QUAN SÁT ĐÒ CHƠI SÂN TRƯỜNG
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi và biết cách chơi một số đồ chơi ngoài trời.
- Biết cách giữ gì đồ chơi.
- Biết chơi an toàn.
b. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đầu tóc cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ phù hợp .
c. Tiến hành:
- Cho trẻ hát bài: Trường cháu đây là trường mầm non
- Các con nhìn xem trong sân trường có những đồ chơi nào?
- Đồ chơi này có tên gọi là gì?
- Nó chơi như thế nào?
- Trong sân trường có rất nhiều đồ chơi và mỗi đồ chơi có cách khác nhau đấy các con ạ!
- Mỗi câu hỏi cho nhiều trẻ trả lời.
2. Tò chơi có luật: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
3. Chơi tự do:
- Chơi với những đồ chơi ngoài sân trường.
75 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Trường mầm non – tết trung thu năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chơi tự do
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ ngồi vào chỗ, hát các bài hát trong chủ đề.
- Khi ra về nhớ nhắc trẻ chào lễ phép, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
Nội dung
7h00 – 8h30:
Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng
Tên trò chơi:
Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi theo chủ đề.
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Đồ chơi ở các góc.
Tiến hành:
Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
8h30 – 9h00
Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích
Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
- Mét nhãm kho¶ng 5 - 6 trÎ n¾m tay nhau theo hµng ngang, võa ®i võa ®äc to bµi ®ång dao. §äc ®Õn ch÷ “dung” th× vung tay vÒ phÝa tríc, ®Õn ch÷ “d¨ng” th× vung tay vÒ phÝa sau, hoÆc ngîc l¹i. §Õn c©u “x× xµ x× xôp” tÊt c¶ ph¶i chuÈn bÞ cïng ngåi xæm xuèng vµ ®Õn c©u “Ngåi thôp xuèng ®©y” th× ph¶i ngåi xuèng ®ång lo¹t. Ngåi ngåi xuèng chËm h¬n sÏ bÞ lo¹i ra. Sè cßn l¹i tiÕp tôc ch¬i cho ®Õn khi chØ cßn l¹i hai ngêi, ngêi nµo ngåi xuèng tríc sÏ trở thành người thắng cuộc. Trß ch¬i l¹i b¾t ®Çu l¹i tõ ®ầu.
Trò chơi: Tai ai tinh
- Chia làm 2 đội mời 1 bé ra đứng giũa vòng tròn bịt mắt và đoán xem bạn nào hát dùng dụng cụ gõ nào, bé nào đoán đúng sẽ thưởng cho đội 1 lồng đèn
Trò chơi: Lô tô
- Cô phát lô tô cho trẻ và yêu cầu trẻ giơ lên theo yêu cầu. Thời gian giơ được nhanh dần khi trẻ đã biết cách chơi. Ví dụ cô nói: Bánh trung thu thì trẻ tìm hình ảnh bánh trung thu giơ lên
9h00 – 9h40
Chơi, hoạt động ở các góc
Tên góc
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai
Cô giáo, gia đình, cửa hàng tổng hợp
- Trẻ biết
nhận và thể
hiện vai chơi.
- Biêt được công việc, thái độ của cô giáo, bố mẹ là như thể nào.
- Cặp , sách, thước
- Bộ đồ chơi nấu ăn
- Các đồ dùng bán hàng.
1. Ổn định:
- Cô cho trẻ hát bài hát “vườn trường mùa thu”
- Trò chuyện với trẻ
các con vừa hát bài hát gì? trong bài hát nói về gì?
2. Thỏa thuận chơi:
- Các con đang học ở lớp gì?
- Lớp mình có những góc gì nào?
- Góc xây dựng các con sẽ xây gi? để mua vật liệu các con phải đi đâu mua.
- Góc phân vai các con sẽ chơi gì?
- Góc học tập các con sẽ làm gi? còn góc nghệ thuật các con sẽ làm gì?
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở các góc chơi: xây dựng, phân vai, học tập, nghệ thuật...
- Các con thích chơi ở góc nào ?
- Bây giờ cô mời các con ai thích chơi ở góc nào thì
các con hãy về góc chơi đấy nhé.
