “ Hải Hà”
-Trẻ nghe trọn vẹn bài hát “cái bống”
-Trẻ biết cách chơi trò chơi
2/ Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát.
- Trẻ hát đúng, rõ lời bài hát
-Trẻ có kỹ năng nghe hát và kỹ năng chơi trò chơi
3/ Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô.
Đồ dùng của cô
- Nhạc bài hát “ Cá vàng bơi ” và bài “ Cái bống
”.
Đồ dùng của trẻ.
Trống lắc,phách tre, xắc xô.
Mũ chóp.
1/ Ổn định tổ chức :
- Đoán xem, đoán xem -à Xem gì, xem gì
- Các bé nhìn xem cô có hình ảnh con gì nào? (Cá).
Cá là loài động vật sống ở đâu à Đó cũng là nội dung của bài hát “Cá Vàng Bơi” do nhạc sĩ Hải Hà sáng tác, mời các bé cùng lắng nghe nhé.
2/ Phương pháp hình thức tổ chức : Trẻ ngồi hình chữ U
* DH : Cá vàng bơi – Nhạc sĩ Hải Hà ( NDTT ) (đánh giá CS 28)
- Cô hát lần 1: Hát hay rõ lời bài hát và nhắc lại tên bài hát, nhạc sĩ sáng tác.
- Cô hát lần 2: Nhạc đệm không lời, hỏi trẻ tên bài hát và nhạc sĩ sáng tác.
- Cô hát lần 3: Kết hợp với vỗ tay theo phách và cho trẻ nhắc lại tên bài hát và nhạc sĩ sáng tác.
- Cô có thể hát nhiều lần hơn tùy thuộc vào bài hát và khả năng nhận biết của trẻ.
- Cô mời tập thể lớp hát 3-4 lần. Khi trẻ hát cô động viên trẻ và chú ý sửa sai cho trẻ.
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái, mời từng tổ, cá nhân hát. Cho trẻ hát nối tiếp.
* NH: Cái bống ( dân ca ) (NDKH)
- Cô hát cho trẻ nghe 2 – 3 lần kết hợp với nhạc đệm không lời bài hát “ Em đi câu cá ”.
- Cô giới thiệu tên bài hát và nhạc sỹ sáng tác cho trẻ nhắc lại.
- Cô động viên khuyến khích trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô.
* TCÂN: “ Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ ”.
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ.
- Cô mời một bạn lên đội mũ chóp, một bạn bên dưới sẽ dùng dụng cụ âm nhạc để ngõ hoặc lắc, bạn đội mũ chóp phải đoán xem bạn bên dưới dùng dụng cụ âm nhạc gì để thể hiện.
chơi 2 – 3 lần.
3/ Kết thúc:
Cô cho cả lớp hát lại 1 lần và hỏi trẻ tên bài hát và nhạc sĩ sáng tác.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 3 ngày 13 tháng 02 năm 2017
THĐ
MĐYC
CB
Cách tiến hành
KPXH
Tìm hiểu về động vật sống dưới nước (cá, cua, tôm)
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết gọi đúng tên con cá, con cua, con tôm
Trẻ nhận biết được đặc điểm nổi bật của con cá, con cua, con tôm và cấu tạo bên ngoài của nó.
-Trẻ biết về lợi ích của chúng
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh phân tích và ghi nhớ con cá, con cua, con tôm.
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạch.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, và chăm sóc bảo vệ con vật nuôi.
Hình ảnh videoclip cá,
- Tranh nối 3 bức.
- nhạc bài hát “ Em đi câu cá ”.
- Máy tính, tivi.
1/ Ổn định tổ chức :
- Cô giới thiệu chương trình bé vui khám phá, sau đó dẫn dắt trẻ vào bài học.
2/ Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
*Quan sát đầm thọi con cá:
- Cô đưa hình ảnh videoclip con cá cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: Ai có nhận xét gì về con cá nào? (gọi 3-4 trẻ).
- Cá có những bộ phận nào? (đầu, mình, đuôi).
- Thức ăn của cá là gì? (cỏ, cám, rau)
- Cá là con vật sống ở đâu? (dưới nước như ao, hồ, sống, suối, biển).
- Nuôi cá có ích lợi gì? Để lấy thực phẩm, ăn cá có nhiều chất đạm, cung cấp nguồn thực phẩm dồi dào cho con người.
- Mỗi người cần phải có ý thức không được vứt rác thải xuống các ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nguồn nước.
* Quan sát và đàm thoại về con cua:
- Cô đưa hình ảnh con cua cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: Cua là con vật sống ở đâu?.
