I. * Mục Đích-Yêu Cầu:
-Trẻ biết được một số công việc của bác nông dân
-Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ,rõ ràng mạch lạc, tập cho trẻ quan sát nhận xét
- Giáo dục trẻ biết lợi của nghề làm nông và mối quan hệ với các nghề khác
II) Chuẩn Bị
một số hình ảnh: Cày ruộng, bừa, cấy, chăm sóc,gặt
Tranh phô tô bác nông dân cày ,bừa ,cấy ,gặt đủ cho trẻ
Hai bộ tranh lớn từ làm đất đến gặt lúa
III) Tiến hành:
* Ổn định:Cô cùng trẻ đọc thơ:" Hạt gạo làng ta"
Bài thơ tên là gì?
Bài thơ nói về cái gì?
15 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 10340 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Trò chuyện về bác nông dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỤC BUỔI SÁNG
HÔ HẤP: GÀ GÁY
TAY1- BỤNG 1- CHÂN 1-BẬT 3
I/Mục đích yêu cầu
- Trẻ thực hiện được các động tác trên.
- Giúp trẻ phát triển các cơ một cách cân đối
- Rèn cho trẻ có tính kỷ luật cao trong tập thể.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
II/Chuẩn bị
- Cô tham khảo trước các động tác tập cho cháu.
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
III/Tổ chức hoạt động
- Cho lớp hát bài “ Một đoàn tàu” đi các kiểu đi làm đoàn tàu.
- Chuyển thành 3 hàng.
* Tập bài tập phát triển chung
* Hô hấp : “ Gà gáy”
- 2 tay vỗ cánh che miệng gáy ò ó o o
CB1,2,3 4
* Tay 1: Đưa tay ra trước, sau
- TTCB: Đứng thẳng , 2 chân ngang vai
- Đưa 2 tay thẳng lên cao, quá đầu.
- Đưa thẳng 2 tay ra trước, cao ngang vai CB.4 1 2 3
- Đưa 2 tay ra phía sau.
- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người
- 5- 6-7-8 TH như trên
- Thực hiện 2 lần – 8 nhịp
* Bụng 1: Đứng cúi về trước
- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi, chân rộng bằng vai.
- 2 tay giơ cao quá đầu
- Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất
- Đứng lên 2 tay giơ cao
- Đứng thẳng, 2 tay thả xuôi theo người CB.4 1.3 2
- 5- 6-7-8 TH như trên
- TH 2 lần – 8 nhịp
* Chân 1: Khụy gối
- TTCB: Đứng thẳng, chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông
- Nhún xuống đầu gối hơi khuỵu
- Đứng thẳng lên
- Nhịp 3: Như nhịp 1 CB.2.4 1.3
- Như nhịp 2
- 5 -6 – 7 - 8 thực hiện như trên
- Thực hiện 2 lần – 8 nhịp
* Bật 3: Bật luân phiên chân trước chân sau
- Thực hiện 2 lần
- Trẻ chơi trò chơi: làm mưa
- Cho trẻ hát bài ra chơi
GIỜ HỌC: TRÒ CHUYỆN VỀ BÁC NÔNG DÂN
I. * Mục Đích-Yêu Cầu:
-Trẻ biết được một số công việc của bác nông dân
-Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ,rõ ràng mạch lạc, tập cho trẻ quan sát nhận xét
- Giáo dục trẻ biết lợi của nghề làm nông và mối quan hệ với các nghề khác
II) Chuẩn Bị
một số hình ảnh: Cày ruộng, bừa, cấy, chăm sóc,gặt
Tranh phô tô bác nông dân cày ,bừa ,cấy ,gặt đủ cho trẻ
Hai bộ tranh lớn từ làm đất đến gặt lúa
III) Tiến hành:
* Ổn định:Cô cùng trẻ đọc thơ:" Hạt gạo làng ta"
Bài thơ tên là gì?
Bài thơ nói về cái gì?
Ai đã làm ra hạt gạo?
Khi ăn cơm cháu phải làm gì?
*Hoạt động trọng tâm:
-Cô cho trẻ xem một số hình ảnh công việc của bác nông dân?
Trong các hình ảnh cháu thấy bác nông dân đang làm gì?
-Theo các con muốn trồng lúa bác nông dân phải làm gì trước ?
-Cô cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân cày ruộng?
-Bác nông dân dùng dụng cụ gì để cày ruộng ?
