Giáo án mầm non lớp lá - Trường mầm non Yến Dương

I, Yêu cầu:

 - Trẻ nêu được những đặc điểm nổi bật của bầu trời hôm nay như thế nào.

 - Rèn ở trẻ khả năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định.

 - Giáo dục trẻ đi lại ăn mặc phù hợp với thời tiết.

II, Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ

 - Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ.

III, Tiến hành:

 

docx150 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Trường mầm non Yến Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tụi Tay phải và tay trỏi Trẻ chỳ ý lắng nghe (Cậu thật sướng, chẳng phải làm việc gỡ nặng nhọc, cũn tờ thỡ việc gỡ cũng phải làm...). (Buồn bó, giận dỗi khụng muốn giỳp đỡ Tay Phải..). (Trẻ trả lời theo cảm nhận của trẻ). ( Khi đỏnh răng khụng cầm được cốc nước, nờn đỏnh chậm và khụng sạch, khụng cài được khuy ỏo, khuy quần, mặc quần ỏo rất khú...). Trẻ lắng nghe ( Rất õn hận, xin lỗi Tay Trỏi, nhận ra mỡnh đó sai). Trẻ Lắng nghe (Giỳp cụ giỏo, bố mẹ,...biết phối hợp khi chơi...trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI “Quan sát góc thiên nhiên” I, Yêu cầu: - Trẻ nêu được những đặc điểm nổi bật cánh đồng như thế nào. - Rèn ở trẻ khả năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các bác nông dân,yêu bố mẹ. ăn cơm không làm rơi vãi,không để cơm thừa. II, Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ - Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ. III, Tiến hành: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1. Quan sát có chủ đích. - Trò chuyện với trẻ và nói cho trẻ biết hoạt động ngòi trời của hôm nay là gì! - Cô nhắc nhở dặn dò trẻ và cho trẻ ra địa điểm quan sát. - Cô hỏi trẻ: + Các con đang đứng ở đâu? + Trước mặt các con là gì đây? + Góc thiên nhiên của lớp mình có đẹp không? Có những cây hoa nào nhiều? + Chúng mình có biết trồng góc thiên nhiên để làm gì không? - Để góc thiên nhiên của lớp mình đẹp hơn và có nhiều loại hoa và nở nhanh thì các con phải làm gì?khi chơi ở góc này các con phải như thế nào? - Giáo dục trẻ. 2. Trũ chơi vận động: “Thi xem ai nhanh”. - Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, luật chơi, cỏch chơi: Cụ chuẩn bị số ghế và số trẻ chơi khụng bằng nhau(số bạn chơi nhiều hơn) vừa đi xung quanh ghờ vừa hỏt, khi cú hiệu lệnh của cụ thỡ mỗi bạn tỡn cho mỡnh 1 ghế ngồi. Mỗi ghế chỉ được 1 người ngồi. Ai chậm chõn khụng cú ghế sẽ ra ngoài 1 lần chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần, cụ nhận xột sau mỗi lần chơi. Trũ chơi “Lộn cầu vồng” 3. Chơi tự do: Cụ phõn gúc chơi cựng nhau để dẽ bao quỏt trẻ. Khi trẻ chơi, cụ quan sỏt, theo dừi để đảm bảo an toàn cho trẻ. Cụ chơi cựng với trẻ. - Khi gần hết giờ cho trẻ rửa tay, xếp hàng điểm danh trẻ và cho trẻ nhẹ nhàng về lớp. - Cựng cụ trũ chuyện và lắng nghe cụ núi - Nghe cụ nhắc nhở và nhẹ nhàng đến địa điểm quan sỏt - Trẻ trả lời - Trẻ quan sỏt và nờu nhận xột về những đặc điểm nổi bật của gúc thiờn nhiờn lớp mỡnh - Trẻ nghe cụ giỏo dục - Trẻ chơi trũ chơi - Trẻ chơi theo ý thớch - Trẻ nhẹ nhàng đi rửa tay và về lớp E. HOẠT ĐỘNG GểC * Nội dung: Phân vai : Gia đỡnh, phũng khỏm, bỏn hàng. Xây dựng : Khu cụng viờn, giải trớ. Tạo hỡnh: Cắt dỏn người mỏy, thời trang. Sỏch truyện: Làm sỏch truyện liờn quan đến chủ đề. Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ. (Tiến hành theo bài soạn đầu tuần) G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ chơi trũ chơi “Làm theo cụ núi, khụng làm theo cụ làm” a.Yêu cầu: - Trẻ phản ứng nhanh và làm theo lời cụ núi, hào hứng chơi trũ chơi. - Phỏt triển tư duy và khộo lộo ở trẻ. - Giỏo dục trẻ luụn giữ gỡn vệ sinh thõn thể sạch sẽ. b. Chuẩn bị: Cho trẻ ngồi theo hỡnh chữ U ở sàn nhà hoặc ghế. c. Tiến hành: - Cụ vừa núi vừa chỉ cỏc bộ phận trờn cơ thể mỡnh, yờu cầu trẻ nhỡn lờn cụ và làm nhưng làm theo cụ núi chứ khụng được làm theo cụ làm(Mắt, mũi, miệng, cằm chỏn, tai, tay, chõn). - Ai thực hiện sai thỡ sẽ bị nhảy lũ cũ 1 vũng. - Cụ vừa làm vừa quan sỏt trẻ. Cụ vũ động viờn và giỏo dục trẻ. 2. Hỏt “Em thờm một tuổi” 1.Yờu cầu: - Trẻ thuộc bài hỏt,hiểu nội dung, nhớ tờn tỏc giả tỏc phẩm. - Biết giữ gỡn vệ sinh thõn thể. 2. Chuẩn bị: Đàn. 3. Tiến hành: - Cụ la õm la trong bài hỏt và cho trẻ đoỏn đú là bài hỏt gỡ? của tỏc giả nào mà cỏc con đó được học? - Sau đú cụ hỏt cả bài hỏt theo nhạc cho trẻ nghe. - Cho cả lớp hỏt rồi cho trẻ hỏt theo tổ, nhúm, cỏ nhõn. Cụ quan sỏt, nghe và động viờn, khen trẻ. - Cho cả lớp hỏt 1 lần+vận động nhẹ nhàng. - Cụ nhận xột và giỏo dục trẻ. VỆ SINH-NấU GƯƠNG- TRẢ TRẺ ( Tiến hành theo bài soạn đầu tuần) Nhật ký hàng ngày: Tổng số trẻ đến lớp:Vắng Lý do: Trẻ tớch cực:.. . Trẻ chưa tớch cực:. . ******************************************************************* Thứ năm,ngày 30 thỏng 9 năm 2010 A. ĐểN TRẺ-ĐIỂM DANH-TRề CHUYỆN 1.Đón trẻ: Giáo viên nhẹ nhàng ,ân cần đón trẻ,nhắc trẻ chào bố bẹ,chào cô giáo và cất đồ dùng đúng nơi quy định. 2. Điểm danh trẻ theo số thứ tự trong sổ,giúp trẻ nhớ họ tên của mình của bạn,từ đó trẻ biết quan tâm lẫn nhau. 3. Trò chuyện: - Hỏi trẻ hụm nay là thứ mấy?thời tiết như thế nào? - Hụm nay ai đưa cỏc con đi học? Bố mẹ đưa cỏc con đi học bằng phương tiện gỡ? Là PTGT đường gỡ? B. THỂ DỤC SÁNG Tiến hành theo bài soạn đầu tuần. C. HOẠT ĐỘNG CHUNG Làm quen với chữ cỏi: “Tập tô chữ cái o,ụ,ơ” I, Mục đích,yêu cầu: 1, Kiến thức: - Trẻ nhận biết được các chữ cái o, ụ, ơ qua các trò chơi. Biết tô các chữ cái o, ụ, ơ trong cuốn Bé tập tô theo nét chấm mờ . 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cầm bút. Rèn tính tỷ mỉ,kiện trì ở trẻ. 3. Giáo dục trẻ luôn giữ gìn vở sách sẽ 4. Tích hợp: Toán,MTXQ,Âm nhạc. II. Chuẩn bị: Tranh chữ to,thẻ chữ o, ụ, ơ cho cô và trẻ - Tranh “Quần ỏo”, “Giầy dộp” , “Cỏi nơ” III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú,vào bài: - Cho trẻ hát một bài hát về chủ điểm. - Cô thấy cả lớp mình rất hay vì vậy mà hôm nay cô sẽ thưởng cho lớp mình rất nhiều trò chơi các con có thích không? - Cho trẻ chơi trò chơi: a. Trò chơi “Thi ghép tranh” - Tổ 1 ghép tranh “Quần ỏo” - Tổ 2 ghép tranh “Giầy dộp” - Tổ 3 ghép tranh “Cỏi nơ” + Cô phổ biến luật chơi,cách chơi sau đó cho trẻ chơi. + Cô nhận xét chơi của từng tổ. b. Trò chơi : Tìm chữ cái đã học có trong bài thơ “Nghe lời cụ giỏo”: - Cho trẻ đọc bài thơ. - Cho trẻ lên gạch chân các chữ cái o, ụ, ơ. + Tổ 1: Gạch chân chữ o . + Tổ 2: Gạch chân chữ ụ. + Tổ 3: Gạch chân chữ ơ. - Cô nhân xét chơi. b. Trò chơi “Tìm chữ theo hiệu lệnh” - Cô nói tên chữ,trẻ tìm chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cô giơ chữ cái trẻ nói chữ cái đấy là gì! - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. c. Trò chơi “Về đúng nhà” - Cô phổ biến luật chơi,cách chơi sau đó cho trẻ chơi. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 2. Cho trẻ chơi với cuốn Bé tập tô - Cô giới thiệu tranh chữ to. - Cô cho trẻ quan sát,nhận xét nội dung tranh. Đọc từ dưới tranh và chữ cái. - Cô tô mẫu: Vừa tô cô vừa nói ,cô nói cách ngồi,cách cầm bút,sau đó cô tô “cô tô trùng khít theo nét in mờ và theo chiều mũi tên không chườm ra ngoài” - Cho trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở,dặn dò và cho trẻ thực hiện. + Cô đi đến từng trẻ quan sát,gợi ý,hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. * Nhận xét bài của trẻ: Động viên khen trẻ,lấy một số bài đẹp khen trước lớp. 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và giáo dục trẻ. - Trẻ hát - Trẻ chơi thi ghép tranh - Trẻ đọc bài thơ - Trẻ chơi trò chơi - Nghe cô nhận xét chơi. - Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi sau đó trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà” - Trẻ quan sat,nhận xét bức tranh chữ to - Đọc từ dưới tranh và chữ cái đã học. - Quan sát cô tô mẫu - Trẻ tập tô - Nhận xét bài của mình của bạn sau đó nghe cô nhận xét. - Nghe cô nhận xét và giáo dục D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI “Quan sát cây chuối” I, Yêu cầu: - Trẻ nêu được những bộ phận và những đặc điểm nổi bật của câychuối. - Rèn ở trẻ khả năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết giúp bố mẹ chăm sóc và bảo vệ cây. Ăn quả chín,không được ăn quả xanh,nên ăn nhiều hoa quả. II, Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ - Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ. III, Tiến hành: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1. Quan sát có chủ đích. - Cho trẻ hát bài hát “quả gì”. - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Hôm nay cô sẽ cho lớp mình đi quan sát một loại cây có quả nhưng không phải là những loại quả trong bài hát chúng mình vừa hát. Các con có muôn biết đấy là cây gì không? - Cô nhắc nhở,dặn dò,kiểm tra sức khỏe trẻ và cho trẻ nhẹ nhàng đến địa điểm quan sát. - Cô hỏi trẻ: + Các con đang đứng ở đâu? + Trước mặt các con là cây gì đây? + Cây chuối như thế nào? Cây có những bộ phận nào? + Lá chuối màu gì? Thân cây như thế nào? + Cây được trồng để làm gì? Quả chuối có ngon không? Muốn có quả ăn thì phải làm gì? Vì vậy các con phải như thế nào? - Giáo dục trẻ ( Giáo dục dinh dưỡng và giáo dục bảo vệ môi trường) 2. Trũ chơi vận động: “Thi xem ai nhanh”. (Tiến hành theo bài soạn đầu tuần) Trũ chơi “Kộo co” 3. Chơi tự do: Cụ phõn gúc chơi cựng nhau để dẽ bao quỏt trẻ. Khi trẻ chơi, cụ quan sỏt, theo dừi để đảm bảo an toàn cho trẻ. Cụ chơi cựng với trẻ. - Khi gần hết giờ cho trẻ rửa tay, xếp hàng điểm danh trẻ và cho trẻ nhẹ nhàng về lớp. - Trẻ hỏt. - Cựng cụ đàm thoại về nội dung bài hỏt - Cú ạ - Nhẹ nhàng đi đến địa điểm quan sỏt. - Trẻ trả lời. - Quan sỏt và nờu nhận xột về những đặc điểm nổi bật của cõy chuối - Nghe cụ giỏo dục - Trẻ chơi trũ chơi - Trẻ chơi tự do - Nhẹ nhàng đi về lớp E. HOẠT ĐỘNG GểC * Nội dung: Phân vai : Gia đỡnh, phũng khỏm, bỏn hàng. Xây dựng : Khu cụng viờn, giải trớ. Tạo hỡnh: Cắt dỏn người mỏy, thời trang. Sỏch truyện: Làm sỏch truyện liờn quan đến chủ đề. Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ. (Tiến hành theo bài soạn đầu tuần) G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Lao động “Sắp xếp đồ chơi ở các góc”. a.Yêu cầu: - Trẻ biết cùng nhau sắp xếp gọn gàng đồ chơi ở các góc. - Trẻ yêu lao động,nhẹ nhàng và cẩn thận. - Giáo dục trẻ luôn giữ gìn đồ dùng đồ chơi. b. Chuẩn bị: Các giá đồ chơi ở các góc. c. Tiến hành: - Cô trò chuyện và giao nhiệm vụ cho trẻ. Nhắc nhở,dặn dò trẻ rồi cho trẻ thực hiện. - Cô cùng trẻ làm đồng thời cô bao quát toàn lớp,nhắc nhở trẻ kịp thời. - Cô giáo dục và nhận xét hoạt động. 2. Kể chuyện “Bạn mới” a.Yờu cầu: - Trẻ chý ý lắng nghe cụ kể chuyện. - Trẻ nhớ tờn bài thơ, hiểu nội dung truyện. - Giỏo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi. b. Chuẩn bị: Nội dung truyện. c. Tiến hành: - Cụ kể 1 đoạn trong cõu truyện và hỏi trẻ đú là cõu truyện gỡ? -Đàm thoại với trẻ về nội dung truyện. - Kể chuyện cho trẻ nghe: 2 lần. Giảng nội dung cho trẻ hiểu. - Cụ nhận xột giờ hoạt động và giỏo dục trẻ. VỆ SINH – NấU GƯƠNG – TRẢ TRẺ (Tiến hành theo bài soạn đầu tuần) Nhật ký hàng ngày: Tổng số trẻ đến lớp:Vắng Lý do: Trẻ tớch cực:.. . Trẻ chưa tớch cực:. . ******************************************************************* Thứ sỏu,ngày 1 thỏng 10 năm 2010 A. ĐểN TRẺ-ĐIỂM DANH-TRề CHUYỆN 1.Đón trẻ: Giáo viên nhẹ nhàng ,ân cần đón trẻ,nhắc trẻ chào bố mẹ ,chào cô giáo và cất đồ dùng đúng nơi quy định. 2. Điểm danh trẻ theo số thứ tự trong sổ,giúp trẻ nhớ họ tên của mình của bạn,từ đó trẻ biết quan tâm lẫn nhau. 3. Trò chuyện: - Hụm nay là thứ mấy nhỉ? Thứ sỏu là ngàyn gỡ trong tuần? ngày cuối tuần cỏc con sẽ được cụ giỏo thưởng gỡ? Cú phải bạn bào cũng được cụ thưởng bộ ngoan khụng? vậy cỏc con đó ngoan cả chưa? B. THỂ DỤC SÁNG Tiến hành theo bài soạn đầu tuần. C. HOẠT ĐỘNG CHUNG TẠO HèNH: Làm đồ chơi “ Bỳp bờ của tụi” I/ Mục đớch yờu cầu 1.Kiến thức : Trẻ dỏn được cỏc bộ phận cơ thể để tạo thành bỳp bờ Trẻ xếp đỳng cỏc bộ phận của cơ thể 2.Kỹ năng Phỏt triển tớnh tư duy, ghi nhớ cho trẻ Rốn kỹ năng dỏn cho trẻ 3.Giỏo dục Trẻ ngoan, biết giữ gỡn vệ sinh, bảo vệ cơ thể Đoàn kết, biết giỳp đỡ bạn 4.Tớch hợp Âm nhạc, toỏn , mụi trường II/ Chuẩn bị Tranh mẫu của cụ Đồ dựng cho trẻ Đàn dài III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp. trũ chuyện cựng trẻ về chủ điểm - Hỏt bài :”cỏi mũi” Lớp mỡnh vừa hỏt bài gỡ? Bài hỏt núi về bộ phận gỡ ở trờn cơ thể Cỏi mũi cỏc con đõu? Mũi dựng để làm gỡ cỏc con nhỉ? Giỏo dục trẻ giữ vệ sinh cỏ nhõn *Hoạt động 2 bài mới Cho trẻ quan sỏt tranh mẫu của cụ Đàm thoại về bức tranh đú Bức trang vẽ gỡ? Gồm cú những bộ phận nào? Được làm bằng gỡ? Mở cuộc thi “ tạo bỳp bờ đồ chơi của tụi” -Cụ làm mẫu: lần 1 khụng giải thớch gỡ? -Lần 2: làm chõm , kết hợp giải thớch động tỏc , cỏch dỏn -Cho trẻ lần lượt thực hiện *Trẻ thực hiện Cụ quan sỏt và giỳp đỗ trẻ khi càn thiết *Treo tranh Cho trẻ mang trang lờn treo. Cho trẻ nhận xột Cụ nhận xột chung Nhận xột qua mẫu của cụ Khen và động viờn trẻ *hoạt động 3: kết thỳc Hỏt đi thăm vườn hoa Trẻ ngồi ngoan trũ chuyện cựng cụ về chủ điểm trẻ hỏt và vận động cựng cụ bài “cỏi mũi” cỏi mũi trẻ chỉ vào cỏi mũi để thở trẻ chỳ ‎ y lắng nghe trẻ quan sỏt và đư ra nhận xột của mỡnh trẻ quan sỏt và trả lời