- Cho trẻ về chỗ, cô chú ý xử lí các tình huống có thể xảy ra.
- Giáo dục trẻ trước, trong và sau khi chơi.
3. Hướng dẫn quá trình chơi:
- Trẻ chơi cô chú ý, quan sát trẻ, cô đến gần nhập vai chơi cùng trẻ, khuyến khích trẻ giao lưu ở các góc với nhau
- Bao quát các góc chơi, giúp đỡ trẻ khi cần.
* Góc phân vai:
- Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi, nếu trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi cùng trẻ.
- Ở trường mầm non ai nấu cho các con? Bác cấp dưỡng làm những công việc gi? Nấu những món ăn gì? Cô giáo làm gì?...
- Cô dạy trẻ các thao tác chơi cơ bản: Chọn thực phẩm, sơ chế, bày hàng, dạy hát, tập thể dục...
* Góc xây dựng:
- Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ
- Cô quan sát hướng dẫn, tạo tình huống chơi cùng trẻ.
- Trẻ xếp hàng rào, vườn cây trong sân trường, xếp lớp học.
* Góc Nghệ thuật:
- Cô giới thiệu một số sản phẩm tạo hình dể gây hứng thú cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm từ nhiều loại nguyên liệu.
- Lựa chọn một vài bài hát có tiết tấu và lời ca đơn giản đẻ trẻ tập biểu diễn.
- Dạy trẻ cách sử dụng đúng các nhạc cụ, tập đứng theo đội hình dể biểu diễn, khuyến khích trẻ sáng tạo động tác minh họa đơn giản.
* Góc học tập - sách:
- Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh và nhận xét về tranh, hướng dẫn trẻ làm sách tranh theo chủ đề “Mùa thu, tết trung thu”
- Trẻ về góc thực hiện nhiệm vụ chơi, trong khi trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý cách bố trí tranh hợp lý
* Góc thiên nhiên:
- Cô chú ý tạo ra nhiều tình huống cho trẻ giải quyết, và giao lưu giữa các góc chơi
4. Kết thúc :
- Cô nhận xét nhóm nào hoạt động xong trước rồi đến các nhóm tiếp theo. Cô nhận xét chung cả lớp và khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Xây dựng:
Xây vườn trường mùa thu.
- Trẻ biết dùng những kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm
- Biết cách xếp gần, xếp kề, xếp cạnh
- Chơi đoàn kết với bạn chơi.
- Cổng, gạch, hàng rào, cỏ cây ,hoa, ngao ....
Học tập:
Xem sách tranh về mùa thu, tết trung thu
- Trẻ biết mở
từng trang sách ra xem, biết mở lần lượt,
- Biết được trong sách vẽ những gì,vẽ cái gì?
- Biết trao đổi với bạn.
- Sưu tầm
tranh ảnh về trường mầm non, mùa thu, tết trung thu.
Nghệ thuật:
- Vẽ tô tranh về vườn trường mùa thu
-Trẻ biết cách cầm bút vẽ và di chuyển màu
- Trẻ biết phối hợp màu.
- Bút màu
- Tranh chưa tô, giấy A4
Thiên nhiên:
Chăm sóc cây ở trong sân trường, chơi với nước
- Trẻ biết được mình đang làm gì?
- Trẻ biết được cách chăm sóc và nhổ cỏ.
- Biết đong nước vào chai.
- Bình tưới
- Chậu nước
- Khăn, rổ đựng lá cây.
9h40 – 10h30
Chơi ngoài trời
1.Trò chơi vận động: Vượt chướng ngại vật
Mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng vận động.
- Phân biệt nhận biết một số loại bánh, quả.
Chuẩn bị:
- Một số loại bánh trung thu, quả nhựa.
- Cổng thể dục 2 – 4 cái.
Cách chơi:
- Chia trẻ thành các nhóm.
- Cho trẻ xếp thành các nhóm sau vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh của cô. Trẻ chạy lên bật qua “ suối”, đi, bò chui qua cổng đi đến lây bánh hoặc quả theo yêu cầu của cô, lấy xong về cuối hàng đứng.
