1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút):
- Giới thiệu hội thi: Bé khỏe bé khéo
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút)
Hoạt động 1: * Khởi động:
- Cho trẻ khởi động theo bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” Cô cho trẻ đi vòng tròn và kết hợp đi các kiểu chân về đội hình 4 hàng dọc.
* Hoạt động 2:Trọng động: BTPTC: ( Trọng tâm)
+Tay:(2 lần x 4 nhịp ),
+Bụng: (2lần x4 nhịp)
+ Chân: (4 lần x4 nhịp ),
+ Bật: (2 lần x 4 nhịp)
*VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn.
- Lần 1: Cô không giải thích.có hiệu lệnh.
- Lần 2: Cô vừa làm động tác vừa kết hợp giải thích: tư thế chuẩn bị, cô đứng trước vạch kẻ hai tay chông hông. Khi có hiệu lệnh,cô bước đi bàn chân luôn luôn bước đúng trên đường kẻ, đi hết đường cô đi về cuối hàng.
- Cô gọi 1-2 trẻ lên thực hiện -> cho các bạn NX sau đó cô NX lại.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1 : Lần lượt trẻ ở từng hàng lên tập, mỗi lần 2 trẻ.
- Trẻ lần lượt thực hành, mỗi trẻ đi 3- 4 lần( Cô sửa sai cho trẻ nếu có.)
- Cô cho 2 tổ thi đua.- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại .
*Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu.
39 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Kế hoạch giáo dục tháng 9 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương pháp, hình thức tổ chức:( 22 – 24 phút).
HĐ1: Trò chuyện về trường mầm non.
- Cho trẻ kể lại buổi tham quan trường các lớp học và nơi làm việc của các cô giáo trong trường
Các con học trường gì? Ở đâu? Lớp nào? Ngoài lớp chúng mình còn có những lớp học nào?
Ngoài những lớp học còn có những phòng nào? Ai làm việc ở đó?
Có khu nhà gì? để làm gì? ...
-Trong sân trường còn có những gì? Để làm gì? Cô gợi ý cho cháu kể tên các loại đồ chơi và công dụng của các đồ chơi đó.
* Cô khái quát: Phòng học để trẻ học tập, khu nhà bếp để nấu ăn, sân trường để trẻ vui chơi,....
*Trò truyện về những người làm việc trong trường.
- Cô hiệu trưởng trường mình là ai? Cô hiệu phó tên gì? Có những ai làm việc trong trường? giáo viên, cô nuôi, bảo vệ.
- Cho trẻ xem tranh công việc của mọi người và đàm thoại
+ Công việc của từng người như thế nào?
+ Những công việc đó vất vả không?...
- Cô gợi hỏi các con có thích đến trường không? Vì sao? Sau đó cô giáo dục cháu việc giữ gìn trường lớp và GD trẻ yêu quý, giúp đỡ, nghe lời các cô, các bác làm việc trong trường,...
HĐ2: Cho trẻ múa hát về chủ đề trường mầm non.
3. Kết thúc ( 2 – 3 phút)
- Cô nhận xét giờ học.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ4 ngày 13/09/2017 HĐH - AN
-Dạy hát
Bài: “Hoa trường em
” *Trò chơi: tai ai tinh
.- Nghe hát; Trường em’’
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát “Hoa trường em”, nhạc sĩ “Lê Thị Thủy”. và hiểu ND bài hát,
- Trẻ biết chơi trò chơi, biết tên bài hát, tác giả bài nghe hát.
2.Kỹ năng:
- Hát đúng nhịp, đúng giai điệu.
- Luyện tai nghe nhạc.
- Biểu diễn theo cô.
- Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức khi học bài.
- Trẻ yêu quý , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Đàn ghi âm bài hát “Hoa trường em
- Nghe hát; Trường em’’
dụng cụ âm nhạc.
1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút)
- T/C với trẻ về nội dung trường mầm non
-cô nói : "buổi sáng bé chào mẹ
chạy tới ôm cổ cô
buổi chiều bé chào cô
rồi xà vào lòng mẹ... "
-Cô hỏi bài thơ nói về ai ? hàng ngày bạn nhỏ đi đâu nhỉ ?
