1. Mục đích - yêu cầu.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả (Bùi Thị Tình), hiểu nội dung và đọc thuộc bài thơ
- Rèn khả năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
2. Chuẩn bị.
- Thơ “Cô dạy con”.
- Tranh minh hoạ thơ.
3. Tổ chức hoạt động.
82 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 6976 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Giao thông năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trò chơi với những ngón tay xinh nhé.
3. HĐ 3: Trò chơi “Về đúng bến”
- Cách chơi: Cô cho trẻ chọn hình mà trẻ yêu thích(hình tròn, hình vuông, hình tam giác)...cho trẻ cầm hình vừa đi vừa hát theo nhạc bài hát. Khi có tiếng sắc xô vang lên các bạn phải chạy về đúng bến hình của mình.
- Luật chơi: Bạn nào về sai bến bạn đó sẽ phải hát 1 bài hát
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ, nhận xét đánh giá trẻ sau khi chơi
*Kết thúc
Chúng mình cùng đi cùng hát bài “Quả bóng” để ra sân chơi nào.
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
- Góc xây dựng: Xây dựng bến cảng; bến xe; nhà ga
- Góc nghệ thuật: Cắt, dán, vẽ, tô màu tàu thuyền và một số phương tiện giao thông thuộc chủ điểm. Hát các bài hát chủ điểm.
- Góc phân vai: Bán hàng, Nấu ăn
- Góc học tập:Xem tranh ảnh về chủ điểm. Kể chuyện đọc thơ về chủ điểm. Làm album về chủ điểm.
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Vệ sinh sân trường
1. Mục đích yêu cầu
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, hoa lá, cỏ cây giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
- Trẻ có ý thứ học tập, giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
2. Chuẩn bị
- Sân bãi rộng, sạch sẽ, đảm bảo độ an toàn.
3. Tổ chức hoạt động
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1. HĐ 1: Ổn định tổ chức
- Cô điểm danh, kiểm tra trang phục sức khoẻ của trẻ.
- Trò chuyện nội dung chủ điểm.
2. HĐ 2: Nội dung : Vệ sinh sân trường
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng, đi ra sân trường vừa nối đuôi nhau vừa hát bài hát “Một đoàn tàu”
- Cô trò chuyện với trẻ làm thế nào để có ngôi trường đẹp, có sân trường sạch sẽ để vui chơi.
- Hỏi trẻ trên sân trường các con thấy những gì?
- Vậy làm gì để cho sân trường sạch đẹp?
- Khi nhặt rác xong thì bỏ vào đâu? Rác được mag đi đâu?
- Cô tổ chức cho trẻ thu dọn rác có trên sân trường
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường và biết bảo vệ môi trường
*Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Nhắc nhở trẻ không được đánh cãi nhau khi chơi.
- Cô chơi cùng trẻ để đảm bảo độ an toàn cho trẻ.
3. HĐ 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ xếp hàng và điểm danh.
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp và đi vệ sinh.
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ xếp hàng
Trẻ vào lớp
HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA – ĂN CHIỀU.
HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH
Rèn kỹ năng Lịch sự trên xe ô tô
*HĐ 1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài hát “Bé tập lái ô tô”
- Cô cho trẻ xem đoạn vi deo chen lấn trên ô tô
- Hỏi trẻ về hành vi đó? Hành vi đó thế nào?
- Vậy khi đi xe ô tô các con phải thế nào?
*HĐ 2: Rèn kỹ năng Lịch sự trên xe ôt ô
1. Đi đứng nhẹ nhàng, không chen lấn. Nói năng lịch sự với bác lái xe và mọi người xung quanh
2. Nhường ghế cho bà mẹ mang thai, em nhỏ và cụ già
3. Không nói chuyện to, cười đùa khi ở trên xe, Không thò đầu ra cửa sổ
4. Không hút thuốc
5. Không vứt rác hoặc khạc nhổ bừa bãi
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung trên
- Hỏi lại trẻ về các biểu hiện lịch sự trên xe ô tô
* Kết thúc: Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cô dạy con”
BÌNH CỜ - NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 22 tháng 03 năm 2018
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
Sĩ số:...........
HOẠT ĐỘNG HỌC
Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường thủy
1. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết tên, đặc điểm của một số loại phương tiện giao thông đường thủy khác nhau. Trẻ biết so sánh, phân biệt được điểm giống nhau, khác nhau của các PTGT.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông đường thủy, có hành vi văn minh khi tham gia giao thông.
2. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh một số PTGT đường thủy (thuyền buồm , ca nô, tàu thủy).
- Nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền”; lô tô một số PTGT
3.Tổ chức hoạt động.
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1. HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát hướng trẻ vào bài
*Giáo dục: Khi đi trên tàu thuyền, xe các con không được thò tay, đầu ra ngoài, phải biết giữ an toàn.
2. HĐ 2: Nội dung
- Cô cho trẻ quan sát các phương tiện giao thông trên các slide:
* Tàu thủy:
- Cô gợi ý trẻ nhận xét về nơi hoạt động, vai trò của tàu thủy.
+ Đây là phương tiện gì?
+ Các con có nhận xét gì về tàu thủy?
+ Tàu thủy chạy ở đâu ?
+ Tàu thủy là phương tiện giao thông đường gì?
+ Tàu thủy dùng để làm gì?
+ Cần phải có gì để tàu thủy đi được ?
+ Người lái tàu thủy có tên gọi là gì?
* Thuyền buồm.
- Lắng nghe, lắng nghe : “Có cánh mà không biết bay. Khi thì vượt biển lúc ra khơi”?
Là gì?
+ Các con thấy thuyền buồm có những bộ phận nào? (thân thuyền, mũi thuyền, cánh buồm)
+Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường gì ?
+Thuyền buồm dùng để làm gì?
+ Nhờ có gì mà thuyền buồm chạy được?
( mời trẻ trẻ lời)
* Ca nô.
- Cho trẻ xem 1 đoạn video và hỏi trẻ:
+ Các bạn vừa được xem PTGT gì?
+ Các con có nhận xét gì về ca nô?
+ Ca nô chạy ở đâu ?
+ Ca nô là phương tiện giao thông đường gì ?
+ Ca nô dùng để làm gì?
+ Cần phải có gì để Ca nô đi được ?
*Cô mở rộng:
+ Ngoài tàu thủy, ca nô, thuyền buồm ra, các con còn biết những loại phương tiện giao thông nào cũng là phương tiện giao thông đường thủy không?
( Thuyền nan, bè , phà, xuồng)
Cô mở các slide hình ảnh cho trẻ xem.
+ Các phương tiện đó chạy được bằng gì?
* Cô khái quát: Tàu thủy, ca nô là phương tiện giao thông đường thủy vì nó chạy được dưới nước nhờ vào động cơ. Thuyền buồm chạy được nhờ vào sức gió, sức người.
* So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Tàu thủy – Thuyền buồm; Ca nô – Tàu thủy
- Cho trẻ xem slide tàu thủy và thuyền buồm:
+ Các con có nhận xét gì về tàu thủy và thuyền buồm?
+ Chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Cô nhận xét và khái quát:
+ Giống nhau: Đều là phương tiện giao thông đường thủy chuyên chở, vận chuyển người và hàng hóa.
+ Khác nhau: Tàu thủy chạy được bằng động cơ, chở được nhiều hàng hóa. Còn thuyền buồm chạy được bằng sức gió hoặc sức người.
- Tương tự so sánh ca nô – tàu thủy.
3. HĐ 3: Trò chơi “Về đúng bến”
- Cách chơi, luật chơi: Mỗi trẻ chọn 1 lô tô về PTGT theo ý thích, trẻ vừa đi vòng tròn vừa hát bài “Em đi chơi thuyền”. Khi có tiếng lắc của xắc xô thì nhanh chân tìm đúng bến cho phương tiện đó. Trẻ nào tìm sai bến sẽ phải nhảy lò cò
- Cô cho trẻ chơi
* Kết thúc
- Nhận xét - tuyên dương :
- Cho vận động theo nhạc bài hát “Đi xe đạp”
Trẻ hát
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ so sánh
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
- Góc xây dựng: Xây dựng bến cảng; bến xe; nhà ga
- Góc nghệ thuật: Cắt, dán, vẽ, tô màu tàu thuyền và một số phương tiện giao thông thuộc chủ điểm. Hát các bài hát chủ điểm.
- Góc phân vai: Bán hàng, Nấu ăn
- Góc học tập:Xem tranh ảnh về chủ điểm. Kể chuyện đọc thơ về chủ điểm. Làm album về chủ điểm.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát vườn rau
1. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các loại rau trong vườn. Biết được vai trò của rau đối với sức khỏe
- Trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú với hoạt động. Khơi gợi trí tò mò, lòng ham hiểu biết của trẻ
- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh vì rau có lợi cho sức khỏe.