2. Trò chơi dân gian: “Nu na nu nống”
Mục đích:
phát triển sự khéo léo, nhịp nhàng.
Chuẩn bị:
- Thuộc bài đồng dao: nu na nu nống.
- Sân tập sạch sẽ .
Cách chơi:
- Cho trẻ ngồi trên sàng nhà vừa duỗi chân ra và đọc và đến khi đến câu “ được vào đánh trống” thì trẻ gõ chân xuống sàn và nói : Tùng tùng tùng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lượt, thùy theo hứng thú của trẻ.
3. Trò chơi học tập: Đầu tiên, tiếp theo và cuối cùng
Mục đích:
- Trẻ nhận biết được số thứ tự.
- Phát triển trí nhớ cho trẻ.
- Tạo cho trẻ tính nhanh nhẹn.
Chuẩn bị:
- Các thẻ số từ 1 - 3.
Cách chơi:
- Xếp cả lớp ngồi thành hàng và cùng hướng.
- Phát cho mỗi trẻ một thẻ số 1, 2, 3.
- Yêu cầu ba trẻ bất kì lần lượt lên bảng” “ Trẻ mang số một lên bảng, tiếp theo là trẻ mang số hai, cuối cùng là trẻ mang số 3” và xếp trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt xuống lớp sao cho các trẻ khác nhìn thấy những số được sắp xếp theo thứ tự từ trái qua phải.
- Hỏi cả lớp: “ Ai là người lên bảng đầu tiên? Tiếp theo là ai? Cuối cùng là ai?
- Lặp lại với các nhóm ba trẻ khác.
- Khi trẻ đã thành thạo, không cần đến thẻ số nữa mà cho trẻ tập nói về sự việc xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Ví dụ: “ Pha nước đường như thế nào? Đầu tiên là cho đường vào cốc, tiếp theo là rót nước vào cốc, cuối cùng là khuấy đều”.
15h20 – 16h00
Chơi, hoạt động theo ý thích
Tên trò chơi:
- Chơi trò chơi tự do.
- Giải các câu đố.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
- Trẻ biết giải các câu đố.
Chuẩn bị:
- Đồ dùng sẵn có trong các góc lớp.
Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi và hướng trẻ thể hiện đúng chủ đề bài dạy, chủ đề.
- Cô đọc các câu đố và chủ đề cho trẻ giải đố.
16h00 – 17h00
Chơi trong giờ trả trẻ
Tên trò chơi:
- Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
Tiến hành:
- Cô hướng trẻ vào các hoat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
---------------------- & --------------------
HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA CÔ VÀ TRẺ
Thứ 2: Ngày 17 tháng 09 năm 2018
A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
- Thực hiện kế hoạch theo tuần.
* Đón trẻ:
- Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ: Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: “Mùa thu và tết trung thu”.
* Thể dục sáng:
Tập kết hợp các động tác bài tập phát triển chung.
* Điểm danh:
- Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ và theo tổ.
B. Hoạt động học:
Phát triển nhận thức:
KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA THU VÀ TẾT TRUNG THU
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên mùa thu, không khí, thời tiết mùa thu dễ chịu, trời se lạnh, mùa thu đến có ngày tết trung thu.
- Biết được mùa thu là bắt đầu một năm học mới.
- Trẻ biết được tết trung thu có những hoạt động gì diễn ra.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ và kĩ năng giao tiếp cho trẻ, trẻ tự tin trả lời câu hỏi của cô, mạnh dạn đứng trước đám đông.
3. Giáo dục:
- Yêu quý trường mầm non và hào hứng thích thú khi đi học.
- Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về mùa thu, một số hoạt động trong dịp tết trung thu.
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: “ Gác trăng”, “Vui đến trường”.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài: Gác trăng
- Cô trò chuyện với trẻ:
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Các bạn nhỏ trong bài hát rủ nhau đi đâu?
- Các bạn ấy đi phá cỗ vào ngày gì?( Cô gợi ý nếu trẻ không biết)
- Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu xem tết trung thu có vào mùa nào và có gì vui nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cho trẻ xem tranh mùa thu:
- Các con xem bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh trông thế nào?