-Con gì hộ cùng bác?
Bác nông dân cày xong tiếp theo làm gì?
-Dùng dụng cụ gì để bừa? cho trẻ xem tranh bác nông dân đang bừa
-Khi đã làm đất xong bác nông dân còn làm gì nữa?
Cô cho trẻ xem hình ảnh cấy lúa
Tiếp theo bác nông dân làm gì?
Khi lúa chín bác nông dân làm gì?
Theo con gặt lúa bác nông dân phải dùng dụng cụ gì?
Gặt xong còn làm gì nũa?
Cô cho trẻ xem hình ảnh gặt lúa
Các con thấy đấy để làm ra hạt lúa bác nông dân phải vất vả làm việc rất nhiều không quản nắng mưa, các con ăn cơm không để rơi vải ăn hết suất
*Chơi trò chơi: Tổ nào nhanh hơn"
Cô cho 2 nhóm mỗi nhóm 4 bạn lên xếp bức tranh lần lượt từ cấy đến gặt
*Trò chơi:"Giup bác nông dân chuyển lúa về kho"
+LC: Trẻ phải bật qua vòng cầm bao lúa để trên vai chạy về kho lúa tổ mình
+CC: 2 nhóm ( 1 nhóm 4 bạn) lên thi bật qua vòng và vác thóc về khi có hiệu lệnh của cô 2 đội dừng lại đội nào chuyển được nhiều hơn đội đó thắng cuộc
Kết thúc: Cô cho đọc bài thơ:"Hạt gạo làng ta"
Nhận xét - tuyên dương
GIỜ HỌC: QUẢ BẦU TIÊN
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên truyện và nắm được nội dung truyện “ Quả bầu tiên”
-Tên các nhân vật, tình tiết chính và nội dung câu truyện
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi theo đúng nội dung câu truyện
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ câu truyên, hình ảnh câu truyện trên máy
- 2 bộ tranh theo nội dung câu truyện
III. Tiến hành
1. Ổn định tổ chức, vào bài
- Cho trẻ lại gần
-Cô đọc câu đố:
" Cùng họ hàng với bí
Nhưng trái lại tròn hơn
Treo lủng lẳng trong vườn
Vỏ màu xanh biêng biếc?"
- Vậy bạn nào cho cô biết quả bầu được xếp vào nhóm ăn quả hay ăn củ?
- Bạn nào giỏi cho cô biết ăn canh bầu có tác dụng gì đối với cơ thể?
- Cô cũng có một câu truyện kể về quả bầu nhưng không phải quả bầu bình thường mà là " Quả bầu tiên". Bây giời cô sẽ kể cho các bé nghe, chung mình cùng chú ý lắng nghe nhé!
2. Nội dung chính
* Cô đọc truyện cho trẻ nghe
- Cô đọc diễn cảm lần 1 ( cùng với tranh)
- Cô và trẻ cùng xem trên máy tính
* Đàm thoại với trẻ theo nội dung câu truyện
+ Câu truyện cô vừa kể cho chúng mình nghe có tên là gì?
+ Trong câu truyện vừa rồi có những nhân vật nào?
- Cậu bé đã chăm sóc chim én như thế nào?
+ Chim én đã đền đáp cậu bé bằng cách nào?
- Theo con cậu bé trước khi giúp gỡ chim én có nghĩ mình sẽ được chim én giúp đỡ lại không? vì sao?
=> Vậy khi chúng ta giúp đỡ người khác có mong người ta đền ơn không? vì sao?
- Tại sao tên địa chủ lại bẻ gãy cách chim én?
+ Tên địa chủ đã bị trừng phạt như thế nào? Tại sao hắn lại bị trừng phạt như thế?
=> Trong câu truyện vừa rồi chúng ta nhận ra rõ tính cách cậu bé thì hiền lành, tốt bụng. Còn lão địa chủ thì tham lam, độc ác. Vậy lên chúng ta phải học tập theo tấm gương câu bé phải làm thật nhiều điều tôt các con nhớ chưa.
* Trò chơi củng cố:
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi” Ghép tranh”
- Luật chơi của cô như sau:
+Cô chia lớp mình thành 2 đội, 1 đội bạn trai và 1 đội các bạn câu truyện” Quả bầu tiên” khi chơi yêu cầu 2 đội các con hãy sắp xếp các bức tranh sao cho đúng trình tự câu truyện các con vừa được học. Thời gian chơi của các con là 3 phút. Khi thời gian kết thúc các con sẽ kể lại “Quả bầu tiên” để kiểm tra kết quả nếu đội nào ghép đúng theo trình tự nội dung câu truyện là đội đó giành chiến thắng.