-các con ạ : đó là hàng ngày em bé được mẹ đưa đến trường học . em bé chào hỏi lễ phép và rất ngoan,vì đến trường mầm non rất vui đúng không .-Đến trường chún mình được gặp cô,gặp bạn này,và trường mầm non của chúng mình rất đẹp cố nhiều đồ chơi , và thật nhiều loài hoa đẹp nữa đấy .
- Tác giả Lê Thị Thủy đã sáng tác bài hát nói về những bông hoa thơm ở trường của bé.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22-24p)
*Hoạt động 1: Dạy hát: Hoa trường em
- Cô giới thiệu tên bài hát: Hoa trường em ,Tác giả Lê Thị Thủy
- Cô hát lần 1 không nhạc kết hợp đàm thoại:
+ Các con vừa nghe cô hát bài gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về các em nhỏ tươi tắn giống như những đóa hoa đẹp mỗi bạn nhỏ đều là những bông hoa đẹp của trường ,của lớp ,của cô giáo .và là cháu của bác Hồ kính yêu nữa đấy các con ạ.
- Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Cô dạy trẻ hát: Trẻ được hát dưới nhiều hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân... Cô chú ý nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ.
*Hoạt động 2: - Trò chơi “Tai ai tinh “
- Cô giới thiệu cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp và nghe xem bạn ở dưới gõ nhạc cụ âm nhạc hoặc đoán tên bạn nào hát, hát bài hát gì. Sau đó, trẻ bỏ mũ chóp kín ra và đoán xem đã nghe thấy tiếng nhạc cụ gì hoặc bạn nào hát, bài hát gì. Sau mỗi lần chơi tăng dần số nhạc cụ lên 2 hoặc 3 loại.
- Cho 3-5 trẻ chơi, các bạn khác nhận xét bạn chơi.
*Hoạt động 3. Nghe hát : “Trường em”.
- Bây giờ cô cũng có 1 bài hát tặng các con , bài hát nói về trường của các bạn nhỏ rất vui nhộn. Đó là bài: Trường em.
-Cô hát cho trẻ nghe 3 lần .
Lần 1: Cô hát + đàn
Giới thiệu nội dung : Trường của bạn nhỏ xinh xinh có cô giáo, có các bạn và có biết bao điều thú vị trong trường.
Lần 2: Cô múa cùng một số trẻ
Lần 3: Cho cả lớp hát, vận động cùng cô
3. Kết thúc : (2-3p) - Cho nhận xét tiết học
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 5
Ngày14/9/2017
HĐH - PTTC
Bài: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
-Trò chơi: chuyền bóng qua đầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bật tại chỗ.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
2.Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp tay chân khi bật đúng tư thế, 3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Có tinh thần thi đua.
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- 2 quả bóng.
1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút):
- Giới thiệu hội thi: Bé khỏe bé khéo
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút)
Hoạt động 1: * Khởi động:
- Cho trẻ khởi động theo bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” Cô cho trẻ đi vòng tròn và kết hợp đi các kiểu chân về đội hình 4 hàng dọc.
* Hoạt động 2:Trọng động: BTPTC: ( Trọng tâm)
+Tay:(2 lần x 4 nhịp ),
+Bụng: (2lần x4 nhịp)
+ Chân: (4 lần x4 nhịp ),
+ Bật: (2 lần x 4 nhịp)
*VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn..
- Lần 1: Cô không giải thích.có hiệu lệnh.
- Lần 2: Cô vừa làm động tác vừa kết hợp giải thích: tư thế chuẩn bị, cô đứng trước vạch kẻ hai tay chông hông. Khi có hiệu lệnh,cô bước đi bàn chân luôn luôn bước đúng trên đường kẻ, đi hết đường cô đi về cuối hàng.
- Cô gọi 1-2 trẻ lên thực hiện -> cho các bạn NX sau đó cô NX lại.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1 : Lần lượt trẻ ở từng hàng lên tập, mỗi lần 2 trẻ.
- Trẻ lần lượt thực hành, mỗi trẻ đi 3- 4 lần( Cô sửa sai cho trẻ nếu có.)
- Cô cho 2 tổ thi đua.- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại .
*Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu.
- Cô giới thiệu cách chơi. 2 chân đứng rộng bằng vai, cầm bóng đưa lên đầu,hơi ngả ra sau, trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và cho trẻ tiếp theo sau cho đến trẻ cuối hàng.
- luật chơi: Đội nào chuyền đúng, xong trước đội đó chiến thắng.