- Ai có nhận xét gì về con cua nào? (gọi 3-4 trẻ).
- Cua có những bộ phận nào? (càng, chân,mai..).
- Cua có mấy chân, mấy càng? Cua di chuyển như thế nào?
- Nuôi cua có ích lợi gì? Để lấy thực phẩm, ăn cua có nhiều chất canxi, giúp xương chúng ta chắc khỏe. GD: trẻ không bắt cua vì cua kẹp rất đau.
=> Các con phải làm gì để bảo vệ các động vật sống dưới nước.
* So sánh sự giống và khác nhau giữa Cá và Cua.
+ Giống nhau: Cá và Cua giống nhau ở điểm nào? (gọi 1-2 trẻ).
- Đều là con vật sống dưới nước.
+ Điểm khác nhau giữa Cá và Cua.
- Cá có vây, có mang, cá bơi được. - Cua có chân, có càng, có mang, bò ngang.
*Quan sát đàm thoại con tôm:
-À con tôm có những bộ phận gì?
-À con tôm có chân nhỏ dài mắt gần đầu, râu gần mắt lưng thì cong tôm bơi thụt lùi nhưng bơi rất giỏi. Tôm cũng là động vật sống dưới nước.
* Mở rộng: Ngoài cá và cua tôm là con vật sống ở dưới nước, các bé còn biết thêm con gì sống dưới nước? ốc, hến tất cả những con vật đó là con vật sống ở dưới nước và cung cấp nguồn thực phẩm dồi dào phong phú cho con người.
TC : Ai thông minh
-Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội. Môt đội tìm on cá và gắn lên bảng, Một đội tìm con cua và gắn lên bảng.
Thời gian là 1 bản nhạc đội nào gắn ddcj nhiều hơn và đúng hơn đội đó giành chiến thắng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi. Kiểm tra kết quả 2 đội.
3/ Kết thúc :
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý
Chỉnh sủa năm
Thứ 4 ngày 14 tháng 2 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thể dục: VĐCB: Bò theo đường dích dắc
TCVĐ: Chuyền bóng
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên vận động
-Trẻ biết phối hợp tay chân để tập BTPTC
-Trẻ biết kết hợp giữa tay và chân để bò theo đường dích dắc
-Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi.
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ bò theo đường dích dắc
-Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo bàn tay và cẳng chân.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ có ý thức luyện tập trong giờ hoạt động
Đồ dùng của cô: 2 đường dích dắc, nhạc bài hát đoàn tàu nhỏ xíu, bóng
Đồ dùng của trẻ: bóng
1.Ổn định tổ chức:
-Cô trò chuyện với trẻ về sức khỏe
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
-Cô cho trẻ làm một đoàn tàu đi vòng tròn xung quanh lớp thay đổi các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu”:
-Cho trẻ dàn hàng về thành 4 hàng ngang
*Trọng động:
BTPTC:Tập với nơ .Trẻ đứng 3 hàng ngang
-Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước, sang hai bên(4lx2n)
-Lưng, bụng, lườn :Chân sang ngang bằng vai tay sang ngang chống hông quay người sang 2 bên (4lx2n)
-Chân : Đứng khụy gối (2lx2n)
-Bật: Chân bật sang 2 bên chụm vào, tay sang ngang(2lx2n)
VĐCB: Bò theo đường dích dắc. Trẻ đứng vòng tròn
-Cô giới thiệu tên bài tập: Hôm nay cô con bò theo đường dích dắc
-Cô làm lần 1không phân tích
-Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Cô ở tư thế chuẩn bị khi có hiệu lệnh bò cô từ từ qua 5 điểm dích dắc. Khi cô bò kết hợp chân nọ tay kia mắt nhìn thẳng về phía trước, lưng thẳng đầu không cúi. Khi bò sao cho thật khéo léo để không chạm vào các điểm dích dắc.
-Cô mời 2 trẻ lên thực hiện
-Cô mời lần lượt 2-4trẻ lên thực hiện 1 lần
-Cô cho trẻ thực hiện 2-3 lần
(Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô hỏi lại trẻ tên vận động
-Cô cho trẻ tập bài tập nâng bò theo đường dích dắc có mang vật trên lưng
Trò chơi: Trẻ đứng thành 2 hàng
-Cách chơi: Các con cầm bóng và chuyền bóng cho nhau bằng 2 tay bạn cuối cùng của hàng nhận được bón thì bỏ vào giỏ.
-Luật chơi: trong khi chuyền bóng quả bóng nào bị rơi xuống, hết thời gian thì không được tính.