- Cô giới thiệu cho trẻ biết đây là bức tranh vẽ cảnh mùa thu.
- Các con thấy thời tiết mùa thu như thế nào?
Mùa thu thường se lạnh, không khí rất dễ chịu, không nắng gắt như mùa hè, cũng không lạnh như mùa đông, nhưng nếu mặc không phù hợp sẽ dễ bị cảm cúm, vì vậy mỗi sáng đi học các con phải mặc quần áo thế nào?
- Cô đố lớp mình mùa thu đến là các con bắt đầu đi đâu?
* Xem tranh đêm trung thu:
- Mùa thu đến còn có ngày gì đặc biệt? ( Trẻ không trả lời được thì cô giới thiệu).
- Tết trung thu thường có gì?
- Vào đêm trung thu mặt trăng trông thế nào? Có dạng hình gì?
- Mọi người đang làm gì? Các bạn nhỏ thích làm gì?
Cô đọc câu thơ:
” Trung thu trăng sáng như gương.
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.”
- Các con có biết tết trung thu là dành riêng cho những ai không nào?
- Đúng rồi tết trung thu là ngày dành riêng cho các bạn thiếu nhi, ngày các bạn nhỏ được vui chơi, được rước đèn, phá cỗ. Lúc còn sống Bác Hồ rất yêu quý các bạn thiếu nhi và hay chia quà cho các bạn, vì vậy chúng mình phải luôn ghi nhớ và chăm ngoan học giỏi nhé.
Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
* Cho trẻ chơi trò chơi lô tô.
- Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần.
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần.
* Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những trẻ tích cực hoạt động, khích lệ trẻ chưa mạnh dạn.
- Trẻ hát cùng cô
- Gác trăng.
- Phá cỗ
- Trẻ trả lời.
- Vâng ạ
- Trẻ xem tranh
- Nhiều cây xanh.
- Đẹp
- Trẻ trả lời.
- Áo dài tay
- Trẻ trả lời.
- Tết trung thu
- Trẻ trả lời.
- Trăng sáng, tròn.
- Rước đèn.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Chơi trò chơi lô tô
- Chơi trò chơi
- Trẻ hát cùng cô.
- Vỗ tay
C. Hoạt động góc:
- Phân vai: Cô giáo, gia đình, cửa hàng bán đồ trung thu
- Xây dựng : Xây vườn trường mùa thu.
- Học Tập - sách: Xem tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu.
- Nghệ thuật: Tô màu tranh, vẽ theo ý thích.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây.
D. Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có mục đích:
QUAN SÁT ĐÈN ÔNG SAO
a. Mục đích:
- Trẻ biết tªn gäi, c«ng dông cña ®Ìn «ng sao
- Trẻ hứng thú hoạt động.
b. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Bài hát: Rước đèn
c. Tiến hành:
Cho trÎ quan s¸t ®Ìn «ng sao vµ hái:
+ §©y lµ c¸i g×?
+ §Ìn «ng sao cã nh÷ng mµu g×?
+ Dïng ®Ó lµm g×?
+ Vµo lóc nµo?
-> Đèn ông sao dùng vào ngày hội lớn hàng năm vào rằm tháng tám, đó là ngày tết trung thu. Tết trung thu có rất nhiều đồ chơi khác nữa. Nên khi chơi với các đồ chơi đó các con phải luôn biết giữ gìn để chơi được lâu.
2. Trò chơi đân gian: “Nu na nu nống”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời.
E. Hoạt động chiều:
- Hát, đọc thơ theo chủ đề.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mùa thu và tết trung thu.
G. Vệ sinh – trả trẻ;
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “ Trường mầm non và mùa thu, tết trung thu”.
Nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------- & --------------------
Thứ 3: Ngày 18 tháng 9 năm 2018
A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
- Thực hiện kế hoạch theo tuần.
* Đón trẻ:
- Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ: Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề : Mùa thu và tết trung thu
* Thể dục sáng:
- Tập kết hợp các động tác bài tập phát triển chung 4 lần x 4 nhịp.
* Điểm danh:
- Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ.
