1. Mục đích- yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết bò thẳng hướng, chui không chạm cổng .
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ tính kiên trì, bạo dạn tự tin .
- Thái độ: Trẻ hướng thú tham gia hoạt động cùng cô.
2. Chuẩn bị :
- Mô hình nhà gấu ở trong rừng. 3 cổng : 1 cho cô, 2 cho trẻ .
- Bút kẻ đường, băng dính xanh dán vạch chuẩn.
129 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Gia đình năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
I. Đón trẻ, thể dục sáng.
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, gần gũi, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Cô nhắc trẻ chào cô chào ông bà, bố mẹ, chào khách khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời , cô luôn quan sát nhắc nhở trẻ để đảm bảo an toàn hoặc chơi tự do theo góc, chơi theo ý thích.
- Cho trẻ xem băng về gia đình.
*TDS:Tập dưới hình thức kết hợp với bài hát trong chủ đề.
- Cô cho trẻ ra sân xếp hàng theo tổ giãn đều. Cô tập mẫu cho trẻ tập theo.
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay. ( 3 – 4 lần)
CB TH
+ Tay2: Đưa tay ra phía trước, lên cao.
CB - 4 1 .3 2
- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối
CB - 4 1.3 2
- Bụng 4 : Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước
- Bật 3 : Bật tách, khép chân.
(Tập kết hợp với bài “Cả nhà thương nhau)
* Hồi tĩnh cho trẻ đi nhẹ nhàng một hai vòng. Kết thúc cô cho trẻ vào lớp
II. HỌC: THĂM NHÀ BÀ.
1. Mục đích- yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc bài thơ.
- Kĩ năng: Trẻ thể hiện được nhịp điệu chậm rãi, âm điệu vui tươi.
- Thái độ: Trẻ biết yêu quý người thân và các con vật nuôi gần gũi.
2. Chuẩn bị:
- Tranh thơ,
- Bài hát “Cháu yêu bà”
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ
a. Ôn định tổ chức:
- Hát vận động bài: “Cháu yêu bà”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
b. Nội dung: Cô đọc bài thơ dùng điệu bộ.
Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc diễn cảm, khoan thai
- Cô đọc kết hợp tranh minh hoạ
- Giảng giải nội dung và làm rõ ý
- Đàm thoại: Cô vừa đọc cho Các con nghe bài bài thơ gì?
+ Em bé đến thăm nhà bà bà đi đâu?
+ Nhà bà có con gì?
+ Cháu bé đứng ngắm và goi như thế nào?
- Cả lớp đọc 2 lần
- Cô cho tổ - tốp - cá nhân trẻ thi đua đọc
- Cô động viên khuyến khích trẻ
- Cả lớp đọc lại 1 lần. Cô hỏi lại trẻ tác giả tác phẩm.
c. Kết thúc:
- Cô nx và tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ hát cả nhà thương nhau.
- Cả lớp hát và vận động cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Bài thơ: “Thăm nhà bà”.
- Trẻ đọc thơ.
- Cả lớp hát cùng cô .
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
1. Phân vai: Mẹ con, bán hàng thực phẩm, đồ dùng đồ chơi
- Cô giáo: Chơi đóng vai mẹ con, bế em, nấu ăn.
+ Trẻ biết chơi trò chơi gia đình,trẻ tự phân vai mẹ con,bế em, nấu ăn. Mẹ đi làm,em thì đi học,mẹ hướng dẫn con phụ giúp mẹ những lúc rảnh như trông em giúp mẹ nấu ăn, chăm sóc em bé,nấu ăn,cho em ăn, tắm cho em..?
- Bán hàng thực phẩm:
+ Trẻ nhập vai người bán hàng, người bán chuẩn bị một số mặt hàng thực phẩm như rau,hoa quả,tôm cua cá,giới thiệu mặt hàng cho khách bán hàng và lấy tiền,thái độ của người bán hàng phải luôn niền nở với khách,người mua hnagf thì phải biết trả giá,biết chọn hàng tươi ngon...
2. Xây dựng: Lắp ghép, xếp nhà, sân vườn hàng rào, ao cá.
- Trẻ giới thiệu công trình chuẩn bị xây?
- Cần xây những gì? Cần nguyên vật liệu gì? Mọi người làm việc ntn? Xây hàng rào xung quanh, cổng ra vào... Dự định sẽ xây gì?.. Xây cổng, ghế đá, lớp học. Đi mua các loại cây xanh, hoa... Biết lắp ghép hình khối xếp chồng tạo ra ngôi trường, đồ chơi, đường đi...