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét trò chơi, kết quả của cả hai đội chơi.
3) Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động.
Hoạt động ngoài trời
- Tìm hiểu về sự phát triển của một số công cụ lao động nghề nông.
- Trò chơi : Chi chi chành chành.
- Chôi töï do đồ chơi ngoài trời.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được sự phát triển của một số công cụ lao động nghề nông.
- Tham gia hứng thú vào trò chơi.
- Không xô đẩy bạn và hoà đồng trong khi chơi.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về dụng cụ lao động của nghề nông ở các thời kỳ.
- Sân chơi không chướng ngại vật, sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Xem tranh, trò chuyện
- Cho trẻ xem tranh và hỏi các bác nông dân cày ruộng bằng gì đây? (cái cày và con trâu)
- Còn ngày nay các con nhìn xem bác nông dân cày xới đất bằng gì? (máy cày).
- Các cô bác nông dân gặt lúa bằng gì? (lưỡi liềm)
- Còn ngày nay thì sao? (máy gặt đập liên hợp)
- Xã hội ngày càng phát triển, máy móc hiện đại giúp chúng ta làm việc nhanh và có hiệu quả cao hơn đó các con.
* Hoạt động 2: Trò chơi Chi chi chành chành.
- Cho cả lớp đọc đồng dao Chi chi chành chành và chơi.
- Cô bao quát lớp.
* Hoạt động 3: Bé thích chơi gì?
- Cô cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát lớp.
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
GIEO HẠT – ĂN CƠM
I. Mục đích và yêu cầu:
- Trẻ biết nói được các từ gieo hạt, ăn cơm và một số đặc điểm nổi bật của bác nông dân, biết sử dụng đúng từ.
- Trẻ biết ghép đôi 2 từ thành 1 cụm từ có nghĩa.
- nghe hiểu và trả lời câu hỏi: đang làm cái gì? Đang gieo hạt, đang ăn cơm.
II. Chuẩn bị:
- Những tranh bác nông dân gieo hạt và ăn cơm.
III. Tiến hành:
Ổn định tổ chức:
- bài thơ gieo hạt
- C/m vừa đọc bài thơ nói về gì vậy?
Hôm nay các con làm quen với từ gieo hạt, ăn cơm nhé
2. Hoạt động 1
- Bạn nào biết bác nông dân đang làm gì? Cô chỉ và nói: gieo hạt
Cho trẻ lặp lại 2, 3 lần
Cả lớp lặp lại, tổ, cá nhân
Tương tự từ ăn cơm
Dạy trẻ nói các câu đầy đủ
Cô chỉ vào tranh và nói: đang gieo hạt. Cho trẻ nhắc lại
Tương tự đang ăn cơm
Cô chỉ và nói đang ăn cơm. Cho trẻ nhắc lại
Bác nông dân làm rất nhiều việc; gieo hạt, tuốt lúa, ăn cơm,
Cô hỏi trẻ: bác nông dân thường làm những công việc gì?
3. kết thức: cô cho trẻ đọc bài thơ gieo hạt và nghỉ
Trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe:........................................................................................
- Trạng thái cảm xúc:........................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng:.......................................................................................
HOẠT ĐỘNG GÓC( thực hiện cả tuần)
+ Mục tiêu giaó dục:
- Biết các hoạt động của mình trong giờ chơi.
- Biết chuẩn bị dọn dẹp trước và sau khi chơi.
- Trẻ chơi tập trung, không bỏ dở trò chơi quá nhiều.
1.Góc âm nhạc: đồ dùng đồ chơi, máy nghe nhạc.
- Cho trẻ nghe hát và hát theo ý thích.
2.Góc xây dựng: Cho trẻ chơi xếp chồng, xếp kề các khối. Trẻ biết sử dụng các hình khối có sẵn xếp thành ngôi nhà và biết sắp xếp cây cỏ, hoa lá theo ý mình.
3.Góc phân vai: Trò chơi bé nấu ăn.
- 1 trẻ làm đầu bếp chính nấu ăn.
- 1 trẻ làm đầu bếp phụ giúp.
- 2 trẻ giúp đi chợ, đi lấy nước....