cắt dỏn trẻ quan sỏt cụ thực hiện trẻ quan sỏt và lắng nghe cụ giải thớch trẻ thực hiện trẻ mang tramh lờn treo trẻ nhận xột bài của mỡnh và của bạn trẻ chỳ y trẻ hỏt ra sõn chơi. D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI “Quan sát lớp học” I, Yêu cầu: - Trẻ nêu được những bộ phận và những đặc điểm nổi bật và những bộ phận của lớp học. - Rèn ở trẻ khả năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ phải luôn giữ gìn lớp học luôn sạch sẽ và phải chăm ngoan học giỏi. II, Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ - Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ. III, Tiến hành: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1.Quan sát có chủ đích. - Cô trò chuyện với trẻ và nói cho trẻ biết hoạt động ngoài trời của hôm nay là gì! - Cô nhắc nhở,dặn dò,kiểm tra sức khỏe trẻ và cho trẻ nhẹ nhàng đến địa điểm quan sát. - Cô hỏi trẻ: + Các con đang đứng ở đâu? + Trước mặt các con là gì? + Lớp học như thế nào?có những phần nào? Mái nhà được lợp bởi cái gì? Để làm gì? + Khung nhà có dạng hình gì?được làm bởi cái gì? + Nền nhà thì sao?được láng bởi cái gì?có sạch không? + Để lớp mình luôn sạch sẽ và ngày càng đẹp hơn thì các con phải làm gì? không phụ lòng bố mẹ chúng mình đã vất vả dựng nên thì các con phải chăm ngoan học giỏi,các con nhớ chưa? - Giáo dục trẻ 2.Trũ chơi vận động: “Truyền tin”. (Tiến hành theo bài soạn đầu tuần) Trũ chơi “Rồng rắn lờn mõy” 3. Cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi để ngoài trời,cô bao quát toàn lớp và nhắc nhở trẻ kịp thời. * Kết thúc: Nhận xét giờ hoạt động và giáo dục trẻ. - Cựng cụ trũ chuyện và lắng nghe cụ núi - Nghe cụ dặn dũ, nhắc nhở và cựng cụ đến địa điểm quan sỏt - Trẻ trả lời - Trẻ quan sỏt và nờu nhận xột - Nghe cụ giỏo dục - Trẻ chơi trũ chơi - Trẻ chơi theo ý thớch - Rửa tay và nhẹ nhàng về lớp E. HOẠT ĐỘNG GểC * Nội dung: Phân vai : Gia đỡnh, phũng khỏm, bỏn hàng. Xây dựng : Khu cụng viờn, giải trớ. Tạo hỡnh: Cắt dỏn người mỏy, thời trang. Sỏch truyện: Làm sỏch truyện liờn quan đến chủ đề. Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ. (Tiến hành theo bài soạn đầu tuần) G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ nặn cỏc số từ 1 đến 5: a.Yêu cầu: - Trẻ thuộc biết dựng cỏc kỹ năng nặn đó học để nặn được cỏc số từ 1 đến 5. - Phỏt triển tư duy cho trẻ và luyện cỏc kỹ năng nặn đó học. b. Chuẩn bị: Đất nặn, bảng con. c. Tiến hành: - Cụ cho trẻ quan sỏt cỏc mẫu nặn của cụ. Cho trẻ quan sỏt và nhận xột. - Cụ hỏi kỹ năng nặn của từng trẻ. - Cho trẻ nặn. - Cụ đến từng trẻ quan sỏt, gợi ý và hướng dẫn lại những trẻ cũn lỳng tỳng. - Cụ nhận xột và khen ngợi, động viờn trẻ. 2. Biểu diễn văn nghệ. a.Yêu cầu: - Trẻ biết biểu diễn văn nghệ, biểu diễn tự nhiên.và biết chơi đoàn kết. b, Chuẩn bị: - Lớp gọn và sạch, sân rộng (Sân khâú rộng) c, Cách tiến hành: - Cô cùng cả lớp hát lại bài “Em thờm một tuổi”, “Năm ngún tay ngoan”. - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm. - Trẻ biểu diễn những bài đã thuộc. - Cụ cổ vũ, động viờn và khen ngợi trẻ. - Nhận xột hoạt động và giỏo dục trẻ. VỆ SINH-NấU GƯƠNG- TRẢ TRẺ ( Tiến hành theo bài soạn đầu tuần) Nhật ký hàng ngày: Tổng số trẻ đến lớp:Vắng Lý do: Trẻ tớch cực:.. . Trẻ chưa tớch cực:. . ******************************************************************* CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN NHÁNH 2: Tụi cần gỡ để lớn và khoẻ mạnh. ******** BÀI SOẠN ĐẦU TUẦN I THÁNG 10 (Từ ngày 4 đến 8/10/2010) A. ĐểN TRẺ-ĐIỂM DANH-TRề CHUYỆN 1.