Thời gian là 1 bản nhạc. Kết quả đội nào chuyền được nhiều bóng hơn đội đó giành chiến thắng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
Kiểm tra kết quả. Nhận xét trò chơi.
*Hồi tĩnh: Trẻ đi vòng tròn
-Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Toán: Đếm số lượng trong phạm vi 4
1.Kiến thức:
-Trẻ biết đếm phong phạm vi4
-Trẻ nhận biết được một số loại đồ dùng đồ chơi trong lớp như xắc xô, ngôi nhà có số lượng là 4
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng đếm
-Trẻ trả lời một số câu hỏi của cô to rõ ràng mạch lạc
-Phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
Đồ dùng của cô:
Một số loại đồ dùng, đồ chơi như hoa, giầy, quần, áocó số lượng là 4
Bài hát “tập đếm”
Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ có 4 loại đồ dùng, đồ chơi như hoa, giầy, quần, áo
1.Ổn định tổ chức:
-Cô xin chào các con đến với chương trình “bé vui học toán” ngày hôm nay .
-Mở đầu chương trình cô con mình cùng hát bài hát “Tập đếm”
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Trẻ ngồi dưới chiếuhình chữ U
*Ôn đếm trong số lượng 3
-Phần thứ hai của chương trình bé vui học toán cô con cùng nhau tìm những loại đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng là 3.
-Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem có loại đồ dùng đồ chơi nào có số lượng là 3 như cửa sổ, giá đồ chơi
*Đếm số lượng trong phạm vi 4:
-Phần tiếp theo cô con mình cùng đếm đến 4 số lượng đồ dùng đồ chơi.
-Cô gắn số lượng 4 bông hoa lên bảng và cho trẻ đếm.
-Hỏi trẻ tất cả có mấy bông hoa?
+Có 4 bông hoa tương ứng với mấy chấm tròn. Tương ứng với 4 chấm tròn cô gắn thẻ có 4 chấm tròn.
-Cô cho cả lớp đếm 2-3 lần
-Sau đó cô mời lần lượt tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm.
-Cô cho trẻ tìm các đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng là 4 như ngôi nhà, xắc xô
*Củng cố:
-Trò chơi: Ai giỏi hơn:
-Phần cuối cùng của chương trình “bé vui học toán” cô con mình cùng chơi trò chơi ai giỏi hơn.
-Cách chơi như sau:
-Cô phát cho chúng mình mỗi bạn một cái rổ trong đó có loại đồ dùng đồ chơi như hoa giầy, quần, áo. Nhiệm vụ của các con là khi cô giáo nói các con hãy tìm cho cô 4 bông hoa thì chúng mình nhanh tay tìm 4 bông hoa trong rổ của mình và xếp ra trước mặt.
-Sau đó chúng mình cùng đếm xem có mấy bông hoa nhé.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần lần lượt với từng loại đồ dùng đồ chơi tương ứng có trong rổ của trẻ.
-Sau mỗi lần trẻ chơi nhận xét kết quả động viên khen trẻ.
-Cô hỏi lại trẻ hôm nay được học đếm mấy bông hoa.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét lại giờ học tuyên dương trẻ.
-Chương trình “bé vui học toán” ngày hôm nay xin được khép lại tại đây cô xin chào tạm biệt các bé.
Lưu
Chỉnh sửa năm
Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình: Vẽ con cá (mẫu)
1.Kiến thức:
-Trẻ biết con cá
-Trẻ biết đặc điểm của con cá (đầu, mình, vây, đuôi..)
-Trẻ biết vẽ phối hợp hình tròn và các nét xiên, cong, thẳng khác nhau để tạo thành con cá.
2.Kỹ năng:
Rèn cho trẻ ngồi đúng và cầm bút vẽ 1 cách thành thạo.
Rèn cho trẻ cách phối hợp các kỹ năng vẽ cong, thẳng xiên
Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình
Đồ dùng của cô: 3 bức tranh vẽ 3 con cá khác nhau
Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi, Tranh để vẽ con cá
Bút sáp màu đủ
1.Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “ cá vàng bơi” trò chuyện dẫn dắt giới thiệu bài mới cho trẻ.
2.Phương pháp hình thức tổ chức *Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U
*Quan sát tranh mẫu:
-Các con cùng quan sát xem cô có bức tranh vẽ con gì nhỉ? (con gcá)
-Thế con cá có những bộ phận gì nhỉ? (đầu, mình, vây, đuôi..)
-Mình cá có dạng hình gì nhỉ?
-Vây và đuôi có dạng hình gì nhỉ?