- Đồ dùng bổ sung: Các loại đồ dùng nấu ăn, chai lọ,...
4.Góc học tập: Lập bảng cắt dán các chữ số 5,6, chữ cái đã học . tô đồ các chữ số, chữ cái đã học.
5.Góc thiên nhiên( góc cát nước): chơi đong cát, chăm sóc cây.
6.Góc tạo hình: vẽ, tô mầu đồ dùng, dụng cụ lao động của bác nông dân.
- giấy, tranh ảnh, họa báo, bút chì, sáp màu.
7.Góc sách: xem tranh truyện bé thích.
- vật liệu bổ sung: tranh ảnh, họa báo...
HOẠT ĐỘNG CHIỀU( thứ 2,3,4)
Cô cho trẻ chơi vào các góc theo ý thích
Tăng chường tiếng việt
Khám phá chủ đề
I. Mở chủ đề: Bác nông dân
* Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt”
- Các con có biết ai là người thường hay gieo trồng không?
- Các con có biết công việc thường ngày của bác nông dân là gì không?
- Các con có biết bác nông dân làm ra những sản phẩm nào không?
- Khi thu hoạch lúa bác nông dân dùng những đồ dùng ,dụng cụ gì?
Ngày mai cô cháu mình sẽ cùng nhau khám phá về chủ đề bác nông dân nhé !
II. Chuẩn bị chủ đề
- Liên hệ địa điểm làm việc của bác nông dân cho trẻ tham quan.
- Các câu hỏi trẻ trò chuện.
III. Khám phá chủ đề: Bác nông dân
* Chuẩn bị của cô:
- Liên hệ bác nông dân, địa điểm làm việc của bác nông dân đang thu hoạc lúa( tuốt lúa).
* Chuẩn bị của trẻ:
- Quần áo, mũ, dép.
- Câu hỏi trò chuyện ?
Tổ chức khám phá
* Cho trẻ ra thăm rẫy lúa của bác nông dân đang thu hoạch trước lớp.
- Giới thiệu buổi tham quan, khám phá.
- Quan sát bác nông dân.
- Bác nông dân giới thiệu về tên, tuổi.
* Trò chuyện về công việc đang làm của bác nông dân.
- Bác đang làm gì? Bác nông dân trả lời ( Cho trẻ đọc từ đang tuốt lúa)
* Những đồ dùng, dụng cụ lao động của bác nông dân dùng khi thu tuốt lúa.
- Quan sát
- Trò chuyện
- Gọi tên
* Thực hành trải nghiệm tuốt lúa.
- Quan sát, thực hiện
Trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe:........................................................................................
- Trạng thái cảm xúc:........................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng:.......................................................................................
Thứ ba, ngày 16 tháng 1 năm 2018
GIỜ KHÁM PHÁ: Bác nông dân
HTCC: Quan sát trực tiếp với bác nông đang thu hoạch lúa.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được làm quen với bác nông dân, biết tên tuổi của bác nông dân.
- Biết được công việc đang làm của bác nông dân, đồ dùng, dụng cụ lao động cần thiết của bác nông dân khi thu hoạch lúa.
- Phát triển ngôn ngữ, kỹ năng quan sát.
- Giáo dục trẻ kính trọng và biết ơn cô bác nông dân và trân trọng những sản phẩm lao động của người nông dân.
II. Chuẩn bị:
- Liên hệ bác nông dân, địa điểm.
- 1 số đồ dùng của bác nông dân khi thu hoạch lúa cho trẻ được trải nghiệm.
III. Cách tiến hành:
* Cho trẻ mang mũ dép, mặc quần áo gọn gàng xếp hàng đi tham quan nơi bác nông dân đang thu hoạch lúa ở trước lớp.
- Cô giới thiệu và cho trẻ làm quen với bác nông dân.
- Bác nông dân giới thiệu về tên, tuổi của mình cho trẻ biết.
- Cô hỏi bác nông dân đang làm công việc gì?
- Bác nông dân kể cho trẻ biết về công việc đang làm của mình đó là thu hoạc lúa( tuốt lúa)
- Cô cho trẻ nhắc lại công việc bác nông dân đang làm. (Bác nông dân đang tuốt lúa).
- Cô hỏi: Để làm công việc tuốt lúa bác nông dân phải chuẩn bị những đồ dùng, dụng cụ gì?