B. Hoạt động học:
Phát triển thể chất:
THỂ DỤC:
Đề tài: Bài tập phát triển chung: Các động tác tay, chân, bụng, bật
Vận động cơ bản:
ĐI, CHẠY CHẬM THEO CÔ QUANH SÂN TRƯỜNG
Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
I. Môc ®Ých - yªu cÇu:
1. KiÕn thøc:
- Trẻ biết đi, chạy chậm theo cô.
- TrÎ biÕt ch¬i trß ch¬i vËn ®éng theo híng dÉn cña c«.
2. Kü n¨ng:
- H×nh thµnh kÜ n¨ng đi, chạy của trẻ, rÌn sù khÐo lÐo trong tËp luyÖn.
- Ph¸t triÓn thÓ lùc vµ vèn tõ cho trÎ vÒ bµi tËp h«m nay.
3. Th¸i ®é:
- BiÕt nghe lêi c« gi¸o híng dÉn.
- TrÎ m¹nh d¹n, tù tin, cã ý thøc tæ chøc kû luËt, tu©n theo yªu cÇu cña c«.
II. ChuÈn bÞ:
- Sµn nhµ s¹ch sÏ, quÇn ¸o trÎ gän gµng.
- PhÊn vÏ hoÆc b¨ng d¸n mµu ®Ó lµm v¹ch.
* Néi dung tÝch hîp :
+ ¢m nh¹c : Bµi h¸t “ Rước đèn”.
III. Tæ chøc ho¹t ®éng :
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Ho¹t ®éng 1 : æn ®Þnh, khëi ®éng.
- Cho trẻ hát bài “ Rước đèn” và đàm thoại:
+ Con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về ngày gì?
-> Trung thu là ngày tết của các con nên các con được vui chơi và phá cỗ. Hôm nay ở lớp cô cũng tổ chức cho các con tập bài thể dục để chào mừng ngày tết trung thu
* Khëi ®éng: Chóng m×nh cïng lµm ®oµn tµu chuyÓn b¸nh nµo! tµu ®i b×nh thêng, tµu ch¹y chËm, ch¹y nhanh, ch¹y chËmSau ®ã cho trÎ ®øng thµnh vßng trßn vµ d·n c¸ch ®Òu.
2. Hoat ®éng 2: Träng ®éng:
a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung:
- Tay vai: 2 tay ra trước gập trước ngực
Cb.4 1.3 2
- Chân: Ngồi khụy gối
Cb.4 1.3 2
- Bụng - lườn: Nghiêng người sang hai bên
Cb.4 1.3 2
- Bật: Bật nhảy tại chỗ
Cb TH
- Cho trÎ tËp 2 lÇn.
b, Vận động cơ bản: Đi, chạy chậm theo cô quanh sân trường- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau.
* * * * * * * * * * * *
*
*
* * * * * * * * * * * *
• Đi, chạy chậm theo cô quanh sân::
- Hôm nay cô và các con đi chạy chậm xung quanh trường để giúp cơ thể khỏe mạnh..
- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2 : Giải thích
- Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô đi , chạy chậm, mắt nhìn thẳng về phía trước, không cuối đầu, đi, chạy chậm khi có hiệu lệnh dừng thì đứng lại.
- Cô gọi 2 trẻ lên làm và nhận xét.
- Trẻ thực hiện
+ Cô cho lần lươt trẻ ở hai hàng thực hiện.
+ Cho trẻ thi đua nhau.
(Cô chú ý quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ).
+ Củng cố: Cô và các con vừa tập bài vận động gì?
- Cô cho 2 trẻ ở hai hàng lên củng cố lai bài tập.
* Gi¸o dôc trÎ khi tham gia ch¬i ph¶i lu«n chó ý nghe lêi c« gi¸o vµ thùc hiÖn viÖc lµm cña m×nh. B¹n trai, b¹n g¸i ®Òu ph¶i ch¬i ®oµn kÕt.
c. Trß ch¬i vËn ®éng: Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
- Cho trÎ ch¬i 2 - 3 lÇn
3. Hoat ®éng 3: Håi tÜnh
- Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1 - 2 vßng.
* KÕt thóc : NhËn xÐt - tuyªn d¬ng vµ chuyÓn ho¹t ®éng kh¸c.
