Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Nhớ ơn Bác Hồ" không?
- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát.
=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc.
- => Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như các thế VĐ của bài hát.
- Nghe hát:
" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Việt Nam".
- Câu hát ấy trong bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh" của nhạc sĩ Phong Nhã thường vang lên trong đài phát thanh mà cô đã từng nghe. Hôm nay cô sẽ hát tặng các con.
- Lần 1: Cô hát + đàn.
- Đàm thoại:
• Các con thấy lời bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội dung)
• Nội dung là tình cảm của các bạn thiếu niên nhi đồng Việt Nam rất kính yêu Bác Hồ. Tuy Bác đã mất nhưng mỗi khi hát về Bác các bạn hát với tấm lòng thành kính của mình và nhịp điệu bài hát chậm rãi, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
3 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 14222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ - Lĩnh vực: Phát triển thẫm mĩ - Đề tài: Dạy hát “Nhớ ơn Bác”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường MG Tân Phước Hưng
Họ Tên GV: Phùng Thị Huyền Trân
Lớp: Mầm 1
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018
Chủ đề: Quê hương- đất nước- Bác Hồ
Lĩnh vực: Phát triển thẫm mĩ
Đề tài: Dạy hát “Nhớ ơn Bác”
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.Kiến thức:
- Trẻ hát đúng giai điệu và vận động theo giai điệu của bài hát “Nhớ ơn Bác”.
- Trẻ biết tên tác giả, tên bài hát và hiểu nội dung bài hát.
- Biết cách chơi trò chơi hào hứng.
- Trẻ biết nơi Bác sống và làm việc.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình trả lời các câu hỏi mạch lạc, rõ dàng.
3. Thái độ:
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui tươi của bài hát, biết thể hiện cảm xúc khi biểu diễn và yêu thích môn học.
- Trẻ biết ơn và kính yêu Bác Hồ và biết Bác luôn quan tâm và yêu quý các cháu thiếu niên nhi đồng.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, đàn
- Mũ, hoa đào, hoa mai và hoa sen cho trẻ.
- Bộ dụng cụ âm nhạc: Trống, đàn, kèn.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Nội dung hoạt động
Lưu ý
*Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu:
- Đọc bài thơ "Ảnh Bác".
- Thế các con có biết Bác Hồ là ai không?
- Bác Hồ là vị lảnh tụ của đất nước Việt Nam chúng ta. Đặc biệt Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu nhi. Hôm nay để tưởng nhớ đến Bác Hồ cô sẽ dạy các con bài hát "Nhớ ơn Bác Hồ" của nhạ
* Hoạt động 2:Trọng tâm
-Dạy hát:
- Lần 1: hát + đàn.
- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn.
- Đàm thoại:
• Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào?
• Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung).
• Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này nhanh, vui tươi. Về nội dung thì nói về Bác Hồ. Có Bác Hồ thì đời em được ấm no, chúng em múa ca nhớ công ơn Bác Hồ.
• Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Nhớ ơn Bác Hồ" không?
- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát.
=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc.
- => Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như các thế VĐ của bài hát.
- Nghe hát:
" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Việt Nam".
- Câu hát ấy trong bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh" của nhạc sĩ Phong Nhã thường vang lên trong đài phát thanh mà cô đã từng nghe. Hôm nay cô sẽ hát tặng các con.
- Lần 1: Cô hát + đàn.
- Đàm thoại:
• Các con thấy lời bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội dung)
• Nội dung là tình cảm của các bạn thiếu niên nhi đồng Việt Nam rất kính yêu Bác Hồ. Tuy Bác đã mất nhưng mỗi khi hát về Bác các bạn hát với tấm lòng thành kính của mình và nhịp điệu bài hát chậm rãi, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa.
* Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc:
-Trò chơi "Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng".
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- Cho bé chơi 4-5 lần, sau mỗi lần chơi đều nhận xét, tuyên dương cháu nào đoán đúng
IV. NHẬN XÉT:
.....
Duyệt của BGH
Nguyễn Thị Cẩm Thùy
Giáo viên
Phùng Thị Huyền Trân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thứ 6.doc