3. Học tập:Tô màu nhà, tô màu đồ dùng gia đình theo ý thích, xem tranh ảnh sách truyện về gia đình
- Trẻ trò chuyện về các loại tranh ảnh về gia đình.... qua tranh ảnh, lô tô trẻ biết kể truyện. Trong tranh có những hình ảnh nào? Nội dung bức tranh ntn?
-Trẻ biết cách cầm bút, biết cách tô màu,chọn và tô màu đẹp,sáng tạo
4. Nghệ thuật:Nghe nhạc, hát và vận độngcác bài hát về gia đình, tập sử dụng cụ âm nhạc
-Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề,tự tin biểu diễn và biết cách chọn dụng cụ âm nhạc để biểu diễn
5. Thiên nhiên: Chăm sóc tỉa lá cho cây xanh, tưới nước, bắt sâu cho cây
- Gọi tên và nói được đặc điểm của cây
+ Tác dụng của việc trồng cây. Cách chăm sóc cây ntn?
+ Trẻ biết tưới nước cho cây và lau lá cây, nhặt cỏ...
+ Muốn cây tốt phải làm gì? Con chăm sóc ntn? Cần những dụng cụ gì?
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Nội dung: Dạo chơi cùng cô giáo.
- TCVĐ: ô tô và chim sẻ,nu na nu nống
- CTD: Vẽ phấn, chơi với thiết bị ngoài trời và đồ chơi mang theo...
1. Trẻ cùng cô dạo quanh sân trường và quan sát một số kiểu nhà xung quanh trường
* Cô cho trẻ quan sát những ngôi nhà xung quanh trường và đặt câu hỏi:
- Các con nhìn thấy gì đây ? Ngôi nhà này như thế nào ?
+ Mái nhà hình gì, được làm bằng gì ? Ngôi nhà này có mấy tầng ? (Cô cho trẻ miêu tả về ngôi nhà đang quan sát )
+ Cô cho trẻ so sánh ngôi nhà một tầng và ngôi nhà hai tầng
- Giáo dục : Các chú công nhân xây dựng đã rất vất vả xây nên những ngôi nhà, ngôi trường như thế này, vì vậy các con phải biết giữ gìn...
2. TCVĐ:ô tô và chim sẻ, nu na nu nống
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi sau đó cho trẻ chơi. Cô khuyến khích trẻ chơi
vui vẻ .
3. Chơi tự do: Cô gơi ý cho trẻ chơi. Quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Nhặt lá khô, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên
* Kết thúc buổi dạo chơi cô nhận xét , nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi vào lớp
V. ĂN, NGỦ:
* Ăn: Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, cùng cô kê bàn.
- Các tổ vệ sinh cá nhân: Rửa tay, rửa mặt theo các bước, không vẩy nước ra ngoài, biết khoá vòi khi không dùng.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ ăn trưa: Đeo yếm ăn, khăn lau, đĩa...
- Mời chào lễ phép khi vào bữa ăn.
- Vệ sinh sau khi ăn, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh. Giúp cô thu dọn sau khi ăn.
* Ngủ: Ổn định chỗ ngủ. Không làm ồn khi vào giờ ngủ.
VI. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH.
Nghe đọc thơ: Bà và cháu.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc , trả lời các câu hỏi của cô.
2. Chuẩn bị: Tranh thơ.
3.Tiến hành:
- Cô đọc cho trẻ nghe, hỏi tẻ tên bài thơ, tên các nhân vật trong bài thơ.
- Cô đọc lại cho trẻ nghe giảng nội dung của bài thơ, hỏi lại trẻ tên bài thơ.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ.
- Cô nhắc trẻ dọn dẹp đồ chơi vào các góc.
- Cô nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Trong lúc chờ cha mẹ trẻ đón cô cho trẻ xem tranh ảnh, băng đĩa hình, chơi trò chơi dân gian nhẹ nhàng, hoặc đọc thơ, ca dao đồng dao... Tao cho trẻ ấn tượng tốt ngày hôm sau trẻ đến trường.
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn khi ra về.