- Bác nông dân giới thiệu đồ dùng, dụng cụ đã chuẩn bị sẵn cho trẻ biết và gọi tên: cái gùi, bao đựng lúa...
* Cho trẻ thực hành tuốt lúa cùng bác nông dân.
- Bác nông dân hướng dẫn trẻ cách tuốt lúa.
- Cô chia đồ dùng cho trẻ cùng thực hiện.
* Cô giáo dục trẻ: Để làm ra hạt thóc, hạt gạo bác nông dân đã rất là vất vả, phải làm và trải qua rất nhiều công đoạn, mất rất nhiều công sứcVì vậy các con phải biết ơn các cô bác nông dân...và biết trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động của người nông dân làm ra.
3. Kết thúc:
- Cho trẻ cảm ơn bác nông dân rồi đi về lớp.
Hoạt động góc: CHO TRẺ VÀO CÁC GÓC HOẠT ĐỘNG
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
BÔNG LÚA – HẠT GẠO – CÂY LÚA
I. Mục đích và yêu cầu:
- Trẻ biết nói được các từ bông lúa, hạt gạo, cây lúa và biết sử dụng đúng từ.
- Hiểu và nói chính xác từ bông lúa, hạt gạo, cây lúa và đây là bông lúa, hạt gạo, cây lúa
- nghe hiểu và trả lời câu hỏi: đây là cái gì?
II. Chuẩn bị:
- Những tranh của trẻ ở trong lớp.
- Bài hát: cây lúa”
III. Tiến hành:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát: cây lúa
- C/m vừa hát bài nói về gì vậy?
Hôm nay các con làm quen với từ bông lúa, hạt gạo, cây lúa nhé
2. Hoạt động 1
- Bạn nào biết đây là cái gì? Cô chỉ và nói: bông lúa,
Cho trẻ lặp lại 2, 3 lần
Cả lớp lặp lại, tổ, cá nhân
Tương tự hạt gạo, cây lúa
Dạy trẻ nói các câu đầy đủ
Cô chỉ vào bông lúa, và nói: đây là bông lúa. Cho trẻ nhắc lại
Tương tự hạt gạo, cây lúa
Cô chỉ và nói đây là hạt gạo. Cho trẻ nhắc lại
Đây là cây lúa. Cho trẻ nhắc lại.
Bác nông dân gắn liền với đồng ruộng, cây lúa, bông lúa, hạt gạo
Cô hỏi trẻ:
Ruộng lúa có cái gì? Trẻ trả lời
3. kết thức: cô cho trẻ hát cây lúa và nghỉ
HOẠT ĐỘNG GÓC( thực hiện cả tuần)
Trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe:........................................................................................
- Trạng thái cảm xúc:........................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng:.......................................................................................
Thứ tư, ngày 17 tháng 1 năm 2018
GIỜ HỌC:
ĐO DUNG TÍCH CÁC VẬT, SO SÁNH VÀ DIỄN ĐẠT KẾT QUẢ ĐO
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết đo dung tích của một vật bằng các dụng cụ đo khác nhau. So sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Rèn kĩ năng khéo léo khi đong đo, không bị đổ nước.
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
II. Chuẩn bị
1 thùng đựng nước. 3 chai nước và các dụng cụ đo dung tích nước.Thẻ số từ 1-10.
Mỗi nhóm trẻ có 3 chai nước, khay đựng, bát nhựa to, bé, ca inôc, nắp nhựa. Thẻ số từ 1-10.
III. Tiến hành:
1. Giới thiệu bài
(Cô mời trẻ cùng xem một đoạn phim về nước )
- Các con vừa xem gì?
- Con thấy những gì trong đoạn phim?
- Bạn nào còn có ý kiến gì khác nữa?
và những nguồn nước này thì giúp cho cây cối phát triển và động vật sinh sống.
Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch các con phải làm gì?
Để tiết kiệm nguồn nước sạch chúng ta phải làm như thế nào?
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Trong gia đình các con thường đựng nước bằng gì?
Trên đây cô có gì?
Dùng để làm gì?
Cô muốn các bạn giúp cô đo độ cao của chiếc thùng bằng các gang tay của mình.
( Mời lần lượt 3 nhóm lên đo)
Chúng mình vừa được đo rồi con thấy kết quả đo thế nào?
Vậy với một độ cao nhất định nhưng đã cs các kết quả đo khác nhau vì độ dài gang tay của mỗi bạn là khác nhau.