2. Chuẩn bị
- Sân bãi rộng, sạch sẽ, đảm bảo độ an toàn.
3. Tổ chức hoạt động
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1. HĐ1.Ổn định tổ chức
- Cô điểm danh, kiểm tra trang phục sức khoẻ của trẻ. Cho trẻ hát bài “Mời lên tàu lửa” nối đuôi và đi ra vườn
- Trò chuyện nội dung chủ điểm.
2. HĐ2. Nội dung
* Quan sát vườn rau
- Cô cho trẻ quan sát vườn rau ở trường có thể cho trẻ cầm, sờ, nắm :
- Chúng mình thấy có mấy luống rau? (trẻ đếm)
- Rau có màu gì?
- Lá rau như thế nào?
- Cẫng rau ra làm sao?
- Rễ như thế nào?
- Có thể chế biến những món ăn gì từ rau?
- Ngoài ra các con có thể kể tên một số loại rau khác không?
- Rau cung cấp gì cho cơ thể?
- Chúng mình chăm sóc rau như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường .
*Trò chơi: Cáo và Thỏ
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Nhắc nhở trẻ không được đánh cãi nhau khi chơi.
- Cô chơi cùng trẻ để đảm bảo độ an toàn cho trẻ.
3. HĐ 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ xếp hàng và điểm danh.
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp và đi vệ sinh.
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ xếp hàng
Trẻ vào lớp
HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA – ĂN CHIỀU.
HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH
Chơi ở các góc
- Góc xây dựng: Xây dựng bến cảng; bến xe; nhà ga
- Góc nghệ thuật: Cắt, dán, vẽ, tô màu tàu thuyền và một số phương tiện giao thông thuộc chủ điểm. Hát các bài hát chủ điểm.
- Góc phân vai: Bán hàng, Nấu ăn
- Góc học tập:Xem tranh ảnh về chủ điểm. Kể chuyện đọc thơ về chủ điểm. Làm album về chủ điểm
BÌNH CỜ - NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 23 tháng 03 năm 2018
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
Sĩ số:...........
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bật xa 35 – 40m
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng sức để nhún bật, chạm đất bằng 2 bàn chân nhẹ nhàng. Biết nhún bật xa 35 – 40 cm.
- Phát triển tố chất vận động và sự nhanh nhẹn cho trẻ. Rèn kỹ năng bật nhảy.
- Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tập luyện.
2.Chuẩn bị
- Xắc xô, sân tập bằng phẳng sạch sẽ
- Trang phục gọn gàng. Tâm thế thoả mái.
3. Tổ chức hoạt động
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1. HĐ 1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” vả hướng vào nội dung bài học.
2. HĐ 2: Nội dung
* Khởi động
- Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh của cô.(Chuyển đội hình 3 hàng ngang )
* Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay: Đưa 2 tay ra trước, sau và vỗ vào nhau.
- Chân: Đứng 1 chân nâng cao, gập gối.
- Bụng: Quay người sang 2 bên.
- Bật : Bật tại chỗ.
b. Bài tập cơ bản:
- Cô giới thiệu tên bài tập "Bật xa 35 – 40 cm”
- Cô tập mẫu 2 lần, lần 2 kết hợp phân tích động tác:
TTCB: 2 tay xuôi, chân khép. Khi có hiệu lệnh 2 tay chống hông, gối hơi khuyụ để lấy đà bật xa 35 – 40 cm về phía trước. Khi bật rơi xuống nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trước.
- Cô mời 1 trẻ khá lên tập, cô cùng cả lớp quan sát.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cho trẻ lần lượt lên tập ( 2 trẻ tập 1 lượt )
Cô bao quát, động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ, chú ý tới những trẻ tập chưa được.
+ Lần 2: Cho 2 tổ thi đua nhau tập.
- Hỏi lại trẻ tên vận động.
- Gọi 1 trẻ khá lên tập lại.
c. Trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Chia trẻ thành 2 đội,đứng thành hàng dọc. Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu” thì bạn đứng đầu hàng cầm cờ chạy vòng qua đích rồi chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2. Bạn thứ 2 nhận được cờ chạy thật nhanh lên đích rồi chạy về đưa cho bạn tiếp theo. Cứ như thế cho đến hết lượt. Đội nào hết lượt trước đội đó chiến thắng.