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
I. Đón trẻ, thể dục sáng.
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, gần gũi, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Cô nhắc trẻ chào cô chào ông bà, bố mẹ, chào khách khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời , cô luôn quan sát nhắc nhở trẻ để đảm bảo an toàn hoặc chơi tự do theo góc, chơi theo ý thích.
- Cho trẻ xem băng về gia đình.
*TDS:Tập dưới hình thức kết hợp với bài hát trong chủ đề.
- Cô cho trẻ ra sân xếp hàng theo tổ giãn đều. Cô tập mẫu cho trẻ tập theo.
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay. ( 3 – 4 lần)
CB TH
+ Tay2: Đưa tay ra phía trước, lên cao.
CB - 4 1 .3 2
- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối
CB - 4 1.3 2
- Bụng 4 : Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước
- Bật 3 : Bật tách, khép chân.
(Tập kết hợp với bài “Cả nhà thương nhau)
* Hồi tĩnh cho trẻ đi nhẹ nhàng một hai vòng. Kết thúc cô cho trẻ vào lớp
II. HỌC : Đi ngang bước dồn, trên ghế TD
1. Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đi ngang, bước dồn liên tục trên ghế thể dục đầu không cúi và biết trèo ghế nhẹ nhàng, đúng yêu cầu
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ sự khéo léo, biết giữ thăng bằng khi đi trên ghế, và rèn sự tự tin khi trèo ghế
- Thái độ: Có thái độ hứng thú, nghe lời cô giáo, đoàn kết khi chơi tập
2. Chuẩn bị :
- Địa điểm trong phòng học
- Trang phục gọn gàng, cô kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi tập
- 2 chiếc ghế băng làm chiếc cầu, 2 cái ghế học sinh cao 30 cm tượng trưng
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ổn định tổ chức:
- Cô kể chuyện Cô bé quàng khăn đỏ: ngày xủa ngày xưa, có một cô bé thường hay quàng khăn đỏ nên mọi người hay gọi cô là cô bé quàng khăn đỏ . Một hôm mẹ cô làm rất nhiều bánh ngon bảo cô mang bánh đến biếu bà ngoại. nhưng đường đến nhà bà ngoại rất xa, rất khó khăn hiểm trở, cô bé muốn rủ các bạn đi cùng cho vui
- Các con có muốn đi cùng cô bé quàng khăn đỏ không?
- Để chúng mình đi đến nhà bà ngoại cùng cô bé đỡ mỏi mệt thì chúng mình cùng nhau khởi động một chú nhé!
b. Nội dung:
* Khởi động: Cô cho trẻ đi các kiểu nhanh, bình thường, chậm, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân 1-2 vòng quanh lớp rồi dừng lại
Bài tập phát triển chung: như thể dục buổi sáng
- Vận động cơ bản: Đi ngang bước dồn, trèo ghế
+ Bây giờ, cô bé quàng khăn đỏ và các bạn đã đủ sức khoẻ để đến nhà bà ngoại rồi.
+ Cô giới thiệu : Để đến được nhà bà ngoại phải qua đoạn đường ngắn có 1cây cầu bắc qua (ghế băng) và qua tảng đá này (cô chỉ vào chiếc ghế)
+ Bây giờ, các con hãy xem cô đi trên cây cầu và bước qua tảng đá nhé !
Cô làm mẫu lần đầu không giải thích
Cô làm mẫu giải thích: các con bước lên trên một đầu cầu, tư thế chuẩn bị: người đứng thẳng, tay chống hông, khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” các con bước chân trái sang bên trái sau đó bước dần chân phải sát với chân trái, rồi các con lại bước tiếp chân trái sang bên trái, cứ như vậy các con bước dần sang đầu cầu bên kia. (Cô làm mẫu). Các con bước xuống cầu đi đến 1 “tảng đá” bên tay trái các con bám lấy mét của tảng đá, 1tay bám thành tảng đá và bước lần lượt từng chân xuống.
+ Cô mời 1 – 2 trẻ khá lên tập thực hiện
+ Cô cho trẻ lên tập lần lượt
+ Cô cho cá nhân trẻ , chia tổ các tổ thi đua nhau
+ Cô hỏi trẻ tên bài tập (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Như vậy các con cùng cô bé quàng khăn đỏ đã đến nhà bà ngoại rồi. Cô bé rất mừng vì đã gặp được bà ngoại. còn bà ngoại rất vui vì nhận được nhiều bánh ngon và được gặp cháu ngoại và các con đấy!