Đón trẻ: Giáo viên nhẹ nhàng ,ân cần đón trẻ,nhắc trẻ chào bố bẹ,chào cô giáo và cất đồ dùng đúng nơi quy định. 2. Điểm danh trẻ theo số thứ tự trong sổ,giúp trẻ nhớ họ tên của mình của bạn,từ đó trẻ biết quan tâm lẫn nhau. 3. Trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần các con đã đi đâu?làm gì? - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học, Những hiểu biết của mỡnh về cơ thể, về bản thõn? Cỏc con đang học trường nào? trong trường cú những ai?Cụ giỏo làm những cụng việc gỡ? B. THỂ DỤC SÁNG I. Mục đớch,yờu cầu: I, Yêu cầu: Trẻ biết đứng đúng vị trí theo hàng,tổ của mình,biết khám tay bạn. - Biết tập các động tác của bài thể dục sáng theo cô. - Rèn thói quen mỗi sáng tập thể duc. - Thỏi độ: trẻ thường xuyên tập luyện thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. II, Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ,bằng phẳng. III, Tiến hành: 1.Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy... - Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. 2. Trọng động: a, Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác của bài thể dục sáng theo cô - Động tác hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực. - Động tác tay: hai tay đưa lờn cao, gập vào vai. - Động tác chân : Hai tay chống hụng đưa 1 chõpn ra trước. - Động tác bụng : Hai tay chống hụng, quay người 900. - Động tác bật : Bật tách khép chân . b, Trò chơi : Gieo hạt. 3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi thả lỏng,điều hoà 2 vũng sõn. C. HOẠT ĐỘNG GểC * Nội dung: Phân vai : Gia đỡnh, cửa hàng, phũng khỏm. Xây dựng : Xếp hỡnh, cụng viờn, vườn hoa. Tạo hỡnh: Làm đồ chơi rau, quảcắt, dỏn, nặn. Thư viện: Làm sỏch liờn quan đến chủ đề. Khỏm phỏ khoa học: Trồng cõy, chăm súc cõy. I. Mục đớch: - Bước đầu trẻ biết về nhúm để chơi theo nhúm,biết chơi cựng nhau theo nhúm. - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi. - Trẻ nắm được 1 số cụng việc của vai chơi: mẹ đi chợ,nấu ăn,Bỏc sỹ thỡ khỏm bệnh, kờ đơn thuốc, và tiệm cho bệnh nhõn, nhẹ nhàng với bệnh nhõn,người bỏn hàng mời khỏch. - Biết cỏch cầm kộo và cắt. Biết dựng những kỹ năng nặn, xộ dỏnđể làm được những đồ chơi mà mỡnh thớch. II. Chuẩn bị: Đồ dung đồ chơi ở các góc sạch sẽ,dễ lấy,dễ cất. III. Tiến hành: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1, Thỏa thuận chơi: - Cho trẻ hỏt bài “Vỡ sao mốo rửa mặt” . Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hỏt. Vỡ sao bạn mốo lại đau mắt? Hàng ngày cỏc con phải làm gỡ để chõn tay, mặt mũi luụn sạch sẽ? khụng giữ gỡn vệ sinh sẽ bị sao? 2. Quỏ trỡnh chơi: - Hụm nay ở gúc phận vai ai sẽ làm Bỏc sỹ khỏm bệnh và kờ đơn thuốc cho bệnh nhõn?Ai sẽ làm cụ y tỏ? Bỏc sỹ và y tỏ làm việc như thế nào? đối sử với bệnh nhõn ra sao? Ai sẽ làm bố mẹ chăm súc và đưa cỏc bạn nhỏ đi học? Và ai sẽ làm co bỏn hàng,đồ dựng học tập phục vụ cỏc bạn học sinh ? * Ai sẽ làm cỏc chỳ cụng nhõn xõy dựng để xõy 1 khu cụng viờn thật đẹp với rõt nhiều đồ chơi để cỏc bạn nhỏ vui chơi trong những giờ, những ngày nghỉ nào? chỳng mỡnh cần gỡ để xõy dựng? Xõy như