-Cho trẻ chơi 2-3 lượt. Cô nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 3- Hồi tĩnh:: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp.
3.Kết thúc: (Từ 1-2 phút)
- Cô nhận xét giờ học.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 6,ngày 15/9/2017 HĐH - LQVT
Mối quan hệ nhiều hơn ít hơn
1. Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt mối quan hệ nhiều hơn it hơn giữa hai nhóm
2.Kỹ năng:
- Kỹ năng so sánh, xếp tương ưng 1-1.
- Biết phát hiện nhóm nhiều hơn, tại sao, nhóm it hơn, tại sao
- Diễn đạt bằng lời nói
3. Thái độ:
- Hứng thú học bài.
- Trẻ giữ gìn đồ dùng, cất lấy gọn gàng đúng nơi quy định.
1.Đồ dùng của cô:
- Các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng khác nhau
- Đồ dùng của cô giống trẻ có kích thước to hơn.
- Đồ dùng xung quanh lớp để trẻ chơi trò chơi
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có 5 bạn , 3 bông hoa.
1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút)
- Trẻ hát vận động bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Trò chuyện với trẻ về ND bài hát.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:. (Từ 22-24 phút)
Hoạt động 1: Ôn kỹ năng ghép tương ứng 1 -1
*Cho trẻ chơi tim bạn thân
Bây giờ mỗi bạn hãy chọn cho mình một bạn thân nhé
Cô bật nhạc trẻ đi quanh lớp. Khi cô yêu cầu tìm bạn thì trẻ tim nhanh lấy 1 bạn cho mình.
Cô nhận xét trẻ chơi, khen trẻ.
Hoạt động 2: Hình thành mối quan hệ nhiều hơn – ít hơn
Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng
Các con xem trong rổ các con có những gì?
Các con hãy xếp tất cả các bạn ra nào?
Các con xếp các bạn thành hàng ngang nhé
Bây giờ các con hãy chọn tất cả số hoa trong rổ ra nào
Các con hãy tặng mỗi bạn một bông hoa nào
Cô cho trẻ nêu nhận xét:
+ Cô cháu mình vừa xếp được cái gì?
Xêp như thế nào?
( mỗi bạn được tặng một bônghoa)
Cô kết luận:
Vừa rồi các con đã xếp tất cả số bạn ra và tặng cho mỗi bạn một bông hoa.
Các con thấy có bạn nào chưa được tặng hoa không?
Tại sao bạn không có hoa?
( vì thừa bạn , thiếu hoa)
Như vậy số lượng 2 nhóm như thế nào? Có bằng nhau không?
Nhóm nào nhiều hơn? Tại sao?
Nhóm nào ít hơn? Tại sao?
Cô gọi nhiều trẻ trả lời
Cô cho cả lớp chỉ vào nhóm bạn và nói: Nhóm bạn nhiều hơn nhóm hoa
Cho trẻ chỉ vào nhóm hoa và nói: Nhóm hoa it hơn nhóm bạn
Cô chính xác hóa kết quả: nhóm bạn nhiều hơn nhóm hoa vì thừa số bạn , nhóm hoa it hơn nhóm bạn vì thiếu bông hoa
Cô khái quát: Khi so sánh số lượng 2 nhóm, nhóm nào thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm nào thiếu thì nhóm đó it hơn.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho trẻ chơi tìm bạn: yêu cầu: Bạn nam tìm 1 bạn nữ, bạn nữ tìm 1 bạn nam. Số bạn thừa ra, cô hỏi nhóm bạn nào nhiều hơn?
- Cho trẻ trồng hoa vào chậu, số chậu thừa ra. Trẻ nhận xét nhóm nào nhiều hơn? Tại sao? Nhóm nào it hơn? Tại sao?.
3.Kết thúc: (Từ 2-3phút )
- Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2:
Giáo viên thực hiện .............................................
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ2 ngày18/9/2017
HĐ - TH
Nặn quà tặng bạn
(ý thích)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nặn những món quà tặng bạn
2. Kĩ năng:
-Ôn kỹ năng nặn trẻ đã học: bóp đất, xoay tròn, ấn bẹn, lăn dọc ...
- Kích thích sự sáng tạo của trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ quý trọng sản phẩm.
- Biết yêu quý bạn trong lớp.
