Giáo án mầm non lớp lá - Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - Hoạt động: Hoạt động góc - Chủ đề lớn: Gia đình - Chủ đề nhỏ: Ngôi nhà gia đình đang ở

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

 - Trẻ biết ý định trong buổi chơi, nhập vai và thể hiện tốt vai chơi, trưởng trò biết thảo luận cùng các bạn về góc chơi, trưởng nhóm biết phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm chơi, biết thể hiện vai chơi, liên kết giữa các góc chơi.

2. Kỹ năng

- Trẻ biết giao tiếp trong các góc chơi, tạo ra sản phẩm đẹp, đa dạng tại các nhóm.

3. Giáo dục

- Giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết, cố gắng thực hiện công việc đến cùng (cs 31)

- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè (CS 50)

- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS 42)

- Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS 32)

4. Kết quả: 90% trở lên trẻ thao tác vai chơi

 

doc13 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 6809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - Hoạt động: Hoạt động góc - Chủ đề lớn: Gia đình - Chủ đề nhỏ: Ngôi nhà gia đình đang ở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI Hoạt động: Hoạt động góc Chủ đề lớn: Gia đình Chủ đề nhỏ: Ngôi nhà gia đình đang ở Giai đoạn: Mở chủ đề Đề tài: Phân vai- Xây dựng- Tạo hình - Khoa học & thiên nhiên Nội dung chơi + Góc phân vai: Gia đình, phòng khám (CS 20,30, 42, 43,50). + Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé + Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, tô mầu, cắt dán chủ đề gia đình (CS 6, 7, 8, 102, 103) + Góc khám phá khoa học và thiên nhiên: Phân loại lô tô, xếp chữ số, chữ cái bằng sỏi, xếp các hình hình học bằng hột hạt... chơi với nước, cát, lau lá, tưới cây, đong nước, câu cá, chơi với cát Người soạn: Phan Thị Minh Thúy Thời gian: 50 phút I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết bầu ra trưởng trò, trao đổi, thỏa thuận nêu được các góc chơi, nội dung chơi ở các góc chơi, nhập vai, thể hiện vai chơi của mình 2. Kỹ năng - Trẻ biết giao tiếp trong các góc chơi, tạo ra sản phẩm đẹp, đa dạng tại các nhóm. 3. Giáo dục - Giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết, cố gắng thực hiện công việc đến cùng (cs 31) - Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè (CS 50) - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS 42) - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS 32) 4. Kết quả: 90% trở lên trẻ thao tác vai chơi II. Chuẩn bị - Góc PV: Đồ dùng gia đình nấu ăn, đồ dùng bác sĩ. - Góc XD: Khối gỗ, nút ghép, cây xanh, hoa, gạch - Góc TH: Bút màu, giấy A4, keo dán, đất nặn, bảng con - Góc TN-KH: Vở học toán, bút, giấy A4 có nội dung của góc chơi, bàn ghế, nước, khăn lau III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Gây hứng thú (2 phút) Cho cả lớp hát “ Tổ ấm gia đình” hỏi trẻ - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Trong gia đình có những ai ? - Chúng mình có yêu gia đình của chúng mình không ? - Và đã đến giờ gì rồi? 1.HĐ1: Trò chuyện thỏa thuận vai chơi (8 phút) - Các con chơi chủ đề gì? - Trước khi chơi chúng mình bầu một bạn cùng cô điều khiển buổi chơi hôm nay - Cô cũng nhất trí chúng mình chơi chủ đề gia đình và chơi 4 góc đó là góc: xây dựng, phân vai, tạo hình, khám phá khoa học và thiên nhiên - Vậy góc phân vai các con sẽ chơi gì? - Khi bị ốm thì bố mẹ đưa chúng mình đến đâu ? - Cô cũng nhất trí nội dung chơi ở góc phân vai, bạn nào chơi ở góc PV các con sẽ thể hiện tốt vai chơi của mình nhé. - Để xây được công trình đẹp thì phải có những ai? - Xây ngôi nhà của bé các bạn xây những gì? - Cô chốt - Góc khám phá khoa học và thiên nhiên chơi gì? - Cô cũng nhất trí với những nội dung chơi mà các con đưa ra ở góc chơi - Vậy trước khi chơi các con phải làm gì? - Trong khi chơi các con phải như nào? - Sau khi chơi xong các con phải làm gì? - Các bé có đồng ý chơi các vai chơi chúng mình vừa chọn không? - Xung quanh lớp cô chuẩn bị các góc chơi mỗi bạn hãy chọn cho mình 1 góc chơi và lấy biểu tượng về góc theo ý thích của mình. Về góc các con nhớ bầu bạn nhóm trưởng phân công nhiệm vụ thành viên, quán xuyến công việc của nhóm - Trong khi chơi bạn nào muốn đổi góc chơi thì nhẹ nhàng lấy biểu tượng về góc đó không làm ảnh hưởng đến bạn khác. 2. HĐ 2: Quá trình chơi (30 phút) - Cô và trưởng trò cùng đi bao quát các góc chơi, cô gợi mở thêm cho những trẻ còn lúng túng. - Cho trẻ liên kết góc chơi: Gia đình, góc xây dựng đi mua hàng - Đổi vai chơi cho trẻ. 3. HĐ 3: Nhận xét sau khi chơi ( 7-8 phút) - Cô cùng trưởng trò nhận xét các góc chơi - Cho trẻ đi tham quan góc xây dựng, trẻ giới thiệu công trình - Cô nhận xét chung, gợi mở buổi chơi sau - Các bạn thấy trong buổi chơi hôm nay bạn nào đã giúp đỡ cô rất nhiều? Bạn đã giúp cô được những gì? - Bạn...... giúp cô điều khiển buổi chơi rất tốt, lần chơi sau con nhớ bao quát, giúp đỡ các góc chơi nhiều hơn nhé * Kết thúc: (2’) Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em ” và thu dọn đồ dùng, đồ chơi - Cả lớp hát - 1- 2 trẻ trả lời. Bài hát nói về tình cảm gia đình luôn yêu thương nhau. - 1,2 trẻ: Bố mẹ, anh chị,.... - Cả lớp: có ạ. - CL. Hoạt động góc - CL: Gia đình ạ - Trẻ bầu - TT: Hôm nay các bạn chơi ở mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nào? -1,2 trẻ: Chơi 4 góc, góc xây dựng, phân vai, tạo hình, khám phá khoa học và thiên nhiên - 1 trẻ: Chơi gia đình, phòng khám, cửa hàng - TT: Hôm nay các bạn sẽ chơi mấy gia đình? - CL, trẻ. Chúng tôi chơi 2 gia đình - TT: Gia đình có những ai? - 1 trẻ. Gia đình có ông, bà, bố, mẹ và các con - TT: Bố làm công việc gì? Mẹ làm gì? - 1, 2 trẻ. Bố đi làm, mẹ nấu cơm - CL: Đến phòng khám ạ. - TT: Ở phòng khám có những ai? - 1,2 trẻ. Bác sỹ , y tá. - TT: Bác sỹ làm công việc gì? - 1 trẻ. Bác sỹ khám bệnh. - TT: Còn cô y tá? - 1 trẻ. Phát thuốc theo đơn. - CL. Vâng ạ - TT: Vậy còn góc xây dựng hôm nay các có ý định xây công trình gì? - 1,2 trẻ. Xây ngôi nhà của bé - 1 trẻ. Có bác kỹ sư trưởng và các chú công nhân - TT: Bác kỹ sư trưởng làm công việc gì? - 1,2 trẻ. Thiết kế công trình, phân công nhiệm vụ cho các chú công nhân và đi mua