2. Hoạt động 2: Đo dung tích của một vật bằng các đơn vị đo.
Hôm nay khai trương cửa hàng bán nước. Cô bán hàng mời các bạn đến thăm quan và giúp cô bán hàng và cô sẽ tặng cho chúng mình một món quà đấy. Chúng mình cùng đi và xem đó là món quà gì nhé!
- Cô bán hàng đã tặng các nhóm những gì?
Con thấy 3 chai nước này như thế nào?
+Cô giải thích: Nước đựng trong chai gọi là dung tích của chai nước. Nước đựng trong bát gọi là dung tích của bát nước. Nước trong cốc gọi là dung tích của cốc nước.
Cô tặng cho các nhóm các dụng cụ đo nước đó là:
Từ 3 chai nước và các dụng cụ đo khác nhau các nhóm hãy giúp cô bán hàng đong nước và xem điều gì xảy ra từ những chai nước này nhé!
(Các nhóm đong nước, cô bao quát trẻ)
Hỏi trẻ:
Với 3 chai nước giống nhau, có dung tích bằng nhau, nhưng đo được các kết quả đo khác nhau.
+ Để xem có đúng như kết quả đo của các nhóm không.Mời các nhóm cùng quan sát lên xem cô làm thí nghiệm.
( Cô đong, trẻ đếm)
+KĐ: Đúng như kết qủa đo của các nhóm.
Với dụng cụ đo có dung tích càng nhỏ thì số lần đo càng lớn. Với dụng cụ đo có dung tích lớn thì số lần đo càng nhỏ.
Vì sao?
3. Kết thúc
Hướng trẻ về hoạt động góc.
Hoạt động góc: CHO TRẺ VÀO CÁC GÓC HOẠT ĐỘNG.
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
BÁC NÔNG DÂN – TUỐT LÚA- CÁI BAO
I. Mục đích và yêu cầu:
- Trẻ biết nói được các từ bác nông dân, tuốt lúa, cái bao và biết sử dụng đúng từ.
- nghe hiểu và trả lời câu hỏi: đây là ai/ đây là cái gì?
II. Chuẩn bị:
- hình ảnh bác nông dân,
- Bài hát: lớn lên cháu lái máy cày
III. Tiến hành:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát: lớn lên cháu lái máy cày
- C/m vừa hát bài nói về gì vậy?
Hôm nay các con làm quen với từ bác nông dân, tuốt lúa, cái bao nhé
2. Hoạt động 1
- Bạn nào biết đây là ai? Cô chỉ và nói: bác nông dân
Cho trẻ lặp lại 2, 3 lần
Cả lớp lặp lại, tổ, cá nhân
Tương tự tuốt lúa, cái bao
Dạy trẻ nói các câu đầy đủ
Cô chỉ vào bác nông dân và nói: đây là bác nông dân. Cho trẻ nhắc lại
Tương tự tuốt lúa, cái bao
Cô chỉ và nói đây là cái tuốt lúa. Cho trẻ nhắc lại
Đây là cái bao. Cho trẻ nhắc lại
Bác nông dân sử dụng rất nhiều vật dụng để làm nghề nông: tuốt lúa, cái bao, cái liềm, .
Cô hỏi trẻ:
Bác nông dân sử dụng những vật dụng nào để gặt lúa? Trẻ trả lời
3. kết thức: cô cho trẻ hát lớn lên cháu lái máy cày và nghỉ
Trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe:........................................................................................
- Trạng thái cảm xúc:........................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng:.......................................................................................
Thứ năm, ngày 18 tháng 1năm 2018
GIỜ HỌC : VẼ CỦ CÀ RỐT
I. Mục đích yêu cầu:
- TrÎ biÕt tªn gäi, mµu s¾c vẽ củ cà rốt
- TrÎ biÕt cÇm bót, ngåi ®óng t thÕ ®Ó thùc hµnh bµi t« mµu
- TrÎ biÕt chän mµu ®Ó t«
II. ChuÈn bÞ
-Tranh mÉu
- Tranh rau cñ cà rổt
- Bót s¸p mµu
- Gi¸ trng bµy s¶n phÈm
IV. Tæ chøc ho¹t ®éng
1.Trß chuyÖn gîi më.
- Cho trÎ ®äc bµi th¬ “B¾p c¶ xanh”
- §µm tho¹i.
+ C¸c con võa ®äc bµi th¬ nãi vÒ c©y rau g×?
