I/ Mục đích yêu cầu
- trẻ biết được đếm đến 9 và theo thứ tự ,trẻ đặt được chữ số đồ vật có số lượng 9
- Trẻ đếm theo khả năng nghi nhớ có chủ đích,Trẻ biết cách sắp xếp thêm vào và so sánh
- Trẻ hứng thú khi học cùng cô,biết yêu quí các chiếc ô tô, luật giao thông đường bộ.
II/Chuẩn bị
-Sân sạch thoáng, vạch chuẩn, đồ dùng của cô có số lượng 9: ô tô , xe đạp thẻ số của cô. Thẻ số chuẫn bị từ 1->10
-Mỗi trẻ có đồ dùng có số lượng 9: ô tô, xe đạp
- Tranh mang chữ số,4,5,6,7 ,bảng kẻ, bé học toán, bút màu
III/ Cách Tiến Hành
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2647 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 25 - Chủ đề giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy nhanh-> chạy chậm dần-> đi thường.
* Hoạt động 2. Trọng động:
a.bài tập phát triển chung: tập kết hợp bài hát ‘em qua ngã tư đường phố’’
Hô hấp 2: tu tu
- Tay vai 2: đưa tay ra phía trước, sang ngang “ trên sân giao thông”
-Lưng bụng 1: dứng cúi người về phía trước “đi vòng .. đường phố”
- Chân 2: bật đưa chân sang ngang “đèn bật.. dừng lại”
- bật: bật luân phiên chân trước chân sau( đèn bật lên............băng qua đường)
b. Vận động cơ bản: “ trèo lên xuống ghế kết hợp đập bóng ”
Các con nhìn xem đây là gì ?
-ghế và bóng dùng để làm gì theo ý các con?
-Vậy cô mời các bạn lên làm thử nha?
Ngoài những công dụng đó còn có thể nhảy nữa đó các con, ghế còn dùng để tập thể dục trèo lên xuống ghế kết hợp với đập bóng nữa các con ơi.
*Cô làm mẫu.
+ Lần 1: Làm toàn bộ động tác không giải thích.
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp miêu tả kĩ thuật động tác.
* Tư thế chuẩn bị: các con khi nghe cô gõ trống lần 1 thì các bạn một tay vịn thành ghế một tay nắm vào mặt ghế , sau đó bước chân phải lên trước và kéo tiếp chân còn lại sau khi thực hiện xong mình bước tới rỗ để trước mặt và cầm bóng bằng hai tay , đập bóng thật mạnh xuống đất, thực hiện xong thì chúng ta về cuối hàng đứng.
*Trẻ thực hiện.
- Mỗi lần mời 2 trẻ lên thực hiện vận động.
( Trong quá trình trẻ tập cô quan sát và chú ý sửa sai động viên trẻ chú ý khéo léo).
-Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ.
- Trẻ chơi cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh(Cô và trẻ hít thở nhẹ nhàng).
IV. Kết thúc hoạt động:
2/ trò chơi: chim sẻ và ô tô
I.Mục đích
Luyện phản xạ nhanh , sự khéo léo.
II.Chuẩn bị
Một cái xắc xô.
III.Cách chơi
trẻ ngồi trên ghế đóng vai các chú chim sẻ đang ngồi trong tổ. cô đóng vai ô tô đứng phía trước trẻ . khi cô nói “chim sẻ bay đi” trẻ sẻ chạy trong phòng, vẫy hai tay mô phỏng động tác bay của chim sẻ. sau vài phút cô nói “ chú ý , chú ý ! ô tô đang chạy đến, chim sẻ bay về tổ “. Ô tô ra khỏi gara và chạy về phía chú chim sẻ . chim sẻ vội vã bay về tổ của mình ( trẻ ngồi vào ghế). Sau đó ô tô đi về gara.
Luật chơi:
ô tô không cần chạy nhanh quá , để chim sẻ bay về tổ, chim sẻ bay nhanh về tổ không thì bị ô tô đâm và sẽ ra ngoài 1 lần chơi Tiến hành chơi
Nhận xét nhóm chơi
Nhật ký cuối ngày
Sỉ số lớp: ..có mặtvắng:
lí do:.
Tình hình hoạt động chung trong ngày:
Ưu điểm:
Hạn chế:.
.
Biện pháp khắc phục:.
Những trường hợp bất thường xảy ra
Thứ 3: 6/3/2018
Hoạt Động học:Giáo Dục Phát Triển nhận thức
Đề tài: nhận biết và so sánh trong phạm vi 9
Thời gian :25-30 phút
I/ Mục đích yêu cầu
- trẻ biết được đếm đến 9 và theo thứ tự ,trẻ đặt được chữ số đồ vật có số lượng 9
- Trẻ đếm theo khả năng nghi nhớ có chủ đích,Trẻ biết cách sắp xếp thêm vào và so sánh
- Trẻ hứng thú khi học cùng cô,biết yêu quí các chiếc ô tô, luật giao thông đường bộ.