vật liệu để xây dựng - TT: Nhiệm vụ các chú công nhân phải như thế nào? - 1.2 trẻ. Phải chăm chỉ xây dựng - 1,2 trẻ. Có ngôi nhà, có cổng, có hàng rào, có vườn hoa, có vườn rau, vườn cây ăn quả - TT: Còn các bạn khéo tay sẽ làm gì? - 1,2 trẻ. Tô, vẽ, nặn cắt dán, làm bộ sưu tập, làm tranh chủ đề về gia đình - 1,2 trẻ. Phân loại lô tô, thêm vào cho đủ, nối tương ứng với chấm tròn - Chăm sóc cây, câu cá... - CL. Lấy biểu tưởng cắm về góc chơi - CL. Đoàn kết, không tranh giành đồ chơi - CL. Cất biểu tượng và cất đồ dùng đúng nơi quy định - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ lấy biểu tượng về góc chơi - Trẻ lấy biểu tượng về về các góc chơi đã chọn. - Trẻ bầu nhóm trưởng, tự phân vai chơi - Các góc lấy đồ chơi ra chơi - Góc PV: Gia đình, phòng khám - Góc XD: Xây ngôi nhà của bé - Góc TH: Vẽ, dán, tô màu về gia đình - Góc TN- KH: Phân loại lô tô, thêm vào cho đủ, nối tương ứng với chấm tròn, - Chăm sóc cây, câu cá... - Trưởng nhóm nhận xét góc chơi, thành viên trong nhóm nhận xét vai trò nhóm trưởng - Trẻ đi tham quan góc xây dựng - TT: Mời bạn kỹ sư trưởng hãy giới thiệu cho chúng tôi về công trình của các bạn - Kỹ sư trưởng giới thiệu công trình xây dựng - TT: Các bạn thấy công trình của các bác xây dựng thế nào? - 1- 2 trẻ nhận xét - Cả lớp hát và thu dọn đồ chơi GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI Hoạt động: Hoạt động góc Chủ đề lớn: Gia đình Chủ đề nhỏ: Ngôi nhà gia đình đang ở Giai đoạn: Khám phá chủ đề Đề tài: Phân vai- Xây dựng- Tạo hình - Khoa học & thiên nhiên Nội dung chơi + Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng (CS 20,30, 42, 43,50). + Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé + Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, tô mầu, cắt dán chủ đề gia đình (CS 6, 7, 8, 102, 103) + Góc khám phá khoa học và thiên nhiên: Phân loại lô tô, xếp chữ số, chữ cái bằng sỏi, xếp các hình hình học bằng hột hạt... chơi với nước, cát, lau lá, tưới cây, đong nước, câu cá, chơi với cát Người soạn: Phan Thị Minh Thúy Thời gian: 50 phút I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết ý định trong buổi chơi, nhập vai và thể hiện tốt vai chơi, trưởng trò biết thảo luận cùng các bạn về góc chơi, trưởng nhóm biết phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm chơi, biết thể hiện vai chơi, liên kết giữa các góc chơi. 2. Kỹ năng - Trẻ biết giao tiếp trong các góc chơi, tạo ra sản phẩm đẹp, đa dạng tại các nhóm. 3. Giáo dục - Giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết, cố gắng thực hiện công việc đến cùng (cs 31) - Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè (CS 50) - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS 42) - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS 32) 4. Kết quả: 90% trở lên trẻ thao tác vai chơi II. Chuẩn bị - Góc PV : Đồ dùng gia đình nấu ăn, đồ dùng gia đình - Góc XD : Khối gỗ, nút ghép, cây xanh, hoa, gạch.... - Góc TH: Bút màu, giấy A4, keo dán, đất nặn, bảng con - Góc TN -KH : Vở học toán, bút, giấy A4 có nội dung của góc chơi, bàn ghế, nước, khăn lau