1. Đồ dùng của cô:
-Sản phẩm của cô: 3 sản phẩm
- Đồ dùng của trẻ:
-Đất nặn, bảng nặn, khăn lau
- Bàn trưng bàysản phẩm.
1. Ổn định tổ chức: ( 2- 3 phút)
Cô cho trẻ hát và chơi trò chơi ‘’nào mình cùng lên xe buýt’’.
Các con đợc đi xe buýt có vui không?
Các con đi xe buýt đén trường nhé
Trờng mình nhiều bạn không?
Các con muốn tặng cho bạn những món quà không?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút)
HĐ1: Quan sát và đàm thoại.
- Cô cho trẻ quan sát vật đã chuẩn bị:
Cô cũng có những món quà tặng các bạn này
- Mẫu 1: Bông hoa
Cô có qùa gì đây?
Cô làm bằng gì?
Cô nặn nh thế nào?
Nhụy hoa cô nặn hình gì?
Những cánh hoa nữa?
Làm thế nào để cô nặn đợc cành hoa?
( cô lăn dọc tạo thành thỏi đất thật dài)
Cành hoa còn có gì?
( lá)Cô nặn lá nh thế nào?
- Mẫu 2: Quả cam
Cô còn tặng bạn gì nữa?
Cô nặn quả cam nh thế nào?
- Mẫu 3: Bút màu
Ai biết cô nặn bút màu nh thế nào?
Để đầu bút nhọn cô làm thế nào?
* Thăm dò ý tưởng trẻ:
- Các con thích tặng bạn những gì?
Cô mời nhiều trẻ trả lời, hỏi ý tưởng trẻ, cách tạo ra sản phẩm
Cô gợi mở thêm ý tưởng, kỹ năng cho trẻ
HĐ2: Trẻ thực hiện( Trọng tâm)
Cho trẻ về bàn để làm
Chuẩn bị đất nặn, bảng, khăn lau
Cô quan sát gợi ý trẻ nặn
HĐ3: Nhận xét và phân tích sản phẩm
-Cô cho trẻ mang bài lên để nhận xét.
Các con lên giới thiệu bài của mình nào
Ai có nhận xét gì về bài của bạn?
Con thích bài của bạn ở điểm nào?
- Cô nhận xét một số bài về kỹ năng nặn, động viên khuyến khích trẻ.
3. Kết thúc: ( 2 – 3 phút)
: Cô và trẻ cùng hát vận động bài “vui đến trờng
- Hát bài “Vui đến trường”.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 3 ngày 19/9/2017 HĐH - KP
- Các bạn cùng lớp
1.Kiến thức:
- Trẻ biết về các bạn cùng lớp: tên, giới tính, sở thích của các bạn
- Trẻ biết những hành động khiến bạn vui, bạn buồn
- Biết những hoạt động hàng ngày trẻ làm cùng các bạn
2. Kỹ năng:
- Dạy trẻ kỹ năng mạnh dạn trước các bạn, tự giới thiệu về mình về bạn của mình
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô
- Biết cách chơi các trò chơi
3.Thái độ:
- Hứng thú tham gia các hoạt động
- Biết yêu quý bạn, chia sẻ với bạn, tránh những hành động làm bạn buồn.
1.Đồ dùng của cô và trẻ:
*Đồ dùng trực quan:
Ảnh chụp các bạn trong lớp:
Cùng chơi với nhau, cùng ăn cơm, cùng học, cùng ngủ
Ảnh các bạn tranh đò chơi với bạn, bạn khóc
*Phương tiện:
Băng nhạc bài hát
*Môi trường:
Trong lớp học
.
.
1. Ổn định tổ chức ( 2– 3 phút)
Cho trẻ chơi trò chơi: làm theo lời bài hát
Cô và trẻ cùng hát bài: Chúng mình là anh em
Cô cho trẻ làm các hành động: nhìn vào nhau, cầm tay nhau, sờ tai nhau...
Các con chơi trò chơi có vui không?
Để chơi được trò chơi này cần phải có ai chơi cùng?
Hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu về các bạn trong lớp mình nhé.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:( 22 – 24 phút).
HĐ1: Trò chuyện về Các bạn cùng lớp.
Các con có biết lớp mình có bao nhiêu bạn không?
Lớp mình rất đông bạn, có cả bạn nam và bạn nữ
Mỗi bạn có một đặc điểm ngoại hình và tính cách riêng
Bây giờ các con cùng chơi trò chơi: đoán tên bạn nào nhé
Cô đố lớp mình biết bạn nào múa đẹp nhất lớp mình?