II/Chuẩn bị
-Sân sạch thoáng, vạch chuẩn, đồ dùng của cô có số lượng 9: ô tô , xe đạp thẻ số của cô. Thẻ số chuẫn bị từ 1->10
-Mỗi trẻ có đồ dùng có số lượng 9: ô tô, xe đạp
- Tranh mang chữ số,4,5,6,7 ,bảng kẻ, bé học toán, bút màu
III/ Cách Tiến Hành
Ổn định- ôn lại số lương trong phạm vi 8:
- Cho lớp hát bài “bầu và bí”.
- Các con ơi, hôm nay lớp chúng ta có những gì lạ?
- cô thấy có rất nhiều đồ dùng đặt xung quanh lớp chúng ta chúng có số lượng là mấy c/c lên tìm và đặt chữ số tương ứng nhé!
Trong những đồ dùng con thích đồ dùng nào có số lượng là mấy ?
Con đặt chữ số tương ứng nhé !
còn những đồ dùng con thích đồ dùng nào có số lượng là mấy ?
Con đặt chữ số tương ứng nhé !
Còn những đồ dùng nào con thích nữa không và có số lượng là mấy? Đặt chữ số tương ứng nhé
Hoạt động 1:tạo nhóm có số lượng là 9, đếm đến 9, nhận biết chữ số 9
À c/c nhìn xem trong lớp mình có gì ?
Các chú cảnh sát giao thông tặng lớp mình rất nhiều chiếc xe ô tô và xe đạp .
c/c nhìn xem trên tay cô cầm gì?
Có bao nhiêu chiếc xe ô tô nhé?
Tương ứng với mỗi chiếc xe ô tô thì chú cảnh sát giao thông tặng cho xe đạp
Vậy các con đếm xem có bao nhiêu xe đạp?tương ứng chữ số mấy?Vậy bạn nào lên lấy chữ số 8 đặt cho cô xem nha!
Vậy cô muốn xe đạp có số lượng 9 cô phải làm sao?
Vậy bạn nào lên thêm dùm cô nhé?
Vậy cô có bao nhiêu xe đạp vậy c/c?
Vậy c/c nhìn xem ô tô và xe đạp có bằng nhau không?
Số lương nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
Số lượng nào ít hơn? Ít hơn mấy?
Vậy cô muốn xe đạp cùng bằng với ô tô thì cô phải làm sao?
Chúng bằng nhau chưa?
Cùng bằng mấy?
Vậy cô đặt tương ứng với chữ số mấy?
Giới thiệu chữ số 9:chữ số 9 có 2 đường cong kín phía trên nối liền với nét móc dưới
Cô cho trẻ cùng đọc chữ số 9 2-3 lần
Hoạt động 2:mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 .
Cho trẻ hát bài hát “ em tập lái ô tô”
- c/c có biết những loại xe nào và có những loại chúng ta chỉ chạy ở trên đường bộ
Và hôm nay cô đi chợ và cô thấy được những gì c/c nhìn xem nhé!
- cô đi chợ qua ngã đường tư cô thấy con đường thứ 1có rất nhiều ô tô? Và con đường thứ 2 có rất nhiều xe đạp vậy tất cả có bao nhiều chiếc?
- có bao nhiêu ô tô?
Và bao nhiêu xe đạp nhé!
- các con nhìn xem xe đạp và xe ô tô như thế nào với nhau?
- Các con nhìn xem xe đạp và ô tô số nào nhiều hơn?
-Vậy các con nhìn xem ô tô nhiều hơn xe đạp là mấy?
- ô tô và xe đạp số nào ít hơn?
- xe đạp ít hơn ô tô là mấy?
- Vậy cô muốn xe đạp bằng với ô tô cô phải làm sao?
Vậy số lượng có bằng nhau chưa?
Vậy tất cả cùng bằng mấy?
Các con ơi cô vừa thấy xe đạp chạy đi hết 2 chiếc vậy cô còn mấy chiếc?
Vậy bây giờ số ô tô và và số xe đạp như thế nào với nhau?
Ô tô nhiều hơn xe đạp là mấy?
Xe đạp ít hơn ô tô là mấy?
Vậy cô muốn xe đạp bằng với ô tô cô phải làm sao?
Vậy cô thêm vào 2 chiếc nữa vậy bằng nhau chưa? Cùng bằng mấy?