+ C¸c con ®· ®îc ¨n rau b¾p c¶i cha?
+ Ngoµi rau b¾p c¶i ra con cßn biÕt nh÷ng lo¹i rau cñ g× n÷a?
- Gi¸o dôc trÎ : lîi Ých cña viÖc ¨n rau hoa qu¶: c¸c con nªn ¨n nhiÒu rau cñ qu¶ v× rau cñ qu¶ rÊt tèt cho søc kháe,bæ xung nhÒu vitamin cho c¬ thÓ. ¡n rau cñ qu¶ cßn gióp ®Öp da n÷a ®Êy.
2. Néi dung.
a. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t ®µm tho¹i.
- B¹n Thá Tr¾ng thÊy líp m×nh häc ngoan nªn ®· göi cho líp m×nh mét mãn quµ ®Êy c¸c con cã muèn biÕt b¹n Thá Tr¾ng tÆng líp m×nh mãn quµ g× kh«ng?
- Mét hai ba .
- ¤ b¹n Thá Tr¾ng tÆng líp m×nh mãn quµ g× vËy?
- Cßn ®©y lµ cñ g×?(Cñ cµ rèt).
- Cñ cµ rèt cã mµu g×?d¹ng h×nh g×?
- C¸c con cã muèn vẽ bøc tranh ®Ñp thÕ nµy kh«ng?
b.Ho¹t ®éng 2: C« thùc hiÖn mÉu.
- §Ó vẽ ®îc bøc tranh ®Ñp thÕ nµy tríc hÕt c¸c con h·y quan s¸t c« vẽ mÉu nhÐ.
- C« vïa vẽ võa híng dÉn trÎ c¸ch vẽ
- C¸c con cÇm bót b»ng tay ph¶i, b»ng 3 ®Çu ngãn tay, ngåi th¼ng lng kh«ng t× ngùc vµo bµn. C¸c con vẽ sao cho mµu kh«ng chêm ra ngoµi th× bøc tranh míi ®Ñp.
- C« híng dÉn trÎ c¸ch t« tõng qu¶.
TrÎ thùc hiÖn.
- C« ph¸t tranh, s¸p mµu cho trÎ.
- §µm tho¹i ng¾n cïng trÎ vÒ vÒ c¸ch t« mµu vµ ý tëng t« cña trÎ.
+ Con cÇm bót b»ng tay nµo? MÊy ®Çu ngãn tay?
+ Cßn cñ cµ rèt t« mµu g×? T« thÕ nµo?
- Cho trÎ thùc hiÖn
- C« quan s¸t, híng dÉn, ®éng viªn, khÝch lÖ trÎ t«.
Trng bµy s¶n phÈm.
- Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm lªn gi¸.
- Cho trÎ ®øng xung quanh gi¸ trng bµy.
- Cho trÎ nhËn xÐt bµi cña m×nh, b¹n.
- Hái trÎ:
+ Con thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao con thÝch?
- C« nhËn xÐt chung.
- Tuyªn d¬ng nh¾c nhë trÎ.
Kết thúc: nhận xét
HOẠT ĐỘNG GÓC( thực hiện cả tuần)
Trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe:........................................................................................
- Trạng thái cảm xúc:........................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng:.......................................................................................
Thứ sáu, ngày 19 tháng 1 năm 2018
GIỜ HỌC : GDAN
LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY
Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
+ Trẻ thuộc lời bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”
+ Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của trò chơi âm nhạc
+ Trẻ hát đồng đều, hát đúng giai điệu bài hát
+ Rèn sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ
+ Trẻ cảm nhận được âm điệu bài hát “Đi cấy”
II. Chuẩn bị:
- Sân khấu: chiếu, bóng bay, bóng nháy
- Máy tính, loa, máy chiếu.
- Xắc xô của cô
- Vòng thể dục 6 – 7 cái, mũ thỏ 6-7 cái, hoa cài đỏ, xanh, vàng của 3 đội
- 35 cái nốt nhạc xinh, nam châm nhỏ.
III. Cách tiến hành:
1. Tạo cảm xúc :
-Xin nhiệt liệt chào mừng tất cả các bạn đến với chương trình “ Giọng hát nhí” ngày hôm nay.
- Đến tham dự và cổ vũ cho các đội chơi hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có các thành phần ban giám khảo.
