Giáo án mầm non lớp lá - Làm quen văn học dạy thơ “Tâm sự cái mũi”

Hoạt động mở đầu:

 Cô và cháu cùng hát bài “Cái mũi”.

 Hoạt động trọng tâm:

  Trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé:

- Gợi hỏi để trẻ nói tên bộ phận cơ thể người có trong bài hát.

- Cho trẻ kể các bộ phận khác trên cơ thể bé mà bé biết.

- Cho cháu xem hình ảnh bạn trai bạn gái.

- Cô chỉ từng bộ phận, gợi ý cháu nói về công dụng, ý nghĩa của các bộ phận đó. Gợi ý cho cháu nói nếu thiếu bộ phận nào thì sao? Các bộ phận đó thế nào đối với cơ thể chúng ta?

  Dạy cháu đọc thơ.

- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm

+Cô vừa đọc bài thơ gì của tác giả nào?

+ Trong bài thơ có nhắc đến cái gì trong cơ thể chung ta?

+Ah!để xem cái mủi có quan trọng không thì các con hãy lắng nghe cô dọc 1 lần nữa nhé?

 

docx2 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Làm quen văn học dạy thơ “Tâm sự cái mũi”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÀM QUEN VĂN HỌC DẠY THƠ “TÂM SỰ CÁI MŨI”. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ. - Phát triển kỹ năng ghi nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ. Rèn sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ. Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Hình ảnh CNTT về nội dung bài thơ. TÂM SỰ CÁI MŨI Tác giả: Phạm Hổ Tâm sự cái mũi Tôi là cái mũi xinh Giúp bạn biết bao điều Ngửi hương thơm của lúa Hương ngạt ngào của hoa Như vậy chẳng hết đâu Giúp bạn thở nữa đấy Chúng ta cùng giữ sạch Để chiếc mũi them xinh - Hình thức tổ chức: Tổ chức trong lớp. - Tích hợp: Khám phá khoa học: Trò chuyện về các bộ phận cơ thể. Giáo dục âm nhạc : Bài hát “cái mũi “ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ v Hoạt động mở đầu: Cô và cháu cùng hát bài “Cái mũi”. Hoạt động trọng tâm: ¶ Trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé: - Gợi hỏi để trẻ nói tên bộ phận cơ thể người có trong bài hát. - Cho trẻ kể các bộ phận khác trên cơ thể bé mà bé biết. - Cho cháu xem hình ảnh bạn trai bạn gái. - Cô chỉ từng bộ phận, gợi ý cháu nói về công dụng, ý nghĩa của các bộ phận đó. Gợi ý cho cháu nói nếu thiếu bộ phận nào thì sao? Các bộ phận đó thế nào đối với cơ thể chúng ta? ¶ Dạy cháu đọc thơ. - Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm +Cô vừa đọc bài thơ gì của tác giả nào? + Trong bài thơ có nhắc đến cái gì trong cơ thể chung ta? +Ah!để xem cái mủi có quan trọng không thì các con hãy lắng nghe cô dọc 1 lần nữa nhé? -Cô đọc thơ lần 2 kết hợp powerpoint +Cả lớp đọc thơ - Cái mũi có quan trọng không các con? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cho chiếc mũi - Cô giáo dục cháu giữ gìn các bộ phận trên cơ thể. +Tổ,nhóm ,cá nhân đọc thơ + Cả lớp đọc thơ ¶Đoán các bộ phận trên cơ thể: - Cách chơi:cô chia lớp làm 3 đội cô chỉ các bộ phận của cơ thể đội nào giơ tay nhanh và phát biểu đúng thì chiến thắng. - Cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi v Hoạt động kết thúc: Thơ “ Cái Mũi” Cháu hát cùng cô Cái mũi Cháu kể: đầu, tay, chân,... Lớp xem Cháu nói theo gợi ý của cô Bài “tâm sự cái mũi” tác giả Phạm Hổ Cái mũi Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Quan trọng Bịt khẩu trang khi ra đường,không được sử dụng các vật cứng đâm vào mũi. Tổ,nhóm,cá nhân đọc thơ Cả lớp đọc thơ Trẻ lắng nghe - Trẻ Chơi Lớp đọc thơ Mục tiêu 118. Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxLQVH_ THO TAM SU CAI MUI.docx
Tài liệu liên quan