Cô cùng trẻ thực hiện tương tự
Cho trẻ bớt đồ dùng: xe ô tô và xe đạp
Cô đã chuẩn bị trong rổ các con có rất nhiều xe đạp và ô tô vậy các con thực hiện giống cô nhé!
VD: lấy cho cô 9 ô tô xếp theo hàng ngang
Xếp cho cô 8 xe đạp theo hàng ngang
2 số lượng như thế nào với nhau?
Cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Hoạt động 3: luỵên tập Trò chơi “ai là người cảnh sát giỏi”
Các con ơi cô thấy chủ cảnh sát giao thông phân luông xe rất giỏi vậy cô cùng các con làm chú cảnh sát giao thông để phân luông xe các con nhé!
IV. nhận xét và kết thúc hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thời gian : 30-35 phút
I. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết về xe đạp
-Trẻ hứng thú khi tham gia các trò chơi, biết chăm sóc tưới nước cho cây kiểng và các loại rau, biết yêu quý cây kiểng .
II. Chuẩn bị:
- hình ảnh xe đạp
- các bức tranh chưa tô màu .
- Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội.
III/ Cách tiến hành :
1 Hoạt động 1: quan sát xe đạp :
- chiếc xe đạp hoạt động như thế nào? Có gì khác so với ô tô?
+ xe đạp là PTGT đường nào? Khi tham gia giao thông ta cần những gì?
+ xe đạp gồm nhựng gì ? có bao nhiêu bánh xe? Nó chở ít hay nhiều?nó chạy bằng gì?
- xe đạp có màu sắc như thế nào ?
=>xe đạp là PTGT đường bộ , chạy bằng sức người , có 2 bánh, chở ít người ..
2. Hoạt động 3: TCKDG “Bún thun”, “Nhảy dây”, “ ô ăn quan”, “Lựa đậu”
- Cô cho 4 nhóm chơi trò chơi bún thun, nhảy dây, ô ăn quan, lựa đậu
- Cô cho trẻ chơi vài lần
Trẻ tiến hành chơi
Nhận xét nhóm chơi
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Thời gian :30-40 phút
Góc phân vai:Bác sĩ: Đồ chơi bán hàng,Đồ chơi gia đình
Góc xây dựng : thành ngã tư đường phố..
Góc học tập : các con có thể đọc sách hoạc chơi với đômino
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ Mục đích yêu cầu
- trẻ biết được đếm đến 9 và theo thứ tự ,trẻ đặt được chữ số đồ vật có số lượng 9
- Trẻ đếm theo khả năng nghi nhớ có chủ đích,Trẻ biết cách sắp xếp thêm vào và so sánh
- Trẻ hứng thú khi học cùng cô,biết yêu quí các chiếc ô tô, luật giao thông đường bộ.
II/Chuẩn bị
-Sân sạch thoáng, vạch chuẩn, đồ dùng của cô có số lượng 9: ô tô , xe đạp thẻ số của cô. Thẻ số chuẫn bị từ 1->10
-Mỗi trẻ có đồ dùng có số lượng 9: ô tô, xe đạp
- Tranh mang chữ số,4,5,6,7 ,bảng kẻ, bé học toán, bút màu
III/ Cách Tiến Hành
* ổn định
Hoạt động 1:tạo nhóm có số lượng là 9, đếm đến 9, nhận biết chữ số 9
À c/c nhìn xem trong lớp mình có gì ?
Các chú cảnh sát giao thông tặng lớp mình rất nhiều chiếc xe ô tô và xe đạp .
c/c nhìn xem trên tay cô cầm gì?
Có bao nhiêu chiếc xe ô tô nhé?
Tương ứng với mỗi chiếc xe ô tô thì chú cảnh sát giao thông tặng cho xe đạp
Vậy các con đếm xem có bao nhiêu xe đạp?tương ứng chữ số mấy?Vậy bạn nào lên lấy chữ số 8 đặt cho cô xem nha!
Vậy cô muốn xe đạp có số lượng 9 cô phải làm sao?
Vậy bạn nào lên thêm dùm cô nhé?
Vậy cô có bao nhiêu xe đạp vậy c/c?
Vậy c/c nhìn xem ô tô và xe đạp có bằng nhau không?
Số lương nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
Số lượng nào ít hơn? Ít hơn mấy?
Vậy cô muốn xe đạp cùng bằng với ô tô thì cô phải làm sao?
Chúng bằng nhau chưa?
Cùng bằng mấy?
Vậy cô đặt tương ứng với chữ số mấy?
Giới thiệu chữ số 9:chữ số 9 có 2 đường cong kín phía trên nối liền với nét móc dưới
Cô cho trẻ cùng đọc chữ số 9 2-3 lần
Hoạt động 2:mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 .