- Hát cùng cô
- Rước đèn
- Trung thu
- Chú ý nghe giới thiệu
- Đi nối nhau và làm theo yêu cầu của cô
- Tập bài phát triển chung
- 2 lần x 4 nhịp
- 3 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- Xếp hàng như hình vẽ bên
- Xem cô thực hiện
- Xem và nghe cô giải thích
- Xem bạn thực hiện
- Lần lượt đi
- Thi đua nhau
- Đi, chạy chậm
- Vâng ạ
- Chơi trò chơi
- Đi nhẹ nhàng
C. Hoạt động góc:
- Phân vai: Cô giáo, Bác cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ trung thu
- Xây dựng: xây vườn trường mùa thu.
- Học tập - sách: xem tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu.
- Nghệ thuật: Tô màu tranh, vẽ theo ý thích.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây.
D. Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có mục đích:
QUAN SÁT THỜI TIẾT MÙA THU
a. Mục đích:
- Trẻ biết được mùa thu có thời tiết như thế nào, biết ăn mặc phù hợp với thời
tiết.
- Trẻ hứng thú hoạt động.
b. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Bài hát: Vui đến trường
c. Tiến hành:
- Cô cùng trẻ ra sân, cùng hát bài: Vui đến trường.
- Các con vừa hát bài gì?( Vui đến trường)
- Mùa thu đến là mùa các bạn học sinh bắt đầu một năm học mới, ai cũng háo hức và vui vẻ đúng không nào?
- Bây giờ đang là mùa gì?( Mùa thu)
- Các con xem thời tiết hôm nay như thế nào?
- Mùa thu không khí thường thế nào? Khi đi học vào sáng sớm các con phải mặc quần áo thế nào?.
-- Giáo dục trẻ yêu thích mùa thu và tết trung thu.
2.Trò chơi vận động: Vượt chướng ngại vật
- Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lượt, tùy theo hứng thú của trẻ.
- Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời.
E. Hoạt động chiều:
- Làm quen với vở: “ Giúp trẻ làm quen với chữ cái”.
- Chơi tự do.
G. Vệ sinh – trả trẻ;
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Mùa thu, tết trung thu”.
Nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------- & --------------------
Thứ 4: Ngày 19 tháng 09 năm 2018
A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
- Thực hiện kế hoạch theo tuần.
* Đón trẻ:
Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Tết trung thu
* Thể dục sáng:
- Tập kết hợpcác động tác bài tập phát triển chung.
* Điểm danh:
- Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ và theo tổ.
B. Hoạt động học:
Phát triển thẩm mỹ:
TẠO HÌNH: TÔ MÀU ĐÈN LỒNG
I. Môc ®Ých - yªu cÇu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cầm bút di màu trong hình đèn lồng.
- Trẻ biết ý nghÜa cña b¸nh trung thu vµ ®îc ¨n trong ®ªm tÕt trung thu.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng cầm bút và di màu.
3. Giáo dục
- Trẻ biết cảm nhận cái đẹp qua sản phẩm tạo hình của mình.
- Biết cách sử dụng, làm bánh và tặng người thân bánh vào tết trung thu.
IIChuẩn bị:
- Tranh tô mẫu của cô
- Tranh không màu cho cô A3 và bút sáp.
- Tranh không màu cho trẻ A4 và bút sáp.
* Nội dung tích hợp:
- Bài hát:“Gác trăng”.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Ổn định, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài: Gác trăng
- Cô trò chuyện với trẻ:
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Các bạn nhỏ trong bài hát rủ nhau đi đâu?
- Các bạn rước gì trong đêm trăng? ( Cô gợi ý nếu trẻ không biết)
- Để đêm trung thu có chiếc đèn lồng đẹp cô đã tô màu cho chiếc đèn lồng thật đẹp, bây giờ cô cho các con xem.
Hoạt động 2 : Quan sát, đàm thoại và cô tô mẫu
* Quan sát đèn lồng mẫu:
- Các con nhìn xem cô có gì?
- Thân đèn lồng được cô tô màu gì?
- Cái đuôi đèn lồng tô màu gì?
- Cái cây để cầm tay tô màu gì?