Bây giờ các con chào tạm biệt bà ngoại và đi về nào.
* Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp
c. Nhận xét giờ học, và cho trẻ chuyển hoạt đông khác
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
- Thưa cô có ạ!
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ chú ý quan sát
Trẻ thực hiện
- Trẻ tập theo nhóm
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
1. Phân vai: Mẹ con, bán hàng thực phẩm, đồ dùng đồ chơi
- Cô giáo: Chơi đóng vai mẹ con, bế em, nấu ăn.
+ Trẻ biết chơi trò chơi gia đình,trẻ tự phân vai mẹ con,bế em, nấu ăn. Mẹ đi làm,em thì đi học,mẹ hướng dẫn con phụ giúp mẹ những lúc rảnh như trông em giúp mẹ nấu ăn, chăm sóc em bé,nấu ăn,cho em ăn, tắm cho em..?
- Bán hàng thực phẩm:
+ Trẻ nhập vai người bán hàng, người bán chuẩn bị một số mặt hàng thực phẩm như rau,hoa quả,tôm cua cá,giới thiệu mặt hàng cho khách bán hàng và lấy tiền,thái độ của người bán hàng phải luôn niền nở với khách,người mua hnagf thì phải biết trả giá,biết chọn hàng tươi ngon...
2. Xây dựng: Lắp ghép, xếp nhà, sân vườn hàng rào, ao cá.
- Trẻ giới thiệu công trình chuẩn bị xây?
- Cần xây những gì? Cần nguyên vật liệu gì? Mọi người làm việc ntn? Xây hàng rào xung quanh, cổng ra vào... Dự định sẽ xây gì?.. Xây cổng, ghế đá, lớp học. Đi mua các loại cây xanh, hoa... Biết lắp ghép hình khối xếp chồng tạo ra ngôi trường, đồ chơi, đường đi...
3. Học tập:Tô màu nhà, tô màu đồ dùng gia đình theo ý thích, xem tranh ảnh sách truyện về gia đình
- Trẻ trò chuyện về các loại tranh ảnh về gia đình.... qua tranh ảnh, lô tô trẻ biết kể truyện. Trong tranh có những hình ảnh nào? Nội dung bức tranh ntn?
-Trẻ biết cách cầm bút, biết cách tô màu,chọn và tô màu đẹp,sáng tạo
4. Nghệ thuật:Nghe nhạc, hát và vận độngcác bài hát về gia đình, tập sử dụng cụ âm nhạc
-Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề,tự tin biểu diễn và biết cách chọn dụng cụ âm nhạc để biểu diễn
5. Thiên nhiên: Chăm sóc tỉa lá cho cây xanh, tưới nước, bắt sâu cho cây
- Gọi tên và nói được đặc điểm của cây
+ Tác dụng của việc trồng cây. Cách chăm sóc cây ntn?
+ Trẻ biết tưới nước cho cây và lau lá cây, nhặt cỏ...
+ Muốn cây tốt phải làm gì? Con chăm sóc ntn? Cần những dụng cụ gì?
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Nội dung: Dạo chơi quan sát cây hoa trên sân trường.
TC: Cáo và thỏ. Rồng rắn lên mây
CTD: Chơi với các thiết bị ngoài trời.
1.Cô cho trẻ đi dạo chơi và quan sát cây hoa trên sân trường
- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ, trang phục.
- Cô cho cả lớp xếp hàng ra sân. Cô hướng dẫn trẻ cách quan sát sân trường.
+ Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời về sân trường có gì?, đồ chơi, cây xanh, hoa có trong sân trường. Cô hướng dẫn trẻ quan sát cây hoa. Các con quan sát xem đây là cây gì? Màu sắc như thế nào?
* Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ cây, tưới nước cho cây, làm cỏ...
lớp học, khu vui chơi.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hỏi và trả lời câu hỏi của cô.
2.TCVĐ: Cáo và thỏ.Rồng rắn lên mây
- Cô giới thiệu tên trò chơi, gơi ý để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
+ Sau mỗi lần chơi cô nhận xét , đổi vai chơi cho trẻ
3. Chơi tự do: Chơi với thiết bị ngoài trời.
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm chơi để dễ bao quát trẻ.
* Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô cùng chơi với trẻ
V. ĂN, NGỦ.
- Tạo cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn cơm, kê bàn ăn. Trước khi ăn cô nhắc trẻ như: Mời cô, mời bạn, khi vào bữa ăn.