Cho trẻ hát bài hát “ em tập lái ô tô”
- c/c có biết những loại xe nào và có những loại chúng ta chỉ chạy ở trên đường bộ
Và hôm nay cô đi chợ và cô thấy được những gì c/c nhìn xem nhé!
- cô đi chợ qua ngã đường tư cô thấy con đường thứ 1có rất nhiều ô tô? Và con đường thứ 2 có rất nhiều xe đạp vậy tất cả có bao nhiều chiếc?
- có bao nhiêu ô tô?
Và bao nhiêu xe đạp nhé!
- các con nhìn xem xe đạp và xe ô tô như thế nào với nhau?
- Các con nhìn xem xe đạp và ô tô số nào nhiều hơn?
-Vậy các con nhìn xem ô tô nhiều hơn xe đạp là mấy?
- ô tô và xe đạp số nào ít hơn?
- xe đạp ít hơn ô tô là mấy?
- Vậy cô muốn xe đạp bằng với ô tô cô phải làm sao?
Vậy số lượng có bằng nhau chưa?
Vậy tất cả cùng bằng mấy?
Các con ơi cô vừa thấy xe đạp chạy đi hết 2 chiếc vậy cô còn mấy chiếc?
Vậy bây giờ số ô tô và và số xe đạp như thế nào với nhau?
Ô tô nhiều hơn xe đạp là mấy?
Xe đạp ít hơn ô tô là mấy?
Vậy cô muốn xe đạp bằng với ô tô cô phải làm sao?
Vậy cô thêm vào 2 chiếc nữa vậy bằng nhau chưa? Cùng bằng mấy?
Cô cùng trẻ thực hiện tương tự
Cho trẻ bớt đồ dùng: xe ô tô và xe đạp
Cô đã chuẩn bị trong rổ các con có rất nhiều xe đạp và ô tô vậy các con thực hiện giống cô nhé!
VD: lấy cho cô 9 ô tô xếp theo hàng ngang
Xếp cho cô 8 xe đạp theo hàng ngang
2 số lượng như thế nào với nhau?
Cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Hoạt động 3: luỵên tập Trò chơi “ai là người cảnh sát giỏi”
Các con ơi cô thấy chủ cảnh sát giao thông phân luông xe rất giỏi vậy cô cùng các con làm chú cảnh sát giao thông để phân luông xe các con nhé!
Các con ơi cô chuẩn bị cái gì vậy?
Vậy các con thực hiện theo yêu cầu của cô, tô màu,viết số đúng với số trái cây đó, gạch bỏ số trái đúng với số đó nhé!
Cho trẻ treo tranh động viên trẻ thưc hiện nhanh hơn nữa
GDTT: mỗi nghề làm ra một sản phẫm rất cực khổ vì vậy c/c sử dụng những sản phẫm làm ra phải cẩn thận giữ gìn cho sản phẫm được bền và đẹp nhé!
V. kết thúc hoạt động : NXTD: cắm hoa
2.Trò chơi vận động : ô tô và chim sẽ
I.Mục đích
Luyện phản xạ nhanh , sự khéo léo.
II.Chuẩn bị
Một cái xắc xô.
III.Cách chơi
trẻ ngồi trên ghế đóng vai các chú chim sẻ đang ngồi trong tổ. cô đóng vai ô tô đứng phía trước trẻ . khi cô nói “chim sẻ bay đi” trẻ sẻ chạy trong phòng, vẫy hai tay mô phỏng động tác bay của chim sẻ. sau vài phút cô nói “ chú ý , chú ý ! ô tô đang chạy đến, chim sẻ bay về tổ “. Ô tô ra khỏi gara và chạy về phía chú chim sẻ . chim sẻ vội vã bay về tổ của mình ( trẻ ngồi vào ghế). Sau đó ô tô đi về gara.
Luật chơi:
ô tô không cần chạy nhanh quá , để chim sẻ bay về tổ, chim sẻ bay nhanh về tổ không thì bị ô tô đâm và sẽ ra ngoài 1 lần chơi Tiến hành chơi
Nhận xét nhóm chơi
Trẻ tiến hành chơi
Nhận xét nhóm chơi
Nhật ký cuối ngày
Sỉ số lớp: ..có mặtvắng:
lí do:.
Tình hình hoạt động chung trong ngày:
Ưu điểm:
Hạn chế:
.
Biện pháp khắc phục:
Những trường hợp bất thường xảy ra
Thứ 4: 7/3/2018
Hoạt động học: Giáo Dục Phát Triển Thẫm Mĩ
Đề Tài: vẽ ô tô
Thời gian :25-30 phút
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết dùng các kỉ năng vẽ hình chữ nật, tô màu
- Trẻ chú ý tham gia vẽ theo yêu cầu và trẻ sáng tạo thêm các vật liệu tự nhiên.