Luật chơi: Ai không chạy qua vạch đích thì không được tính, phải chạy lại.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
3. HĐ 3: Kết thúc
* Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
Trẻ hát
Trẻ khởi động
Về đội hình
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
1 trẻ lên tập
2 tổ thi đua
2 trẻ thựcc hiện.
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
- Góc xây dựng: Xây dựng gara ô tô, xây ngã tư đường phố; xây nhà; xây vườn hoa...
- Góc nghệ thuật: Cắt, dán, vẽ, tô màu một số phương tiện giao thông thuộc chủ điểm. Hát các bài hát chủ điểm.
- Góc phân vai: Cửa hàng sửa chữa PTGT; Siêu thị của bé; Đóng vai Mẹ - Con; Phòng khám bệnh; Nấu ăn; siêu thị của bé
- Góc học tập:Xem tranh ảnh về chủ điểm. Kể chuyện đọc thơ về chủ điểm. Làm album về chủ điểm.
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Hát và đọc thơ thuộc chủ điểm
1. Mục đích yêu cầu
- Tạo điều kiện cho trẻ được ôn lại các bài thơ và bài hát đã học
- Rèn kỹ năng nghe đọc, hát đúng giai điệu lời ca.
- Trẻ có ý thứ học tập, giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
2. Chuẩn bị
- Sân bãi rộng, sạch sẽ, đảm bảo độ an toàn.
3. Tổ chức hoạt động
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1. HĐ 1: Ổn định tổ chức
- Cô điểm danh, kiểm tra trang phục sức khoẻ của trẻ.
- Trò chuyện nội dung chủ điểm.
2. HĐ 2: Nội dung “Hát và đọc thơ thuộc chủ điểm:
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng, đi ra sân trường
- Cô trò chuyện với về chủ đề
- Cho trẻ kể tên bài hát thuộc chủ đề?
- Bắt nhịp cho trẻ hát
- Tương tự cô hỏi trẻ tên bài thơ?
- Cho trẻ đọc thơ.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ
- Cô giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, đoàn kết giúp đỡ bạn
*Trò chơi: Nhảy bao bố
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Nhắc nhở trẻ không được đánh cãi nhau khi chơi.
- Cô chơi cùng trẻ để đảm bảo độ an toàn cho trẻ.
3. HĐ 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ xếp hàng và điểm danh.
- Cho trẻ đi theo hàng vào lớp và đi vệ sinh.
Trẻ trò chuyện
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ xếp hàng
Trẻ vào lớp
HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA – ĂN CHIỀU.
HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH
Tổ chức văn nghệ cuối tuần
BÌNH CỜ - NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH III: Phương tiện giao thông đường hàng không
Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/03 đến ngày 30/03/ 2018
Thứ
Thời điểm
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ -chơi - TD sáng
- Mở cửa thông thoáng đón trẻ.
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường hàng không
- Điểm danh.
- Chơi tự do với đồ chơi ở các góc
- Điểm danh.
- Thể dục sáng.
Hoạt động học
- Xé, dán máy bay trực thăng
- Dạy trẻ đọc diễn cảm thơ “Cô dạy con”
- Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường hàng không
- Dạy hát “Đèn xanh, đèn đỏ”
+ Nghe hát “Anh phi công ơi”
- Bật nhảy từ trên cao xuống
(Cao 30-35cm)
Hoạt động chơi ở các góc
- Góc xây dựng: Xây dựng sân bay; bến xe; đường phố; nhà ga; bến cảng
- Góc nghệ thuật: Cắt, dán, vẽ, tô màu một số phương tiện giao thông đường hàng không. Hát các bài hát chủ điểm.
- Góc phân vai: Bán hàng, Nấu ăn; Bác sỹ
- Góc học tập:Xem tranh ảnh về chủ điểm. Kể chuyện đọc thơ về chủ điểm. Làm album về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cối,chơi với cát nước sỏi..
Hoạt động dạo chơi ngoài trời
- Quan sát thời tiết; Phân loại lá cây; Chăm sóc cây - tưới cây; Vẽ phấn trên sân trường các hình đã học; Vệ sinh sân trường.