III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Gây hứng thú (2 phút) Cả lớp hát bài: “ Ba ngọn nến lung linh” - Bài hát nói lên điều gì? - Ba, mẹ rất vui khi đến lớp các con được học, chơi vui đấy .Các bạn ở lớp rất thích khi cùng chơi HĐG đấy. Ai giỏi cho cô biết chúng mình đang học là chủ đề gì? - Trước khi chơi chúng mình bầu một bạn cùng cô điều khiển buổi chơi hôm nay * HĐ 1: Trò chuyện thỏa thuận vai chơi (8 phút) - Cô chốt chủ đề, góc chơi - Các con có nhất trí với ý kiến các bạn nêu không? - Góc KPKH & TN các bạn chơi những gì? - Các bé có đồng ý chơi các vai chơi chúng mình vừa chọn không? - Xung quanh lớp cô chuẩn bị các góc chơi mỗi bạn hãy chọn cho mình 1 góc chơi và lấy biểu tượng về góc theo ý thích của mình. Về góc các con nhớ bầu bạn nhóm trưởng phân công nhiệm vụ thành viên, quán xuyến công việc của nhóm - Trong khi chơi bạn nào muốn đổi góc chơi thì nhẹ nhàng lấy biểu tượng về góc đó không làm ảnh hưởng đến bạn khác . * HĐ2: Quá trình chơi (30 phút) - Trẻ về góc chơi lấy đồ chơi ra chơi - Cô và trưởng trò cùng đi bao quát các góc chơi, cô gợi mở thêm cho những trẻ còn lúng túng. - Cho trẻ liên kết góc chơi: Gia đình, góc xây dựng đi mua hàng - Đổi vai chơi cho trẻ.. * HĐ 3: Nhận xét sau khi chơi (7 – 8 phút) - Cô cùng trưởng trò nhận xét các góc chơi - Cho trẻ đi tham quan góc tạo hình, trẻ giới thiệu sản phẩm góc tạo hình - Cô nhận xét chung, gợi mở buổi chơi sau - Các bạn thấy trong buổi chơi hôm nay bạn nào đã giúp đỡ cô rất nhiều? Bạn đã giúp cô được những gì? - Bạn...... giúp cô điều khiển buổi chơi rất tốt, lần chơi sau con nhớ bao quát, giúp đỡ các góc chơi nhiểu hơn nhé * Kết thúc: (2’) Cho trẻ hát “ cất đồ dùng ” và thu dọn đồ chơi. - Cả lớp cùng hát - 1-2 trẻ trả lời - CL: Hoạt động góc - CL: Gia đình - 1 trẻ nhắc - 2-3 trẻ bầu trưởng trò - TT: Xin chào các bạn đến với giờ chơi ngày hôm nay. - TT: Giờ chơi hôm nay các bạn định chơi mấy góc chơi? Đó là những góc nào? - 1,2 trẻ: Góc XD, PV, TH, KHTN - TT: Góc phân vai các bạn có ý định chơi gì ? - 1,2 trẻ: Chơi gia đình, bán hàng. - TT: Gia đình hôm nay chơi những gì? - Bố đi làm, mẹ ở nhà chăm sóc các con, các con ngoan nghe lời bố mẹ. - TT: Góc bán hàng hôm nay bán gì? - 1 trẻ : Bán nước giải khát, đồ dùng gia đình, sách vở... - TT: Cô bán hàng phải NTN? - 2 trẻ: Cô bán hàng phải bày hàng, niềm nở mời chào khách, thu tiền và trả tiền thừa cho khách. - TT: Người mua hàng phải ra sao? - 2 trẻ: Người mua hàng phải xếp hàng theo thứ tự, hỏi giá, trả tiền - CL lắng nghe cô nói - TT: Để có một công trình đẹp các bạn định chơi ở đâu? - Cả lớp: Chúng tôi chơi ở góc xây dựng - TT: Góc xây dựng các bạn định xây gì? - 2 trẻ: Xây ngôi nhà của bé - TT: Ngôi nhà có những gì? - 2-3 trẻ : có nhà ,vườn hoa, cây cảnh, hàng rào, - TT: Những bạn khéo tay hay làm chơi ở đâu? - Cả lớp: Góc tạo hình. - TT: Góc tạo hình các bạn tạo sản phẩm gì? - 2-3 trẻ: Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán về chủ đề gia đình - 2-3 trẻ : Chơi lô tô xếp chữ, xếp số, tô chữ, tô số, làm toán, ghép hình, chăm sóc cây, câu cá. - TT: Các bạn ơi, trước khi chơi chúng mình lấy biểu tượng về góc chơi của mình. Trong khi chơi phải đoàn kết không tranh dành đồ chơi của nhau. Khi chơi xong các bạn nhớ cất biểu tượng, cất đồ chơi vào đúng nơi quy định. Cuối cùng tôi chúc các bạn có 1 buổi chơi vui vẻ. - Trẻ lấy biểu tượng về về các góc chơi đã chọn. - Trẻ bầu nhóm trưởng, tự phân vai chơi - Các góc lấy đồ chơi ra chơi - Trưởng nhóm nhận xét góc chơi, thành viên trong nhóm nhận xét vai trò nhóm trưởng - Cả lớp đi tham quan góc tạo hình - TT: Mời bạn nhóm trưởng hãy giới thiệu cho chúng tôi về sản phẩm của các bạn - Nhóm trưởng giới thiệu sản phẩm - TT: Các bạn thấy sản phẩm của các bạn góc tạo hình như thế nào? - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc thơ và thu dọn đồ chơi. GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI Hoạt động: Hoạt động góc Chủ đề lớn: Gia đình Chủ đề nhỏ: Ngôi nhà gia đình đang ở Giai đoạn: Đóng chủ đề Đề tài: Phân vai- Xây dựng- Tạo hình - Khoa học & thiên nhiên Nội dung chơi + Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, phòng khám (CS20,30, 42, 43,50). + Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé + Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, tô mầu, cắt dán chủ đề gia đình. (CS 6, 7, 8, 102, 103) + Góc khám phá khoa học và thiên nhiên: Phân loại lô tô, xếp chữ số, chữ cái bằng sỏi, xếp các hình hình học bằng hột hạt... chơi với nước, cát, lau lá, tưới cây, đong nước, câu cá, chơi với cát Người soạn: Phan Thị Minh Thúy Thời gian: 50 phút I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhập vai chơi thành thạo, biết phối hợp với các vai chơi để tạo ra sản phẩm đẹp phù hợp với chủ đề 2. Kỹ năng - Trẻ biết nhập vai chơi tốt, biết sử dụng thành thạo các đồ chơi, đồ dùng trong các góc - Biết sử dụng các kỹ năng vẽ, tô màu, dán để tạo sản phẩm - Trẻ có kỹ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ,quan sát. - Biết liên kết các góc chơi với nhau 3. Giáo dục - Giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết, cố gắng thực hiện công việc đến cùng (cs 31) - Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè (CS 50) - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS 42) - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS 32) 4. Kết quả - 90 % trở lên trẻ thể hiện tốt vai chơi II. Chuẩn bị - Góc PV : Đồ dùng gia đình nấu ăn, đồ dùng lớp học,đồ dùng khám bệnh - Góc XD : Khối gỗ, nút ghép, cây xanh, hoa, gạch,.... - Góc TH: Bút màu, giấy A4, keo dán, đất nặn, bảng con - Góc TN- KH: Lô tô, giấy A4 có nội dung phù hợp với chủ đề vở học toán, bàn ghế, nước, khăn lau. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Gây hứng thú (2 phút) - 1 trẻ tổ chức cả lớp chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng” - Chúng chơi trò chơi gì đấy? - Các trò chơi này chúng mình thường được chơi ở trong hoạt động gì? - Đã đến giờ hoạt động góc rồi con mời ai giúp cô điều khiển buổi chơi hôm nay? 1. HĐ1: Trò chuyện thỏa thuận vai chơi (8 phút) - Cô chốt( Cô thấy hôm nay bác bán hàng có thêm rất nhiều mặt hàng tươi ngon và sạch, lát nữa