-Trẻ tuân thủ các luật lệ giao thông, biết tạo ra sản phẩm
II/Chuẩn bị
Vật mẫu chiếc ô tô
Đất nặn, bảng con, bàn ghế, vật liệu tự nhiên
III/ Cách Tiến Hành
ổn định
Cho trẻ hát bài hát em tập lái ô tô
Sile: về ô tô
c/c ơi cô vừa đi chợ về cô đố c/c cô đi bằng phương tiện giao thông gì?
Các phương tiện giao thông đó chạy ở đâu?
Sile về các phương tiên giao thông
Vậy các con có muốn vẽ ô tô không?
Trời tối trời sáng
Hoạt động 1: trẻ khám phá
c/c chiếc ô tô như thế nào?
Có bạn nào biết gì về chiếc ô tô ?
Chiếc ô tô có mấy bánh xe?
Chiếc ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
Con thấy chiếc ô tô của cô có mấy phần?
Gồm những phần nào ?
Ô tô dùng để làm gì?
-ô tô chở được nhiều người hay ít người?
c/c có muốn vẽ được những chiếc xe như bạn nhỏ đó không Vậy c/c chú ý xem cô hướng dẫn nhé!
Cô hướng dẫn vẽ :
Trước tiên c/c chọn màu đen vẽ mặt đất sau đó ta vẽ phần đầu là một hình chữ nhật đứng , bên trong có một hình chữ nhật nhỏ , sau đó ta vẽ thân là một hình chữ nhật nằm , kế tiếp các con vẽ bánh xe là một hình tròn, cuối cùng con chọn màu tô cho thật đều và đẹp.
Nảy giờ chúng ta cùng quan sát ô tô rồi
-Vậy chúng ta cùng thực hiện vẽ ô tô theo ý thích các con nhé!
Muốn cho ô tô thêm đẹp và sinh động các con có thể sử dụng thêm vật liệu tự nhiên
Hoạt động 2: thực hiện
cô chú ý sửa sai cho các cháu về tư thế ngồi
Động viên các cháu chưa thực hiện được cố gắng thực hiện ở lần sau
Trưng bày sản phẩm , nhận xét sản phẩm.
Tuyên dương sản phẩm đẹp, động viên các sản phẩm chưa thực hiện xong và chưa được đẹp.
* GDTT: Ô tô , xe đạp, xe gắn máy là những phương tiện giao thông đường bộ chạy trên đường khi các con đi nhớ phải đi trong lền đi có trật tự không được đùa giởn trên đường kẻo bị tai nạn nhé!
IV:Kết thúc, nhận xét,
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thời gian : 30-35 phút
I. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ biết được các vật nào khi thả vào nước sẽ chìm, những vật nào khi thả vào nước sẽ nổi.
- Phát triển khả năng quan sát cho trẻ
- Chơi trò chơi hứng thú.
- Gíao dục trẻ biết bảo vệ các đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Sân bằng phẳng
- 3 bể nước
- Bóng, muỗng inox, đá, chai nhựa, chén, ly nhựa...
- Trò chơi bún thun, nhảy dây, lựa đậu, nhảy dây
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Trẻ trải nghiệm khám pha vật nổi, vật chìm.
- Cô gợi ý hỏi trẻ về các đồ dùng
+ Cả lớp hát bài hát “ Nhà của tôi”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Vậy bạn nào kể cho cô các đồ dùng có trong nhà của mình ?
+ Hôm nay cô có mang đến lớp 1 số đồ dùng, các con nhìn xem, đó là những đồ gì nha?
+ Những đồ dùng này thả vào nước thì điều gì sẽ xảy ra nhỉ? Cô cháu mình cùng nhau khám phá điều đó nhé!
- Cô cho trẻ chia 3 nhóm về chỗ thực hiện thả các vật vào nước
+ Cho trẻ quan sát xem khi thả vật đó vào nước thì điều gì xảy ra
+ Con vừa thả gì vào nước? Nó nổi hay chìm? Vì sao?
+ Cô yêu cầu trẻ vớt vật nổi trên nước vào chung 1 rổ, các vật chìm vào chung 1 rổ
+ Cô cùng trẻ kiểm tra lại bằng cách đổ các đồ dùng vào trong bể nước. Sau đó quan sát lại xem có chính xác không.