*Cô vẽ mẫu:
-Cô cầm bút bằng tay phải, cô cầm bằng 3 đầu ngón tay. Khi vẽ cô ngồi thẳng người đầu hơi cúi, tay trái giữ giấy. Cô vẽ mình con cá bằng nét cong tròn. Tiếp theo cô vẽ vây cá bằng hình tam giác, đuôi ca cũng là hình tam giác. Sau cùng cô vẽ mắt cho con cá. Để bức tranh đẹp hơn cô phải làm gì nhỉ?
-À phải tô màu, cô tô màu vàng cho con cá đấy.
-Vậy là cô đã vẽ và tô song bức tranh rồi đấy các con thấy có đẹp không?
-Ngoài bức tranh con cá màu vàng cô còn có 2 bức tranh khác đấy các con cùng chú ý quan sát nào!
-Chúng mình cùng nhình dung và vẽ con cá nào
*Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi trên bàn
+Cô quan sát trẻ thực hiện ( cô chú ý và hưỡng dẫn thêm cho những trẻ còn yếu )
Cô bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
*Trưng bày sản phẩm: Trẻ ngồi 2 hàng
-Cô mời trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình
-Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình hoặc của bạn
-Cô nhận xét các sản phẩm khen ngợi những trẻ làm tốt và động viên những trẻ làm chưa đạt.
-Cô hỏi lại trẻ xem hôm nay con đã vẽ được con gì?
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
-Chuyển hoạt động.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Tuần 3 : Một số động vật sống trong rừng (20 – 24/2)
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thể dục: VĐCB: Đập và băt bóng bằng 2 tay
TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên vận động,biết cách thực hiện bài tâp “đập và bắt bóng bằng 2 tay”
-TRẻ hiểu và biết chơi trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng ném xa bằng 2 tay
-Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo của đôi bàn tay
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ có ý thức luyện tập trong giờ hoạt động
Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu”
bóng
Đồ dùng của trẻ: quả bóng
1.Ổn định tổ chức:
-Chúng mình đi học có vui không nhỉ?
-Đến trường đến lớp chúng mình được làm những gì nhỉ?
-Thế chúng mình có muốn có sức khỏe tốt không?
-Nào cô con mình cùng khởi động
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Khởi động:Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
-Cô cho trẻ làm một đoàn tàu đi vòng tròn xung quanh lớp thay đổi các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu:
-Cho trẻ dàn hang về thành 4 hàng ngang
*Trọng động:
BTPTC:Tập với nơ. Trẻ đứng 4 hàng ngang
-Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước, sang hai bên(3lx2n)
-Lưng, bụng, lườn :Đứng cúi về phía trước (2lx2n)
-Chân : Đứng khụy gối (2lx2n)
-Bật: Tay chống hông bật tại chỗ (2ix2n)
*VĐCB: Đập và bắt bóng bằng 2 tay. Trẻ đứng 2 hàng dọc
-Cô giới thiệu tên bài tập:
-Cô làm lần 1không phân tích
-Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Cô đứng 2 chân ngang bằng vai2 tay cô cầm bóng đưa ra trước mặt song song với vai khi cô hiệu lệnh đập bóng cô đập bóng mạnh xuống đất khi bóng nảy lên cô dùng 2 tay bắt lấy bóng.
-Cô mời 1 trẻ lên thực hiện
-Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện
-Lần 2 mỗi lần cô mời từ 2-4 trẻ lên tập
(Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô hỏi lại trẻ tên vận động
*Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”
- Cách chơi: Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy lại. Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi.
-Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ chơi
-Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
*Hồi tĩnh: Trẻ đi vòng tròn quanh lớp
-Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2017
THĐ
MĐYC
CB
Cách tiến hành
*LQVT:
Dạy trẻ so sánh dài hơn ngắn hơn .
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết chiều dài và biết so sánh sự giống nhau và khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng
*Kỹ năng.
- Dạy trẻ kỹ năng đặt trùng khít lên nhau,trẻ sử dụng đúng từ dài hơn, ngắn hơn.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học
+Đồ dùng của cô: 1 hộp quà có 2 sợi dây, dây màu xanh dài hơn dây màu đỏ ngắn hơn, 2 băng giấy.
+Đồ dùng của trẻ: 1 băng giấy màu xanh dài, băng giấy màu đỏ ngắn.
1. Ổn định tổ chức:
Cô giới thiệu chương trình bé vui học toán
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:Trẻ ngồi hình chữ U dưới chiếu
P1. Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng
Đếm với chương trình bé vui học toán cô có 1 món quà muốn tặng cho các bé, bây giơ chúng mình cùng chú ý xem là gì nhé.