- Trò chơi âm nhạc hôm nay sẽ có sự tham gia của 3 đội chơi. Sau đây, xin mời các đội tự giới thiệu về đội của mình
Trò chơi hôm nay sẽ có 4 phần thi đó là:
Phần 1: Cùng thi tài
Phần 2: Ai hát hay
Phần 3: Ai nhanh nhẹn
Phần 4: Cùng thưởng thức
Qua các phần thi các thành viên trong đội nếu hoàn thành tốt các phần thi sẽ được tặng một nốt nhạc, cuối 4 phần thi đội nào có nhiều nốt nhạc hơn thì đội đó sẽ thắng. Các đội đã nắm rõ luật chưa nào.
Các đội đã sẵn sàng chưa nào?
Các đội hãy thể hiện quyết tâm của mình nào.
2. Nội dung trọng tâm
Phần 1: Cùng thi tài
- Cho trẻ nghe nhạc bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” và cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả
Phần 2: Ai hát hay
Dạy hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1:
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Minh họa theo nhịp bài hát
- Mời cả lớp hát cùng cô
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
+ Bài hát nói lên điều gì?
- Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” nói về em bé vì yêu mến quê hương nên bạn nhỏ đã mơ ước được lái máy cày để giúp các bác nông dân cày ruộng nhanh hơn và cho những vụ mùa bội thu đấy.
* Giáo dục trẻ kính trọng những người nông dân và bảo vệ sản phẩm nghề nông làm ra như lúa, gạo..
- Mời tổ, nhóm, cá nhân lên hát
- Cô sửa sai cho trẻ
- Mời cả lớp đứng dậy hát nhún theo nhịp bài hát
Phần 3: Ai nhanh nhẹn
Trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
Cô giới thiệu cách chơi: Cô sẽ cho bạn lên chơi nhiều hơn số vòng mà cô có
- Mời trẻ đếm số vòng
Các bạn lên chơi phải vừa đi vừa hát và khi nào cô gõ xắc xô chậm thì các con di chuyển quanh vòng tròn. Khi nào cô gõ xắc xô nhanh thì các con chạy vào ngôi nhà của mình. Lưu ý mỗi vòng tròn là 1 ngôi nhà và chỉ dành cho 1 chú thỏ thôi. Vì vậy các chú thỏ phải thật nhanh chân
Luật chơi: Chú thỏ nào không tìm được ngôi nhà cho mình thì phải nhảy lò cò
- Cô mời các đội cử các thành viên tham gia trò chơi
Cô tăng dần số bạn tham gia trò chơi, tăng số vòng
( Cho trẻ nghe hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Chú bộ đội”, “cô giáo miền xuôi”, khi trẻ tham gia trò chơi)
3. Kết thúc: Cho trẻ đếm số nốt nhạc của các đội đã giành được sau các phần thi
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được xem lại những sản phẩm trẻ đã làm trong chủ đề.
- Chia sẻ với bạn bè và cô giáo thành quả lao động của mình.
- Biết nhận xét về bản thân và bạn bè.
II. Chuẩn bị
- Các góc có bảng trưng bày sản phẩm.
- Các bài hát, bài thơ câu truyện đã học.
- Mũ múa.
III.Tổ chức hoạt động
- Cô giới thiệu khách mời ( nếu có)
- Cho trẻ nhắc lại tên chủ đề đã học.
- Cho trẻ lần lượt giới thiệu sản phẩm, hát đọc thơ.
- Kết thúc chương trình cô cho cả lớp hát 1 bài đã thuộc.
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/Mục đích yêu cầu
- Cháu biết tự nhận xét lẫn nhau.
- Trẻ biết chỉ ra những bạn ngoan và chưa ngoan trong lớp.
- Cháu biết thể hiện thái độ khi bình xét.
II/ Chuẩn bị
- Bảng bé ngoan, cờ
- Phiếu bé ngoan.
III/Tiến hành
* Hoạt động 1:
- Cho cháu hát bài: “Cả tuần đều ngoan”
- Các con ơi hôm nay là thứ 6 cuối tuần chúng ta cùng biểu diễn văn nghệ cuối tuần nhé.
- Biểu diễn văn nghệ xong giờ chúng ta sẽ nêu gương cuối tuần.
* Hoạt động 2:
- Cô cho cháu đọc 5 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cô mời từng tổ đứng lên cho tổ trưởng nhận xét bạn trong tổ mình,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bac nong dan_12338693.docx