Trẻ trả lời
Các con có rất nhiều câu trả lời: ....
Bây giờ cô mời tất cả các bạn đó lên
Đây là những diễn viên múa xuất sắc của lớp, các bạn này sẽ lập thành nhóm văn nghệ của lớp .
Các con hãy nghĩ một cái tên thật hay cho nhóm mình nào?
Cô có một gợi ý là: Nhóm nghệ sĩ nhí nhé.
Mời trẻ giới thiệu các thành viên trong nhóm
Các con cùng lắng nghe xem cô đố đây là bạn nào nhé. Ai là người vẽ đẹp nhất lớp mình?
Trẻ trả lời nhiều bạn
Cô mời tất cả các bạn đó lên
Các bạn này sẽ lập thành nhóm nhé
Các con hãy nghĩ một cái tên cho nhóm nào
Cô gợi ý: nhóm họa sĩ tí hon.
Cô mời một bạn giới thiệu về các thành viên trong nhóm mình
Những bạn nào thích học võ ?
Trẻ lên, các con sẽ lập thành một nhóm võ thuật .
Những trẻ chưa được lên giới thiệu cô nói đặc điểm riêng của trẻ cho các bạn đoán: trang phục trẻ mặc, đặc điểm tóc, khuôn mặt....
Cô mời trẻ lên
Cho trẻ giới thiệu với các bạn về tên, giới tính, sở thích
Mời trẻ giới thiệu về một bạn mà trẻ thân.
Vừa rôi các con cùng trò chuyện về những bạn trong lớp mình.
Hoạt động 2: Quan sát ảnh chụp các bạn
Các con biết những việc gì mà các con làm cùng với bạn khi ở lớp?
Cô cho trẻ quan sát ảnh các bạn trong lớp
( cùng chơi, cùng ăn cơm, cùng học, cùng ngủ...)
Có ai đã làm cho bạn của mình buồn hay khóc không?
Khi nào?
(tranh đồ chơi với bạn, cấu bạn, đánh bạn...)
Đã là bạn với nhau các con phải làm bạn vui, không làm bạn buồn các con nhé. Chúng mình phải biếtquan tâm tới bạn, chia sẻ với nhau những gì các con có: nhường bạn đồ chơi, quan tâm khi bạn buồn...
*Hoạt động 3: Trò chơi: Chọn hành động đúng
Cô có các hình ảnh về các hành động đúng sai với các bạn
Yêu cầu trẻ chọn hành động đúng
* Hoạt động 4: trò chơi: Lộn cầu vồng
Bây giờ các con cùng tìm cho mình một người bạn nào
Chúng mình cùng chơi lộn cầu vồng nhé
Cô cho trẻ chơi 2 lần
3. Kết thúc ( 2 – 3 phút)
- Cô nhận xét giờ học.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ4 ngày 20/9/2017 HĐH- LQVH
Thơ: Hương cốm tới trường
- Trích “ Minh Chính”
1. Kiến thức:
-Trẻ biết TP,TG và hiểu nội dung bài thơ Hương cốm tới trường.
- Trẻ thuộc bài thơ.
2.Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô .
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc thơ đều cùng bạn.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học bài.
- Trẻ biết yêu quý ngôi trường của mình ,giữ gìn sạch sẽ.
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
1. Ổn định tổ chức: ( 2 – 3 phút)
- Hàng ngày ai đưa con đến trường.Có một bạn nhỏ miền núi cũng đi mẫu giáo như các con bạn được mẹ dẫn đến trường nhưng có khi mẹ bận lên nương rẫy bạn phải một mình tự đến trường.Để biết bạn đến trường một mình ra sao các bé nghe cô đọc bài thơ : “Hương cốm tới trường” của TG “Minh Chính”
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút)
HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc lần 1: Hỏi tên TP, TG.
- Cô đọc lần 2:(có tranh) Cô Tóm tắt ND: Các bạn vùng núi cũng đến trường học tập.những khi cha mẹ bận lên nương rẫy các bạn phải đến trường một mình.
* Đàm thoại ND bài thơ.
- Trong bài thơ nói hôm qua ai đưa bạn tới trường?
-Hôm nay khi mẹ lên nương bạn phải làm sao?