các gia đình nhanh chân đi mua để nấu ăn nhé. Có thêm nhiều mặt hàng nên bác bán hàng nhớ bầy hàng thật khéo léo sao cho đẹp. Cô chúc các bác bán thật nhiều hàng.....) - Cô chốt - Cô chốt - Cô nhất trí với góc chơi và nội dung chơi các con đã chọn - Các bé có đồng ý chơi các vai chơi chúng mình vừa chọn không? - Xung quanh lớp cô chuẩn bị các góc chơi mỗi bạn hãy chọn cho mình 1 góc chơi và lấy biểu tượng về góc theo ý thích của mình. Về góc các con nhớ bầu bạn nhóm trưởng phân công nhiệm vụ thành viên, quán xuyến công việc của nhóm - Trong khi chơi bạn nào muốn đổi góc chơi thì nhẹ nhàng lấy biểu tượng về góc đó không làm ảnh hưởng đến bạn khác . 2. HĐ 2: Quá trình chơi (30 phút) - Trẻ về góc chơi lấy đồ chơi ra chơi - Cô và trưởng trò cùng đi bao quát các góc chơi, cô gợi mở thêm cho những trẻ còn lúng túng. - Cho trẻ liên kết góc chơi: Gia đình, góc xây dựng đi mua hàng - Đổi vai chơi cho trẻ.. * HĐ 3: Nhận xét sau khi chơi (7 – 8 phút) - Cô cùng trưởng trò nhận xét các góc chơi - Cho trẻ đi tham quan góc phân vai - Trẻ nhận xét góc phân vai - Nhận xét vai trò trưởng trò - Cô nhận xét chung tuyên dương, khen ngợi những trẻ chơi tích cực và động viên những trẻ còn nhút nhát để giờ sau trẻ chơi tốt hơn. Thâu tóm kết thúc chủ đề, giới thiệu chủ đề mới tuần sau là chủ đề bản thân. * Kết thúc (2’) Cho trẻ hát bài “ Ngôi nhà của tôi ” và thu dọn đồ chơi. - Cả lớp chơi - 1,2 trẻ. - Chơi trong giờ HĐG, giờ học - 2-3 trẻ bầu - TT: Các bạn ơi chúng mình chơi chủ đề gì? - CL. Gia đình - TT: Chúng mình chơi mấy góc chơi ? Đó là những góc chơi nào? - 1, 2 trẻ: 4 góc, đó là góc XD, PV, TH, KH – TN - TT: Góc PV các bạn chơi gì? - 1,2 trẻ: Chơi gia đình, lớp học, bán hàng - TT: Các bạn xây gì trong buổi chơi hôm nay? Các bạn xây ngôi nhà như thế nào? - 1,2 trẻ: Xây ngôi nhà của bé. - TT: Để trở thành các họa sỹ các bạn chơi ở góc nào? Các bạn tạo sản phẩm gì? - CL. Góc tạo hình - 1,2 trẻ: Vẽ , nặn, cắt dán.. về chủ đề gia đình. - TT: Góc TN - KH: Các bạn chơi gì? - 1,2 trẻ: Tô hình theo yêu cầu, phân loại lô tô, đếm, chăm sóc cây, lau lá cây... - TT: Các bạn ơi, trước khi chơi chúng mình lấy biểu tượng về góc chơi của mình. Trong khi chơi phải đoàn kết không tranh dành đồ chơi của nhau. Khi chơi xong các bạn nhớ cất biểu tượng, cất đồ chơi vào đúng nơi quy định. Cuối cùng tôi chúc các bạn có 1 buổi chơi vui vẻ. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lấy biểu tượng về về các góc chơi đã chọn. - Trẻ bầu nhóm trưởng, tự phân vai chơi - Các góc lấy đồ chơi ra chơi - Góc PV: Gia đình, phòng khám , bán hàng - Góc XD: Xây ngôi nhà. - Góc tạo hình: Vẽ , nặn, cắt dán.. về chủ đề gia đình - Góc TN- KH: Phân loại lô tô, nối tương ứng, làm quen vở toán - Tưới và lau lá cây. - Trẻ chơi tạo sản phẩm theo chủ đề - Trưởng nhóm nhận xét góc chơi, thành viên trong nhóm nhận xét vai trò nhóm trưởng - Trẻ đi tham quan góc phân vai - Trưởng nhóm giới thiệu góc phân vai - Cả lớp hát và thu dọn đồ dùng, đồ chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoat dong goc gia dinh_12469467.doc
Tài liệu liên quan