thế nào?Khi xõy dựng phải như thế nào? * Ở những gúc khỏc cũng thoả thuận như vậy. * Cụ vào gúc chơi cựng với trẻ. hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng của vai chơi. Gợi ý để cỏc nhúm chơi biết liờn kết với nhau trong khi chơi. 3, Nhận xét chơi: - Cô nhận xét từng góc và cho cả lớp về góc xây dựng để kết thúc. - Bác kỹ sư trưởng đứng ra để giới thiệu về công trình xây dựng của mình. - Cô gợi ý trẻ ở những góc khác hỏi để trẻ ở góc xây dựng trẻ lời. - Cô nhận xét lại,động viên,khen ngợi trẻ. - Trẻ hỏt. và cựng cụ đàm thoại về nội dung bài hỏt. - Trẻ nhận vai chơi - Bỏc sỹ, y tỏ phải chăm súc, nhẹ nhàng với bệnh nhõn - Trẻ nhận vai chơi. - Trẻ nhận vai chơi. Xõy dựng khu cụng viờn thật đẹpvà cần dựng gạch để xõy dựng - Trẻ nhập vai chơi ở cỏc gúc và biết giao lưu giữa cỏc gúc chơi - Trẻ cựng cụ đến cỏc gúc chơi và nhận xột. - Trẻ trưởng nhúm đứng ra để giới thiệu về sản phẩm của mỡnh - Nghe cụ nhận xột lại D-TRề CHƠI Cể LUẬT (Thực hiện như tuần V thỏng 9) E. VỆ SINH-NấU GƯƠNG-TRẢ TRẺ - Cô sửa sang đầu tóc gọn gàng cho trẻ,rửa mặt sạch sẽ. - Trẻ nào ngoan cô cho cắm hoa. Động viện những trẻ chưa ngoan. - Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh về trẻ trong 1ngày. ******************************************************************* Thứ hai,ngày 4 thỏng 10 năm 2010 A. ĐểN TRẺ-ĐIỂM DANH-TRề CHUYỆN 1.Đón trẻ: Giáo viên nhẹ nhàng ,ân cần đón trẻ,nhắc trẻ chào bố bẹ,chào cô giáo và cất đồ dùng đúng nơi quy định. 2. Điểm danh trẻ theo số thứ tự trong sổ,giúp trẻ nhớ họ tên của mình của bạn,từ đó trẻ biết quan tâm lẫn nhau. 3. Trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần các con đã đi đâu?làm gì? - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học. Cỏc con đang học trường nào? trong trường cú những ai?Cụ giỏo làm những cụng việc gỡ? B. THỂ DỤC SÁNG Tiến hành theo bài soạn đầu tuần. C. HOẠT ĐỘNG CHUNG TIẾT 1: Mụi trường xung quanh. “Trũ chuyện và đàm thoại qua tranh, tỡm hiểu bộ lớn lờn như thế nào” I.MỤC ĐÍCH,YấU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết được các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể, sức khoẻ của mình. - Kỹ năng: Biết được các nhóm chất dinh dưỡng khác nhau. - Giáo dục: Biết được lợi ích của các chất dinh dưỡng. - Lồng ghép: Âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về các nhóm thực phẩm, đàn. III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: * Trò truyện: Hát bài quả gì (Quả gì) - Bài hát nói về những loại quả gì? - Các quả đó có ngon không? - Những loại quả đó có những chất dinh dưỡng nào? Có cần cho sức khoẻ của mình không? Vì sao? 2. Bài mới: a, Trò truyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể: - Hàng ngày bố mẹ thường nấu cho các con ăn những món ăn gì? (Mời 2- 3 trẻ) - Cho trẻ xem tranh về các nhóm thực phẩm. - Tranh vẽ những gì? - Những thực phẩm này có quan trọng đối với cơ thể mình không? - Nếu thiếu những thứ này thì cơ thể sẽ như thế nào? (Tương tự cho trẻ quan sát nhóm thực phẩm giàu chất đạm, chất bột đường, chất béo) b, So sánh: - Các thực phẩm này có giống nhau không? - Khác nhau ở chỗ nào? (Mỗi loại cung cấp 1 loại thực phẩm khác nhau) c, Mở rộng: - Ngoài những thực phẩm này các con còn biết những loại thực phẩm mà cơ thể chúng ta cần. d, Trò chơi: - Nhóm nào biến mất. - Cô phổ biến, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét chơi. 3. Kết thúc giờ: - Ra chơi. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Có ạ! - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. Chơi chuyển tiết “Kộo cưa lừa sẻ” TIẾT 2: Âm nhạc. “Năm ngún tay ngoan” NDTT: Dạy vận động “Năm ngún tay ngoan”(Trần Văn Thụ) NDKH: Nghe hỏt “Cỏi mũi” (Nhạc nước ngoài. Lời: Lờ Đức, Thu Hiền) TCAN “Nghe giọng hỏt đoỏn tờn bài hỏt” I.MỤC ĐÍCH,YấU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tờn bài hỏt,tờn tỏc giả.. - Trẻ thuộc và hỏt đỳng giai điệu bài hỏt,hiểu nội dung bài hỏt. - Phỏt hiện tờn bạn qua giong hỏt của bạn, mụ tả hỡnh dỏng bờn ngoài. 2. Kỹ năng: Trẻ hỏt theo cụ sụi nổi, hào hứng. - Trẻ nghe cụ hỏt và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hỏt. 3. Thỏi độ; - Hứng thỳ tham gia hoạt động õm nhạc. - Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn vệ sinh thõn thể. II. CHUẨN BỊ: - Mũ chúp kớn. - Đàn, đài. III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức, gõy hứng thỳ; - Trũ chuyện với trẻ về cỏc bộ phận trờn cơ thể bộ và tac sdụng của chỳng. - Nhạc sỹ Trần Văn Thụ đó sỏng tỏc 1 bài hỏt rất hay núi về 1 bộ phận trờn cơ thể của chỳng mỡnh. - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả sau đú cho trẻ nhắc lại. 2. Nội dung: a. Dạy vận động “Năm ngoỏn tay ngoan” - Cụ hỏt cho trẻ nghe 2 lần. Núi tờn bài hỏt ,tờn tỏc giả sau đú hỏi lại trẻ. - Cho trẻ hỏt bài hỏt. Cụ vận động đệm. - Cụ phõn tớch từng động tỏc mỳa: +Đoạn 1: 2 chõn sỏt nhau, nhỳn theo nhịp bài hỏt đồng thời cuộn cổ tay từ trong ra ngoài, lắc sang 2 bờn, đưa 2 ngún tay cỏi lờn theo nhịp ca. +Bước ký luụn phiờn. Một tay chống hụng, tay kia vuốt mở từ bụng ra ngoài,đổi tay. + Đoạn 2:Tiếp tục nhỳn giống đoạn 1.Đưa 2 ngún trỏ theo nhịp ca,sau đú đứng tại chỗ lắc đầu. +Đoạn 3: Giống đoạn 2,đưa 2 ngún giữa lờn theo nhịp ca. + Đoạn 4:Giống đoạn 3,đưa 2 ngún ỏp ỳt nhỳn theo nhịp,tiếp theo đứng im giơ tay chào. +Đoạn 5:Giống đoạn 3,giơ 2 tay cao, cuộn cổ tay và quay 1 vũng. b. Nghe hỏt “ Cỏi mũi”. - Dẫn dắt “trờn cơ thể mỡnh cũn cú những bộ phận nào nữa?” - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả. - Cụ hỏt cho trẻ nghe 1 lần (2 lời) - Cụ giới thiệu nội dung “Bài hỏt núi về cỏi mũi,1 trong những bộ phận trờn cơ thể chỳng mỡnh và khụng thể thiếu được” - Cụ hỏt 2 lần, khuyến khớch trẻ hỏt theo cụ) - Đàm thoại: Bài hỏt núi về ai? cỏi mũi như thế nào/cú tỏc dụng gỡ? - Cho trẻ nghe bài hỏt qua đài 3. Kết thỳc: - Cụ nhận xột giờ học và giỏo dục trẻ. - Cựng cụ trũ chuyện - Lắng nghe cụ núi và nhắc lại. - lắng nghe cụ phận tớch động tỏc mỳa - Trẻ mỳa hỏt. - Trẻ nghe cụ núi + Cú mắt mũi, chõn,tay - Nghe cụ hỏt - Lắng nghe cụ giảng nội dung - Trẻ vận động nhẹ nhàng và hỏt theo cụ - Trẻ trả lời - Nghe cụ nhận xột giờ học và giỏo dục. D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI “Quan sỏt sàn lắc” I, Yêu cầu: - Trẻ nêu được những phần,những đặc điểm nổi bật của cái sàn lắc. - Rèn ở trẻ khả năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ các đồ dùng đồ chơi,chơi cẩn thận,không xô đẩy nhau khi chơi. II, Chuẩn Bỵ: - Địa điểm quan sát sạch sẽ. -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxCHU DE BAN THAN_12438360.docx
Tài liệu liên quan