Khi ăn cô giới thiệu món ăn để trẻ hiểu biết về món ăn, để kích thích sự thích ăn của trẻ. Tạo cho trẻ không khí vui vẻ khi ăn, động viên trẻ ăn hết xuất, dạy trẻ hành vi văn minh khi ăn... sau khi ăn xong, nhắc trẻ đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Tạo điều kiện cho trẻ ngủ ngon giấc phòng ngủ thoáng mát sạch sẽ, giảm bớt ánh sáng.
VI. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH.
* Nội dung: Nghe nhạc xem video về gia đình.
1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ nghe và đoán dược tên bài hát. Trẻ hát và biểu diền theo lời bài hát cùng cô.
- Hứng thú nghe nhạc và xem vi deo về gia đình
2. Chuẩn bị:
- Băng đĩa nhạc, video về gia đình.
- Chuẩn bị không gian lớp đảm bảo cho trẻ xem.
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ nghe băng các bài hát trong chủ đề.
- Khuyến khích trẻ đứng lên hưởng ứng các động tác minh hoạ theo lời bài hát.
- Khuyến khích trẻ vận động cùng cô, cô tập để trẻ tập theo.
- Cô quan sát cổ vũ, động viên những trẻ nhút nhát tự tin đứng tập theo cùng các bạn.
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ.
- Cô nhắc trẻ dọn dẹp đồ chơi vào các góc.
- Cô nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Trong lúc chờ cha mẹ trẻ đón cô cho trẻ xem tranh ảnh, băng đĩa hình, chơi trò chơi dân gian nhẹ nhàng, hoặc đọc thơ, ca dao đồng dao... Tao cho trẻ ấn tượng tốt ngày hôm sau trẻ đến trường.
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn khi ra về.
* Đánh giá cuối ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
I. Đón trẻ, thể dục sáng.
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, gần gũi, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Cô nhắc trẻ chào cô chào ông bà, bố mẹ, chào khách khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời , cô luôn quan sát nhắc nhở trẻ để đảm bảo an toàn hoặc chơi tự do theo góc, chơi theo ý thích.
- Cho trẻ xem băng về gia đình.
*TDS:Tập dưới hình thức kết hợp với bài hát trong chủ đề.
- Cô cho trẻ ra sân xếp hàng theo tổ giãn đều. Cô tập mẫu cho trẻ tập theo.
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay. ( 3 – 4 lần)
CB TH
+ Tay2: Đưa tay ra phía trước, lên cao.
CB - 4 1 .3 2
- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối
CB - 4 1.3 2
- Bụng 4 : Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước
- Bật 3 : Bật tách, khép chân.
(Tập kết hợp với bài “Cả nhà thương nhau)
* Hồi tĩnh cho trẻ đi nhẹ nhàng một hai vòng. Kết thúc cô cho trẻ vào lớp
II. HỌC: Hát : “ Cháu yêu bà”
Nghe hát : “ Cho con”
Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi
1. Mục đích- yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết được tên bài hát và tác giả, thuộc bài hát
- Kỹ năng: Trẻ hát và cảm nhận được giai điệu của bài hát, rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ âm nhạc cho trẻ
- Thái độ: Trẻ hứng thú hát , qua nội dung bài hát giáo dục trẻ yêu quí gia đình
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm trong phòng học
- Dụng cụ âm nhạc: Mũ âm nhạc , sắc xô, phách tre, trống lắc , băng hình, đàn
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ổn định tổ chức:
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và dẫn dắt vào bài
b. Nội dung: Hát+ TT: “ Cháu yêu bà”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả
- Cô hát k.h dụng cụ âm nhạc.
- Cô cho cả lớp hát vđ cùng cô 2 lần (Hát chậm, rõ lời)
- Cô chia tốp, tổ, cho trẻ biểu diễn (Cho trẻ sử dụng nhạc cụ âm nhạc), sau mỗi lần hát cô động viên, sửa sai, khen trẻ.
- Cô mời cá nhân trẻ lên biểu diễn
* Nghe hát: Bài hát : “ Cho con”
- Cô cho trẻ nghe kết hợp băng đĩa.... khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô....
* Giáo dục: Trẻ ngoan ngoãn lễ phép yêu quý người thân trong gia đình
* Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi
- Cô hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
c. Kết thúc: Động viên trẻ giờ học tiếp hứng thú hơn.