-Trường của bạn ra sao?
- Cô các bạn là người thế nào ? -Bạn được cô dạy những gì?
-Trên đường đến trường có gì che nắng cho bạn?
* Giáo dục:Cô giáo dạy dỗ và chăm sóc cho các con hàng ngày ở trường .Vậy được học ở ngôi trường khang trang và sạch sẽ con phải làm gì để trường luôn sạch sẽ.Muốn cô giáo vui lòng các con phải làm sao?
- Cô đọc trích dẫn làm rõ ý.
* HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ ( Trọng tâm
- Trẻ đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần. Cô sửa sai.
- Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: Tổ., nhóm, cá nhân,...- Cô nhận xét, sửa sai.
3. Kết thúc: ( 2 – 3 phút).Hát “ Vui đến trường”.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Giáo viên thực hiện...............................
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 5 ngày 21/09/2017
HĐH - PTTC
Bài: Bật qua 4-5vòng.
-Trò chơi: chuyền bóng sang phải sang trái.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách bật liên tục qua 4 vòng mà không chạm vòng.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
2.Kỹ năng:
- Trẻ đứng tự nhiên, tay chống hông, nhún chân và bật liên tục qua 4 vòng bằng 2 chân.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Có tinh thần thi đua.
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- 10 chiếc vòng thể dục.
- Một số đèn ông sao, đèn lồng.
- 2 quả bóng.
1. Ổn định tổ chức: ( 2 - 3 phút)
- Giới thiệu hội thi: Bé khỏe bé khéo
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (20-24 phút)
HĐ1* Khởi động:
Cho trẻ khởi động theo bài hát: Rước đèn dưới ánh trăng.
Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm)
* BTPTC: Tay 3 :(2 lần x 4 nhịp ) - Chân 2 : (4 lần x4 nhịp )
Bụng 3 : (2lần x4 nhịp) - Bật 1 ;(4 lần x 4 nhịp)
*VĐCB: Bật qua 4-5 vòng liên tục :
- Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu
+ Lần 1: không phân tích
+ Lần 2: phân tích kỹ năng.
+ Chuẩn bị: 2 tay chống hông, 2 chân đứng trước vạch.
+ Bật: hơi khuỵu gối, bật lần lượt qua các vòng không nghỉ, chân không chạm vòng, rồi bật ra khỏi vòng.
- Gọi 2 trẻ giỏi lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét.
- Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.)
- Cho trẻ tập nâng độ khó bật qua 5 vòng. ( Cô sửa sai cho trẻ nếu có.)
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại .
*Trò chơi: Truyền bóng sang phải, sang trái
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 tổ. Bạn đứng đầu hàng cầm bóng đưa thẳng ra trước. Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng chuyền bóng bằng hai tay về phía phải cho bạn đứng sau. Bạn đứng sau đón nhận bóng bằng hai tay chuyền tiếp cho bạn sau mình. Đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy về đầu hàng chuyền bóng sang trái cho bạn sau mình như bên phải.
- Luật chơi: Đội nào chuyền xong trước đội đó thắng cuộc.
3. Kết thúc: (2 – 3 phút) - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ6ngày 22/9/2017 HĐH - LQVT
- Phân biệt to, nhỏ
1. Kiến thức:
- Trẻ phân biệt và gọi tên các đồ dùng, đồ chơi có kích thước to, nhỏ.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết , so sánh ; phân biệt.
- Trẻ gọi tên được các đồ dùng đó.
3. Thái độ:
- Hứng thú học bài.
- Trẻ giữ gìn đồ dùng, cất lấy gọn gàng đúng nơi quy định.
1. Đồ dùng của cô:
- Đàn ,nhạc.
- 1 quả bóng xanh to, 1 quả bóng nhỏ màu đỏ.
- 1 vòng to, 1 vòng nhỏ.
Các cặp đồ dùng, đồ chơi trong lớp có kích thước to, nhỏ.
- Hai hình tròn (1 to màu xanh, 1 nhỏ màu đỏ
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ Hai hình tròn (1 to màu xanh, 1 nhỏ màu đỏ
Đồ dùng, đồ chơi bày xung quanh lớp
1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút)
- Trẻ hát vận động bài: “ Trường cháu đây là trường mầm non”.