Cô hỏi trẻ món quà cô tặng là gì?( sợi dây băng) Sợi dây có màu gì? (xanh và đỏ )
Cô mời một bạn trai và một bạn gái lên và buộc sợi dây vào tay.
Chúng mình thấy sợi dây nào buộc được, vì sao?
( dây xanh buộc được vì dài hơn, dây đỏ không buộc được vì ngắn hơn )
* So sánh chiều dài 2 băng giấy.
Đến với chương trình cô còn mang tặng chúng mình những băng giấy nữa đây chúng mình có thích không. ( có ạ )
Các bé có nhận xét gì kích thước của 2 băng giấy này?
Để biết được 2 băng giấy này như thế nào với nhau các con hãy làm giống cô nhé.
Cô đặt băng giấy màu xanh cạnh băng giấy màu đỏ sao cho 1 đầu của chúng thẳng hàng (trùng khít ), ở đầu kia các con thấy băng giấy nào có phần thừa ra? băng giấy màu xanh
Vậy băng giấy băng giấy xanh là băng giấy dài hơn còn băng giấy đỏ ngắn hơn.
TC: Thi nói nhanh.
Khi cô nói dài hơn chúng mình nhanh tay giơ băng giấy màu xanh lên,cô nói ngắn hơn chúng mình cũng nhanh tay giơ băng giấy màu đỏ lên và ngược lại.
Cho trẻ chơi 2-3 lần.
.P2. Luyện tập :
TC: Nhanh và đúng: Cô có 3 bức tranh dành cho 3 đội.
Chúng mình hãy khoanh tròn hoặc đánh dấu nhân vào đồ dùng nào dài hơn.
3. Kết thúc
Kết thúc tiết học ,nhận xét tuyên dương
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2017
Tên hđ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
KPKH: Tìm hiểu về con vật sống trong rừng ( khỉ voi , hươu )
1. Kiến thức:
Trẻ biết được một số loại động vật sống trong rừng .
-Trẻ biết được một số con vật sống trong rừng tên gọi ,đặc điểm ,đặc trưng ( khỉ ,voi ,hươu )
2. Kỹ năng
-Rèn trẻ kĩ năng quan sát và so sánh phân biệt dấu hiệu dặc trưng của các loại động vật sống trong rừng
3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú trong giờ học .
- Trẻ biết yêu quý các loại động vật sống trong rừng
Đồ dùng . của cô : Tranh các loại động vật sống trong rừng (khỉ voi hươu )
DDCT : Lô tô các con vật .Tranh 1 số con vật và màu cho trẻ tô .
1. Ổn định tổ chức
-Cô cho cả lớp hát bài đố bạn : Trò chuyện về nội dung bài hát và dẫ dắt vào bài
2. Phương pháp hình thức tổ chức:Trẻ dưới chiếu hình chữ U (đánh giá CS 17)
* Tìm hiểu về con khỉ
-Cô cho trẻ xem hình ảnh về con khỉ . Con khỉ sống ở đâu ?
+Con khỉ gồm mấy phần ? là những phần nào ? và con khỉ sống ở đâu ?
+ Và bố mẹ thường cho các con đi đâu để xem con khỉ ? Vậy khỉ là con vật sống trong r ừng có 4 chân và có đuôi và thức ăn của nó là chuối và thịt
-Các con phải biết yêu quý các con vật nhé
*Tìm hiểu về con hươu . Con hươu sống ở đâu ?
+ Con hươu gồm có mấy phần ? là những phần nào ?
+ Và nó thường ăn những món ăn gì ? + Bố mẹ cho các con tới đâu để xem con hươu ?
-GD : Các con phải biết yêu quý các con vật .
* Tìm hiểu con voi . Con voi sống ở đâu ?
- Con voi gồm mấy phần là những phần ? Con voi thường ăn những thức ăn gì ?
+ Bố mẹ cho các con xem con voi ở đâu ? Vậy voi là động sống trong rừng có 4 chân có ngà và rất to
*So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa con voi ,con khỉ
.Chúng giống nhau : đều là con vật sống trong rừng .
Khác nhau: Voi có vòi, to lớn . Khỉ nhỏ bé và không có vòi
*TC ai nhanh nhất
-Cô nói cách chơi cho trẻ chơi
– Cô có lô tô về 1 số con vật .khi cô nói tên con vật nào thì trẻ tìm nhanh và giơ lên . .
3. Kết thúc:
Cô củng cố lại bài học nhận xết và tuyên dương trẻ .
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 6 ngày 24 tháng 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop 3 tuoi Ke hoach to chuc hoat dong hoc thang 22018_12297539.docx