- GD: Các con ơi, như vậy các con đã biết được xung quanh chúng ta có những vật khi thả vào nước thì nó sẽ nổi và có những vật nó sẽ chìm. Dù là vật nổi hay chìm thì mỗi vật đều có công dụng và chấ liệu khác nhau, vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn vào bảo quản các đồ dùng các con nhé!
2. Hoạt động 3: TCKDG “Bún thun”, “Nhảy dây”, “ Đi cà kheo”, “Lựa đậu”
- Cô cho 4 nhóm chơi trò chơi bún thun, nhảy dây, đi cà kheo, lựa đậu
- Cô cho trẻ chơi vài lần
Giáo dục lễ giáo :
- Khi đi học cũng như ở nhà các con thấy khách đến nhà thì phải thưa người lớn nhé!
- Giáo dục trẻ ngủ mùng để phòng tránh bệnh
- Giáo dục trẻ ăn những thức ăn chín ,uống nước đun sôi để nguội, ăn uống hợp vệ sinh rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để phòng bệnh
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Thời gian 30-40 phút
III/ cách tiến hành
Góc nghệ thuật
Trong góc này các con sẽ ôn lại những bài hát mà mình được học trong chủ đề này, qua đó các con được sử dụng nhạc cụ ,được vận động bài hát đó một cách tự do chủ đề giao thông của các con nhé, Tô màu, vẽ, xé dán, cắt dán tranh về chủ đề giao thông của mình con nhé
Góc phân vai:Bác sĩ:,Đồ chơi bán hàng,Đồ chơi gia đình
Góc học tập: sách truyện , lô tô, ghép hình,đômi nô về chủ đề giao thông.
Góc xây dựng:Xây ngã tư dường phố, có rất nhiều cây xanh xung quanh, có hoa, ghế đá có hàng rào.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ĐT: hát em tập lái ô tô
I/ Mục đích yêu cầu
- trẻ biết tên của bài hát , thuộc bài hát , hiểu nội dung bài hát
- Trẻ đếm theo khả năng nghi nhớ có chủ đích.
- Trẻ hứng thú khi học cùng cô,biết yêu quí sức lao động của gia đình mình.
II/Chuẩn bị
-Sân sạch thoáng, nhạc bàn ghế ,
III/ Cách Tiến Hành
Hoạt động 1: dạy hát
À c/c nhìn xem thời tiết rất oi bức các con có muốn đi chơi với cô không ?
Vậy chúng ta cùng đi nhé
Cô hát lần 1: kết hợp cử chỉ
Cố hát lần 2 giảng nội dung
Bé rất thích lái xe , tiếng xe bé rất vui mừng và bên cạnh đó bé còn ước mơ khi lớn lên bé sẽ lái xe đoán cô
Cô dạy trẻ hát
Trẻ hát , ( nhóm tổ , cá nhân hát )
Hoạt động 2: nghe hát :đường em đi
Cô thấy các con tập lái xe rất giỏi vậy chúng ta phải nhớ khi đi đường phải đi lề phải , để xem hôm nay cô hát cho các con nghe bài hát “ đường em đi”
Cô hát lần 1
Giảng nội dung
Đường em đi là đường bên phải và ngược lại là đường bên trái . đường bên trái thì bé nhớ là không đi nha.
Cô hát lần 2
3.trò chơi: ô tô và chim sẽ
cách chơi:
các bạn đứng thành vòng tròn cùng đi thành vòng tròn và cùng hát với cô một bài hát khi cô kêu pin pin thì các chú chim sẽ phải nhảy sang một bên và khi xe chạy xong thì chim sẽ nhảy xuống đường ăn tiếp.
Luật chơi: chim sẽ nào bị xe đụng thì sẽ bị xẻ khô nhé..
2/ TRÒ CHƠI : ô tô và chim sẻ
I. Mục đích yêu cầu:
Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, nhận biết trong không gian .
II. Chuẩn bị:
- dây, vạch chuẩn , sân chơi
III. Cách chơi:
cách chơi:
các bạn đứng thành vòng tròn cùng đi thành vòng tròn và cùng hát với cô một bài hát khi cô kêu pin pin thì các chú chim sẽ phải nhảy sang một bên và khi xe chạy xong thì chim sẽ nhảy xuống đường ăn tiếp.
Luật chơi: chim sẽ nào bị xe đụng thì sẽ bị xẻ khô nhé..
Cho trẻ tiến hành chơi
Nhận xét nhóm chơi
Nhật ký cuối ngày
Sỉ số lớp: ..có mặtvắng:
lí do:.
Tình hình hoạt động chung trong ngày:
Ưu điểm:
.