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ lắng nghe cô hát
Bài hát: “ Cháu yêu bà”
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
1. Phân vai: Mẹ con, bán hàng thực phẩm, đồ dùng đồ chơi
- Cô giáo: Chơi đóng vai mẹ con, bế em, nấu ăn.
+ Trẻ biết chơi trò chơi gia đình,trẻ tự phân vai mẹ con,bế em, nấu ăn. Mẹ đi làm,em thì đi học,mẹ hướng dẫn con phụ giúp mẹ những lúc rảnh như trông em giúp mẹ nấu ăn, chăm sóc em bé,nấu ăn,cho em ăn, tắm cho em..?
- Bán hàng thực phẩm:
+ Trẻ nhập vai người bán hàng, người bán chuẩn bị một số mặt hàng thực phẩm như rau,hoa quả,tôm cua cá,giới thiệu mặt hàng cho khách bán hàng và lấy tiền,thái độ của người bán hàng phải luôn niền nở với khách,người mua hnagf thì phải biết trả giá,biết chọn hàng tươi ngon...
2. Xây dựng: Lắp ghép, xếp nhà, sân vườn hàng rào, ao cá.
- Trẻ giới thiệu công trình chuẩn bị xây?
- Cần xây những gì? Cần nguyên vật liệu gì? Mọi người làm việc ntn? Xây hàng rào xung quanh, cổng ra vào... Dự định sẽ xây gì?.. Xây cổng, ghế đá, lớp học. Đi mua các loại cây xanh, hoa... Biết lắp ghép hình khối xếp chồng tạo ra ngôi trường, đồ chơi, đường đi...
3. Học tập:Tô màu nhà, tô màu đồ dùng gia đình theo ý thích, xem tranh ảnh sách truyện về gia đình
- Trẻ trò chuyện về các loại tranh ảnh về gia đình.... qua tranh ảnh, lô tô trẻ biết kể truyện. Trong tranh có những hình ảnh nào? Nội dung bức tranh ntn?
-Trẻ biết cách cầm bút, biết cách tô màu,chọn và tô màu đẹp,sáng tạo
4. Nghệ thuật:Nghe nhạc, hát và vận độngcác bài hát về gia đình, tập sử dụng cụ âm nhạc
-Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề,tự tin biểu diễn và biết cách chọn dụng cụ âm nhạc để biểu diễn
5. Thiên nhiên: Chăm sóc tỉa lá cho cây xanh, tưới nước, bắt sâu cho cây
- Gọi tên và nói được đặc điểm của cây
+ Tác dụng của việc trồng cây. Cách chăm sóc cây ntn?
+ Trẻ biết tưới nước cho cây và lau lá cây, nhặt cỏ...
+ Muốn cây tốt phải làm gì? Con chăm sóc ntn? Cần những dụng cụ gì?
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Nội dung : Dạo chơi quan sát đồ chơi trên sân trường
+ Trò chơi : Trời nắng trời mưa, thả đỉa ba ba
+ Chơi tự do: Vẽ theo ý thích, chơi với các thiết bị ngoài trời.
1. Trẻ dạo chơi cùng cô giáo và quan sát đồ chơi trên sân
- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân,kiểm tra sĩ số và sức khoẻ của trẻ
* Quan sát đồ chơi trên sân trường: Cô hỏi trẻ trên sân trường có gì ?
- Có những loại đồ chơi nào ? Bạn nào kể tên những đồ chơi trên sân trường có những đồ chơi (Gọi 3-4 trẻ trả lời cho cả lớp nhắc lại)
2.TCVĐ: Trò chơi : Trời nắng trời mưa, thả đỉa ba ba
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi ( 4- 5 lần)
3.Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời,vẽ phấn
* Kết thúc: Cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay chân rồi vào lớp chuyển sang hoạt động khác.
V. ĂN, NGỦ.
- Tạo cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn cơm, kê bàn ăn. Trước khi ăn cô nhắc trẻ như: Mời cô, mời bạn, khi vào bữa ăn.
Khi ăn cô giới thiệu món ăn để trẻ hiểu biết về món ăn, để kích thích sự thích ăn của trẻ. Tạo cho trẻ không khí vui vẻ khi ăn, động viên trẻ ăn hết xuất, dạy trẻ hành vi văn minh khi ăn... sau khi ăn xong, nhắc trẻ đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Tạo điều kiện cho trẻ ngủ ngon giấc phòng ngủ thoáng mát sạch sẽ, giảm bớt ánh sáng.
