Giáo án mầm non lớp lá - Làm quen văn học: Truyện: “Mỗi người một việc"

Hoạt động trọng tâm

- Cô cùng trẻ hát bài “Hãy xoay nào” và ngồi xúm xít cùng cô

2.1. Giới thiệu truyện: Cô biết có hai nhà văn rất nổi tiếng Lê Thu Hương và nhà văn Lê Thị Đức đã sưu tầm câu chuyện rất hay nói về các bộ phận trong của cơ thể chúng ta đó là câu chuyện “Mổi người một việc” các con có muốn cô kể cho các con nghe không?

2.2. Kể chuyện cho trẻ nghe

- Cô kể lần 1 diễn cảm

- Cô kể lần 2 kết hợp hình ảnh qua máy chiếu, cho trẻ ngồi thành 2 hàng ngang

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

+ Câu chuyện do nhà văn nào sưu tầm?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 8598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Làm quen văn học: Truyện: “Mỗi người một việc", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2018 Làm quen văn học: Truyện: “Mỗi người một việc 1.Kết quả mong đợi: a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả - Trẻ biết tên gọi các bộ phận trong cơ thể - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “Mỗi người một việc” b.Kỹ năng: - Trẻ phát âm chuẩn - Trẻ phân biệt được các bộ phận và tác dụng của chúng - Trẻ trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô c.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ý ngĩa và chức năng của các bộ phận trong cơ thể và biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau 2. Chuẩn bị: - Máy chiếu - Nhạc bài hát “Hãy xoay nào” - Bài thơ “Cái mũi” “ Miệng xinh” 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Tạo cảm xúc. Cô gọi trẻ xúm xít xúm xít cho trẻ lại gần cô. Để bắt đầu vào bài học cô sẽ thưởng cho chúng mình 1 trò chơi thật vui đó là trò chơi “Thi Xem ai nhanh” Cách chơi: Cô đọc “Trời tối trời sáng” và hỏi trẻ + Các con nhìn xem trên màn hình cô có gì đây nào? + Đây là cái gì? + Còn đây là gì nữa? + Và đây là cái gì? + Và đây nữa? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các bộ phận trên cơ thể mình 2. Hoạt động trọng tâm - Cô cùng trẻ hát bài “Hãy xoay nào” và ngồi xúm xít cùng cô 2.1. Giới thiệu truyện: Cô biết có hai nhà văn rất nổi tiếng Lê Thu Hương và nhà văn Lê Thị Đức đã sưu tầm câu chuyện rất hay nói về các bộ phận trong của cơ thể chúng ta đó là câu chuyện “Mổi người một việc” các con có muốn cô kể cho các con nghe không? 2.2. Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1 diễn cảm - Cô kể lần 2 kết hợp hình ảnh qua máy chiếu, cho trẻ ngồi thành 2 hàng ngang + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Câu chuyện do nhà văn nào sưu tầm? * Giảng giải nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về gia đình có các bộ phận trên cơ thể, các bộ phận coi thường vai trò của miệng nên Miệng quyết định nhịn ăn, từ đó các bộ phận mệt mỏi không làm được gì. Sau khi hiểu ra mọi việc các bộ phận xin lỗi miệng và các bộ phận sống hòa thuận như xưa * Trích dẫn làm rõ ý “Một gia đình nọ...bỏ đi nằm” Trong một giađình có đông anh chị em họ cãi vã nhau và nói miệng không chịu làm gì cả, miệng nghe thế buồn và không ăn uống nữa “Hết một ngàychân uể oải kêu” Một ngày miệng không ăn các bộ phận uể uai, mệt mỏi “Chơt nhớ đến vui vẻ làm việc” Nghĩ đến cuộc cãi vã hôm trước các bộ phận nhận ra vì miệng không ăn nên các bộ phận mệt mỏi mọi người đến xin lỗi miệng, miệng ăn vào ai củng khỏe mạnh, vui vẽ làm việc 2.3.Đàm thoại : + Các con vừa được nghe câu chuyện gì? + Câu chuyện này do ai sưu tầm? +Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Trong gia đình nọ xẩy ra chuyện gì? + Mắt nói gì? + Tai nói gì? + Mũi nói gì? + Tay nói gì? + Chân nói gì? + Và tất cả cùng nói ai? + Miệng nghe thấy thế thì như thế nào? + Miệng không ăn thì Các bộ phận như thế nào? + Sau đó mọi người đã nhớ ra điều gì? + Và mọi người đã làm gì với miệng? + Miệng ăn vào thì các bộ phận như thế nào? + Từ đó cả gia đình sống với nhau như thế nào? - Giáo dục trẻ biết các bộ phận trên cơ thể đều quan trọng và trẻ biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể - Cho trẻ đọc bài thơ: “Đôi mắt của em” và chuyển đội hình về chữ U - Cô kể tóm tắt nội dung câu chuyện 2.4 . Dạy trẻ kể chuyện - Cho cả lớp kể chuyện cùng cô - Mời tổ kể chuyện nối tiếp nhau - Mời cá nhận kể chuyện - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả 3. Kết thúc: - Chơi trò chơi: “Mũi, cằm, tai” -Trẻ chơi - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Mỗi người một việc - Lê Thu Hương –Lê Thị Đức - Mỗi người một việc - Lê Thu Hương –Lê Thị Đức - Chân, tay, mắt, mũi, miệng - Cãi nhau - Tôi suốt ngày phải nhìn - Tôi suốt ngày phải nghe - Tôi suốt ngày phải ngữi - Tôi vẽ, tôi giặt, tôi quét nhà - Tôi đi, tôi chạy, tôi nhảy - Miệng không làm gì cả, miệng chỉ ăn và uống thôi - Buồn và quyết định không ăn uống nữa - Mệt mỏi, uể oải -Cuộc cãi vả hôm trước - Xin lỗi miệng và khuyên miệng nên ăn uống vào - Khỏe mạnh - Hòa thuận và vui vẽ làm việc - Trẻ đọc thơ -Trẻ nghe - Trẻ kể chuyện - Trẻ kể chuyện - Trẻ kể chuyện - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docphat trien ngon ngu 3 tuoi_12437516.doc
Tài liệu liên quan