Hạn chế:
Biện pháp khắc phục:
Những trường hợp bất thường xảy ra
Thứ 5: 8/3/2018
Hoạt Động Học: Giáo dục phát triển Ngôn Ngữ
ĐỀ TÀI : thơ trăng ơi từ đâu đến
Thời gian : 25-30 phút
I. Mục đích, yêu cầu:
- Cháu hiểu được nội dung truyện: Vì sao Thỏ cụt đuôi. Biết tính cách từng nhân vật.
-Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
-Biết cách đi đường và thực hiện đúng luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
- giáo án điện thử “Vì sao Thỏ cụt đuôi”.
- Một số tranh về thực hiện đúng luật và không đúng luật giao thông đường bộ.
III. Cách tiến hành:
*ổn định
- Cô cùng cháu hát và vận động theo nội dung bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”.
Sile đường phố ngã tư
+ Khi đi qua ngã tư đường phố, gặp đèn đỏ thì cháu phải làm gì ?
+ Thế đèn xanh?
+ Đèn vàng thì sao ?
+ Ở những nơi không có tín hiệu đèn, khi qua đường thì cháu phải làm gì ?
- Ngày xưa bạn Thỏ có cái đuôi dài rất đẹp và dễ thương nhưng bây giờ chú lại có cái đuôi cụt ngủn xấu xí. Không biết vì sao đuôi Thỏ lại cụt nhỉ ? Các cháu có muốn biết vì sao đuôi Thỏ cụt không nào ? Bây giờ hãy lắng nghe cô kể câu chuyện thì các cháu sẽ biết được điều đó đấy.
Hoạt động 1: kể chuyện
- Cô kể truyện lần 1 diễn cảm.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh.
Tóm tắt nội dung truyện:
Thỏ và Nhím là đôi bạn rất thân. Thỏ Thông minh nhưng rất nghịch ngợm, hay chạy nhảy. Còn Nhím thì hiền lành, có tính cẩn thận và chắc chắn. Một hôm Thỏ rủ Nhím ra ven rừng chơi.
Vốn tính cẩn thận, Nhím nói: “Bên kia đường là bãi cỏ trống vắng, trên đường lại có ô tô chạy, chúng mình đứng ngắm hoa ở đây cũng được”.
Nghĩ rồi Thỏ chạy băng qua đường. Vừa lúc đó có một ô tô chạy đến. Thấy Thỏ ô tô vội phanh thắng két một cái, chú Thỏ bé nhỏ chui tọt vào gầm xe. Chiếc đuôi xinh đẹp của nó đã bị xe đè lên đứt rời ra.
Thấy Thỏ bị nạn, Nhím vội chạy lại đỡ bạn dìu vào lề đường.
Bị mất đuôi, Thỏ đau đớn và rất ân hận vì đã không nghe lời Nhím. Chiếc đuôi của Thỏ còn lại một đoạn ngắn ngủn xấu xí.
Thỏ bẽn lẽn nói: “Tớ đồng ý”.
Hoạt động 2 “ giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện qua câu hỏi đàm thoại
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Tính tình của Thỏ ra sao ?
+ Còn Nhím ?
+ Thỏ rủ Nhím đi đâu ?
+ Vì sao Thỏ cụt đuôi ?
+ Muốn qua đường phải làm sao ?
- Cô giáo dục cháu cách qua đường.
+ Ai có thể đặt tên câu chuyện là gì nào ?
- Cô giới thiệu tên truyện: Vì sao Thỏ cụt đuôi.
+ có bao nhiêu tiếng? bao nhiêu chữ cái ?
+ Chữ cái nào mình đã học rồi?
Hoạt động 3 : trẻ thực hiện
- Cho trẻ hát và về nhóm tập đóng kịch.
TC : chú cảnh sát tài ba
- Cho cháu chuyển về 2 hàng dọc.
Cô phổ biến luật chơi: Cô có một số tranh, khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt các bạn tổ 1, sẽ chạy nhanh lên tìm tranh theo yêu cầu của tổ mình. Tổ 1 chọn những tranh có hình ảnh vi phạm luật giao thông đường bộ; Tổ 2 chọn những tranh có hình ảnh thực hiện đúng luật giao thông đường bộ.
- Cô nhận xét cháu chơi.
IV. nhận xét và kết thúc hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thời gian 30-35 phút
I. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết hoạt động xe tải .
-Trẻ hứng thú khi tham gia các trò chơi, biết chăm sóc tưới nước cho cây kiểng .
II. Chuẩn bị:
- hình ảnh xe tải
- Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội.
III/ Cách tiến hành :
1. Hoạt động quan sát xe tải
- ở địa phương con có thấy xe tải không?
Xe tải hoạt động ở đâu?
Tại sao ?
Xe tải chở ít hay nhiều?
Xe tải chở những gì ?