- Các con nhìn cô tô như thế nào, có chườm ra ngoài phần cần tô không?
* Cô tô mẫu:
- Cô sẽ tô mẫu cho các con xem: Tay phải cô cầm bút màu đỏ bằng 3 đầu di vào phần thân của đèn, cô di đều từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, cô cô không cho loe ra ngoài phần cần tô, tô xong thân đèn rồi, cô cầm bút màu vàng lên tô đuôi đèn tương tự, rồi cô tô vào cây cầm bằng màu cam.
* Đang còn nhiều chiếc đèn lồng chưa có màu, bây giờ cô sẽ phát cho các con để các con tạo cho mình chiếc đèn lồng thật đẹp nhé!
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
* Hỏi ý định trẻ:
- Con cầm bút tay gì để tô?
- Cầm bằng mấy đầu ngón tay?
- Tô màu gì vào thân đèn?
- Màu gì vào đuôi đèn?
- Màu gì vào cây cầm?
- Khi ngồi tô lưng các con phải như thế nào?
* Cho trẻ thực hiện:
- Cô phát đồ cho trẻ thực hiện và cô bao quát chung rồi đến từng trẻ xem trẻ tô như thế nào để gợi ý giúp trẻ hoàn thiện sản phẩm. Những câu hỏi gợi ý: Con đang tô màu gì? Con đang tô cái gì? Con cầm bút tay gì? Cầm bằng mấy đầu ngón tay?...
- Khi trẻ tô gần hết giờ cô nhắc trẻ dừng tay.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Tất cả trẻ mang sản phẩm của mình lên bảng trưng bày sản phẩm. Cả lớp cùng xem và nhận xét.
- Con thich tranh nào nhất? Vì sao con thích?
- Cô khen ngợi tuyên dương trẻ.
- Giáo dục trẻ đi chơi trong đêm trung thu phải chú ý đi với người lớn, cầm đồ chơi phải chú ý đường đi.
* Kết thúc: Cho trẻ hát “ Gác trăng” và đi ra ngoài.
- Hát cùng cô
- Gác trăng
- Phá cỗ
- Rước đèn
- Trẻ chú ý
- Đèn lồng
- Màu đỏ
- Màu vàng
- Màu cam
- Đẹp
- Xem cô tô
- Chú ý
- Tay phải
- Trả lời
- Màu đỏ
- Màu vàng
- Màu cam
- Thẳng lưng
- Nhận đồ và tô màu vào đèn lồng.
- Dừng tay
- Mang tranh lên để treo.
- Trả lời
- Vỗ tay
- Vâng ạ
- Hát và đi ra
C. Hoạt động góc:
- Phân vai: Gia đình, cô giáo, cửa hàng bán đồ trung thu
- Xây dựng: Xây vườn trường mùa thu.
- Học tập - sách: Xem tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu.
- Nghệ thuật: Tô màu tranh, vẽ theo ý thích.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây.
D. Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có mục đích:
QUAN SÁT ĐÈN TRUNG THU
a. Mục đích:
TrÎ biÕt ®Æc ®iÓm cña ®Ìn lång, biÕt c¸ch g×n gi÷ ®å ch¬i.
b. Chuẩn bị:
- Đèn lồng trung thu.
- Đèn ông sao
c. Tiến hành:
- Cho trÎ quan s¸t ®Ìn lång hái:
+ §©y lµ c¸i g×?
+ §Ìn lång nµy nh thÕ nµo?
+ Dïng ®Ó lµm g×?
+ C¸c b¹n nhá thêng ch¬i lóc nµo?
- Đèn lồng cũng như đèn ông sao, là đồ chơi của đêm trung thu. Nên đồ chơi muốn bền đẹp thì các con phải giữ gìn sạch sẽ.
2. Trò chơi học tập: “Đầu tiên, tiếp theo và cuối cùng ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời.
E. Hoạt động chiều:
.- Tô chiếc đèn lồng trong vở tạo hình.
- Chơi tự do.
G. Vệ sinh – trả trẻ;
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Mùa thu, tết trung thu”.
Nhận xét cuối ngày:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN CHU DE TRUONG MAM NON LOP BE NAM 2018 2019_12433076.doc