- Trò chơi: Cáo và Thỏ; Mèo đuổi chuột; Nhảy bao bố ; Kéo co; Đi trong đường hẹp vận chuyển bóng
- Chơi tự do
Hoạt động ăn trưa-ngủ trưa -ăn chiều
- Trẻ đi vệ sinh, rửa mặt, rửa tay
- Hướng dẫn trẻ kê bàn, ghế
- Lấy cơm và thức ăn cho trẻ
- Lau miệng rửa tay chân, xúc miệng uống nước, vệ sinh
- Kê sạp, lấy gối, đi ngủ
- Trẻ đi vệ sinh, lau mặt mũi kê bàn ghế ăn chiều
Hoạt động chơi theo ý thích
Chơi trò chơi dân gian
Gấp máy bay giấy
Hướng dẫn trẻ xỏ và buộc dây giầy
Chơi ở các góc
Chơi trò chơi dân gian
ĐÓN TRẺ
- Mở cửa thông thoáng đón trẻ.
- Niềm nở đón trẻ nhắc trẻ chào bố, mẹ, chào cô giáo, các bạn, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tinh hình sức khoẻ của trẻ, giới thiệu chủ đề mới.
- Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường hàng không
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
THỂ DỤC SÁNG
1. Mục đích, yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ được hít thở không khí trong lành, tập thành thạo các động tác, biết được lợi ích của việc tập thể dục.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận động cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể và thích tập thể dục.
2. Chuẩn bị
- Sân bãi rộng rãi, sạch, an toàn.
- Nhạc, các động tác: hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
3.Tổ chức hoạt động
1. Khởi động
- Đứng bốn hàng
- Xoay khớp tay, vai, gối, hông
2.Trọng động
* Bài tập phát triển chung: (Tập các động tác 2 lần 8 nhịp )
Hô hấp: động tác gà gáy.
ĐT1: Động tác tay: TTCB: 2 chân chụm vào nhau thành hình chữ V, 2 tay buông thẳng.
- Nhịp1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai đồng thời 2 tay đưa lên cao lòng bàn tay úp vào nhau
- Nhịp2: Đưa 2 tay ra trước lòng bàn tay úp
- Nhịp3: Đưa 2 tay từ phía trước xang ngang lòng bàn tay úp.
- Nhịp4: Về tư thế chuẩn bị.
Tập 2 lần 8 nhịp và đổi bên.
ĐT2: Động tác chân: TTCB.
- N1: 2 tay chống hông đồng thời 2 chân khụy gối
- N2: Về TTCB
- N3: trở về tư thế nhịp 1.
- N4: Như N2
Tập 2 lần 8 nhịp
ĐT3: Động tác lườn: TTCB.
- N1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai đồng thời 2 tay đưa sang ngang lòng bàn tay úp.
- N2: nghiêng lườn sang bên trái.
- N3:Về tư thế nhịp 1.
- N4: Về TTCB.
Tập 2 lần 8 nhịp và đổi bên.
ĐT4:Động tác bật: TTCB.
- N1: 2 tay chống hông đồng thời bật chụm tách chân.
- N2,3,4 tương tự như vậy.
*Bài tập theo lời ca: Anh phi công ơi
3. Hồi tĩnh
Đi lại nhẹ nhàng quanh sân.
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
1. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng cá đồ dùng đồ chơi để tạo ra các công trình xây dựng.
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm nghệ thuật.
- Góc học tập: Trẻ biết sử dụng tranh ảnh, sách vở và đọc được các bài thơ, ca dao, đồng dao, truyện, câu đố.
- Góc phân vai: Trẻ biết vai chơi, nhập vai chơi 1 cách sáng tạo và biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi đúng vai chơi của mình.
- Góc thiên nhiên: Trẻ biết chơi với các nguyên vật liệu thiên nhiên như cát, sỏi, nước, chăm sóc cây ,....
2. Kĩ năng
- Góc xây dựng: Phát huy tính sáng tạo và sự hợp tác khéo léo trong công việc để tạo ra các công trình xây dựng.
- Góc nghệ thuật: Rèn khả năng ca múa hát ở trẻ và sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Góc học tập: Phát triển ngôn ngữ và óc sáng tạo linh hoạt của trẻ.
- Góc phân vai: Rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo trong công việc.
- Góc thiên nhiên: Rèn kĩ năng quan sát, khéo léo, thực hành của trẻ.
3.Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi, biết cách chăm sóc và bảo vệ động vật
2. Chuẩn bị
- Góc xây dựng: Các khối hộp, hột hạt, hàng rào, khối vuông, gạch xây dựng...