Xe tải có cấu tạo sao?
Xe tải có mấy bánh xe?
Xe tải có gì khác xe ô tô và xe đạp?
2: trò chơi: ô tô và chim sẽ
cách chơi:
các bạn đứng thành vòng tròn cùng đi thành vòng tròn và cùng hát với cô một bài hát khi cô kêu pin pin thì các chú chim sẽ phải nhảy sang một bên và khi xe chạy xong thì chim sẽ nhảy xuống đường ăn tiếp.
Luật chơi: chim sẽ nào bị xe đụng thì sẽ bị xẻ khô nhé..
Cho trẻ tiến hành chơi
Nhận xét nhóm chơi
Giáo dục lễ giáo :
- Khi đi học cũng như ở nhà các con thấy khách đến nhà thì phải thưa người lớn nhé!
- Giáo dục trẻ ngủ mùng để phòng tránh bệnh
- Giáo dục trẻ ăn những thức ăn chín ,uống nước đun sôi để nguội, ăn uống hợp vệ sinh rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để phòng bệnh
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Thời gian 30-40 phút
Góc phân vai:Bác sĩ: Đồ chơi bán hàng: Đồ chơi gia đình:,.
Góc xây dựng : cậy xanh, hoa, ghế, tạo thành vườn hoa thật đẹp..
Góc học tập: sách truyện , lô tô, ghép hình,đômi nô về chủ đề giao thông
Góc nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc hát những bài hát về chủ đề giao thông, các con vẽ, nặn, xé dán, tô màu theo chủ đề giao thông..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Mục đích, yêu cầu:
- Cháu hiểu được nội dung truyện: Vì sao Thỏ cụt đuôi. Biết tính cách từng nhân vật.
-Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
-Biết cách đi đường và thực hiện đúng luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
- giáo án điện thử “Vì sao Thỏ cụt đuôi”.
- Một số tranh về thực hiện đúng luật và không đúng luật giao thông đường bộ.
III. Cách tiến hành:
*ổn định
- Cô cùng cháu hát và vận động theo nội dung bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”.
Sile đường phố ngã tư
+ Khi đi qua ngã tư đường phố, gặp đèn đỏ thì cháu phải làm gì ?
+ Thế đèn xanh?
+ Đèn vàng thì sao ?
+ Ở những nơi không có tín hiệu đèn, khi qua đường thì cháu phải làm gì ?
- Ngày xưa bạn Thỏ có cái đuôi dài rất đẹp và dễ thương nhưng bây giờ chú lại có cái đuôi cụt ngủn xấu xí. Không biết vì sao đuôi Thỏ lại cụt nhỉ ? Các cháu có muốn biết vì sao đuôi Thỏ cụt không nào ? Bây giờ hãy lắng nghe cô kể câu chuyện thì các cháu sẽ biết được điều đó đấy.
Hoạt động 1: kể chuyện
- Cô kể truyện lần 1 diễn cảm.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh.
Tóm tắt nội dung truyện:
Thỏ và Nhím là đôi bạn rất thân. Thỏ Thông minh nhưng rất nghịch ngợm, hay chạy nhảy. Còn Nhím thì hiền lành, có tính cẩn thận và chắc chắn. Một hôm Thỏ rủ Nhím ra ven rừng chơi.
Vốn tính cẩn thận, Nhím nói: “Bên kia đường là bãi cỏ trống vắng, trên đường lại có ô tô chạy, chúng mình đứng ngắm hoa ở đây cũng được”.
Nghĩ rồi Thỏ chạy băng qua đường. Vừa lúc đó có một ô tô chạy đến. Thấy Thỏ ô tô vội phanh thắng két một cái, chú Thỏ bé nhỏ chui tọt vào gầm xe. Chiếc đuôi xinh đẹp của nó đã bị xe đè lên đứt rời ra.
Thấy Thỏ bị nạn, Nhím vội chạy lại đỡ bạn dìu vào lề đường.
Bị mất đuôi, Thỏ đau đớn và rất ân hận vì đã không nghe lời Nhím. Chiếc đuôi của Thỏ còn lại một đoạn ngắn ngủn xấu xí.
Thỏ bẽn lẽn nói: “Tớ đồng ý”.
Hoạt động 2 “ giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện qua câu hỏi đàm thoại
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Tính tình của Thỏ ra sao ?
+ Còn Nhím ?
+ Thỏ rủ Nhím đi đâu ?
+ Vì sao Thỏ cụt đuôi ?
+ Muốn qua đường phải làm sao ?
- Cô giáo dục cháu cách qua đường.
+ Ai có thể đặt tên câu chuyện là gì nào ?
- Cô g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 25 giao thong_12437862.docx