VI. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH.
* Nội dung: Tổ chức cho trẻ lao động tập thể, lau dọn, tủ đồ chơi.
- Nêu gương cuối tuần, phát hoa bé ngoan.
1. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ thực hiện nhiệm vụ được giao đến cùng. Biết thực hiện công việc theo một quy trình hợp lý, vui vẻ, đoàn kết phối hợp giúp đỡ nhau cùng hoàn thành công việc.
2. Cách tổ chức.
+ Lao động tập thể: Cô giáo giao công việc cho trẻ hoặc nhóm trẻ ( 2 – 3 trẻ) làm các công việc phục vụ tập thể: như lau dọn, xếp đồ chơi, phơi khăn, xếp lại giá cốc, giá dép, tủ cá nhân...vào chiều thứ 6 hoặc ngày hội, ngày kiểm tra cô tổ chức cho trẻ lau tủ đồ chơi bàn ghế, sắp xếp đồ chơi trên tủ các góc...Để giáo dục tinh thần lao động tập thể cô gợi ý để trẻ tự nhận công việc. VD: Con giúp cô phơi khăn, con lau tủ đồ chơi, con xếp cốc...Cô đông viên nôi kéo những trẻ nhút nhát vào công việc của lớp cho trẻ bạo dạn. Trước khi trẻ làm cô trao đổi với trẻ về công việc làm, gợi ý, hướng dẫn trẻ làm việc gì trước việc gì sau cô bao quát trẻ nhắc nhở, uốn nắn trẻ hoàn thành công việc. Khi trẻ làm xong cô nhận xét kết quả công việc trẻ hoàn thành của nhóm bạn và nhóm mình.
* Nêu gương cuối tuần, phát hoa bé ngoan.... chuẩn bị ra về.
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ.
- Cô nhắc trẻ dọn dẹp đồ chơi vào các góc.
- Cô nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Trong lúc chờ cha mẹ trẻ đón cô cho trẻ xem tranh ảnh, băng đĩa hình, chơi trò chơi dân gian nhẹ nhàng, hoặc đọc thơ, ca dao đồng dao... Tao cho trẻ ấn tượng tốt ngày hôm sau trẻ đến trường.
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn khi ra về.
* Đánh giá cuối ngày:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GIÁO ÁN CHI TIẾT
Thứ 2 ngày 15/10/2018
Học:So sánh độ lớn của 2 đối tượng
1. Mục đích - yêu cầu
+ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được sự giống và khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng;
- Biết dùng từ to hơn và nhỏ hơn để miêu tả đối tượng.
+ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh, củng cố nhận biết về độ lớn của 2 đối tượng;
- Phát triển tư duy, trí nhớ, khả năng quan sát, so sánh
+ Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, biết công dụng của đồ dùng với đời sống.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có: 3 cái đĩa (2 đĩa to bằng nhau, 1 đĩa nhỏ hơn)
- Đồ dùng của cô: Đĩa, nhạc về chủ đề. Một số đồ dùng gia dụng: Nồi cơm, chảo, bát, ấm chén, đĩa..
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ôn định lớp:
-Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
2. Nội dung:
Phần 1: Ôn nhận biết sự khác nhau rõ nét về độ. lớn của 2 đối tượng bằng trực quan.
- Thông báo! Thông báo! Trung tâm mua sắm hôm nay khai trương các mặt hàng gia dụng mới, mời quý khách đến xem ngay! Xem ngay!
- Cô và trẻ nhún nhảy theo nhạc trước cửa trung tâm mua sắm.
+ Cửa hàng có những đồ dùng gì?
+ Chiếc chảo nào to, ciếc chảo nào nhỏ?
+ Bát inox như thế nào so với bát sứ?
+ Đĩa sứ có độ lớn như thế so với đĩa nhựa?
Cảm ơn các quý khách đã đến ủng hộ cửa hàng của chúng tôi, hàng mới về cần sắp xếp cho đẹp và phù hợp với các tủ hàng, nhờ các bạn giúp chúng tôi sắp xếp nhé!
- Trẻ lấy đồ dùng đi về chỗ.
* Phần2: Dạy trẻ kỹ năng so sánh to hơn – nhỏ hơn.
So sánh hình thành mối quan hệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lam quen voi toan 3 tuoi full_12438688.doc