- Góc nghệ thuật: Hoa múa, xắc xô, giấy, bút sáp, míc, trống, phách tre ..
- Góc học tập: Bảng, phấn, sách vở, truyện tranh về chủ điểm gia đình
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, Dụng cụ đóng vai, rau củ quả...
- Góc thiên nhiên: Cát, sỏi, nước, bình tưới cây, cây, hoa,....
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Ổn định tổ chức – trò chuyện chủ điểm
- Cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Trò chuyện nội dung bài hát và chủ điểm.
- Cô giáo dục trẻ
2. HĐ2: Nội dung
*Giới thiệu góc chơi
- Góc xây dựng: Xây dựng sân bay; bến xe; đường phố; nhà ga; bến cảng
- Góc nghệ thuật: Cắt, dán, vẽ, tô màu một số phương tiện giao thông đường hàng không. Hát các bài hát chủ điểm.
- Góc phân vai: Bán hàng, Nấu ăn; Bác sỹ
- Góc học tập:Xem tranh ảnh về chủ điểm. Kể chuyện đọc thơ về chủ điểm. Làm album về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cối,chơi với cát nước sỏi..
*Quá trình chơi:
- Cô cùng chơi với trẻ. Cô bao quát các nhóm, điều khiển trẻ chơi, rèn kĩ năng chơi cho trẻ ở từng góc và phát huy tính tích cực, sáng tạo và động viên trẻ chơi.
- Cô liên kết các góc.
- Khi trẻ chơi ở góc này chán thì cô có thể giới thiệu trẻ sang góc khác chơi.
3. HĐ3: Kết thúc
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, động viên khuyến khích trẻ, sau đó cho trẻ thu dọn đồ chơi.
- Cô và trẻ hát bài “Đi xe đạp” và đi ra ngoài.
Trẻ hát
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ chơi
Trẻ xang góc khác
Trẻ nhận xét cùng cô
Trẻ hát và đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA – ĂN CHIỀU
1. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ biết cách cầm thìa, cầm bát, tự xúc cơm ăn, biết tự giác lên giường đi ngủ.
- Rèn kĩ năng tự xúc cơm ăn; tự giác đi ngủ.
- Giáo dục trẻ ăn hết xuất, không làm vãi cơm ra ngoài, không nói chuyện khi ăn
2. Chuẩn bị
- Bô cho trẻ đi vệ sinh.
- Nước, khăn lău mặt, xà phòng để vệ sinh tay chân cho trẻ trước và sau khi ăn, sau khi ngủ dậy.
- Bàn ghế để ngồi ăn. Bát, thìa
- Sạp, chăn, chiếu, gối phải gọn gàng sạch sẽ
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Trước khi ăn
- Cho trẻ đi vệ sinh; rửa mặt, rửa tay chân trước khi ăn.
- Hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế.
- Cho trẻ vào bàn ngồi. Sắp mỗi trẻ một khăn lău, 1 đĩa đựng thức ăn rơi vãi.
- Lấy cơm và thức ăn cho trẻ ăn.
* HĐ2: Trong khi ăn
- Cho trẻ mời cô và các bạn cùng ăn.
- Cô hỏi trẻ hôm nay ăn cơm với gì?
- Hỏi trẻ ăn có ngon không?
- Cô khuyến khích động viên trẻ ăn.
- Giúp đỡ những trẻ chưa tự xúc ăn được.
- Nhắc nhở trẻ ăn gọn gàng, không làm vãi cơm ra ngoài, trong khi ăn không nói chuyện, khuyến khích để trẻ ăn hết xuất.
*HĐ3: Sau khi ăn xong
- Cô hướng dẫn trẻ lău miệng, rửa tay chân, cho trẻ xúc miệng, uống nước, đi vệ sinh rồi đi ngủ.
- Mỗi trẻ một gối một chăn.
- Khi trẻ đã ngủ giữ yên tĩnh cho trẻ được ngủ ngon.
*HĐ4: Sau khi ngủ dậy
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt mũi cho trẻ.
- Kê bàn ghế cho trẻ ngồi ăn chiều.
- Ăn xong cô vệ sinh tay chân miệng cho trẻ rồi cho trẻ vào hoạt động chiều.
Trẻ thực hiện.
Trẻ phụ cô
Trẻ ngồi vào bàn
Trẻ xin cô
Trẻ mời
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an theo tuan lop 4_12347219.doc