- Trò truyện nội dung BH.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút)
HĐ1: *Ôn nhận biết to- nhỏ
- Cô đưa ra quả bóng màu xanh và màu đỏ đã chuẩn bị.
+ Hỏi trẻ có nhận xét gì về 2 quả bóng? Quả nào to hơn, quả nào nhỏ hơn?
- Gọi 1 – 2 trẻ lên tung và bắt bóng.
+ Hỏi trẻ quả bóng nào dễ bắt hơn? Vì sao?
- Cô giải thích vì quả bóng xanh to hơn , quả bóng đỏ.
- Cho trẻ đi vòng tròn hát bài: “ Cháu đi mẫu giáo” và lấy đồ dùng về chỗ ngồi.
HĐ2:Phân biệt to – nhỏ
- Cho trẻ kể trong rổ có gì?
- Cho trẻ xếp 2 hình tròn ra trước mặt, cho trẻ nhận xét theo ý của mình.
- Cho trẻ đặt hình tròn màu đỏ lên hình tròn màu xanh.
+ Hỏi trẻ hình tròn nào to hơn, hình tròn nào nhỏ hơn?
+ Vì sao con biết? Vì hình tròn màu xanh có phần thừa ra.
- Cho trẻ đặt hình tròn màu xanh lên trên.
- Hỏi trẻ có nhìn thấy hình tròn màu đỏ không? Vì sao?
- Cô rút ra kết luận hình tròn màu xanh to hơn, hình tròn màu đỏ nhỏ hơn.
- Cho trẻ nói 2 – 3 lần câu “ Hình tròn màu xanh to hơn, hình tròn màu đỏ nhỏ hơn”.
- Cho trẻ giơ hình theo hiệu lệnh của cô, ví dụ cô nói “hình tròn to hơn”, trẻ giơ hình tròn màu xanh lên và nói
“ màu xanh”. Hoặc cô nói “ Hình tròn màu xamh” trẻ nói “To hơn” và ngược lại, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nhìn xung quanh lớp xem có những đồ dùng, trò chơi nào có kích thước to hơn, nhỏ hơn.
- Giáo dục trẻ yêu quý, biết cách sử dụng, giữ gìn đồ dùng, sắp xếp ngăn nắp đúng nơi quy định.
- Cho trẻ cất đồ dùng, lấy lại một hình tròn cầm tay ( Một nửa lớp hình tròn màu xanh, nửa lớp hình tròn màu đỏ).
HĐ3: Trò chơi.
- TC “Tìm bạn”.
- Cô giới thiệu tên TC, cách chơi.
- Cho mỗi trẻ cầm một hình tròn, đi vòng tròn và hát bài “Tìm bạn thân” khi có hiệu lệnh “Tìm bạn”2 thì trẻ sẽ tìm bạn sao cho tạo nhóm 2 người có một hình tròn màu xanh to hơn và một hình tròn màu đỏ nhỏ hơn. trẻ nào không tìm được bạn hay ghép sai phải nhảy lò cò.
- Cô nhận xét, cho trẻ chơi 3- 4 lần.
+ Hỏi trẻ vì sao con chọn bạn? Hai hình này như thế nào với nhau.
3. Kết thúc: ( 2 – 3 phút)
- Cô nhận xét giờ học.
- Hát bài: “ Vui đến trường”.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 3:
Giáo viên thực hiện .............................................
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2 ngày 25/9/2017
HĐH-TH
Bài : Dán và vẽ bạn tập thể dục
(mẫu)
1. Kiến thức:
- Gợi cho trẻ nhớ tới hình ảnh các bạn đang tập thể dục: hai tay giơ cao, chân đứng rộng bằng vai, hai tay sang ngang, chân chụm......
- Trẻ biết cách thể hiện đơn giản, sử dụng các thao tác vẽ kết hợp dán để vẽ và dán bạn đang tập thể dục.
2. Kỹ năng :
- Trẻ vận dụng, trải nghiệm các kĩ năng dán và vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng.
Luyện kĩ năng tô màu, không tô chờm ra ngoài, các nét tô giữa các phần phải rõ ràng.
- Cảm nhận thẩm mỹ 3.Thái độ:
- - Trẻ ý thức được phải thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp trong sản phẩm của mình.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình cũng như của bạn
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Tranh cho trẻ quan sát: 3 tranh
* Nguyên vật liệu:
- Đồ dùng cho trẻ: Vở, màu, các hình vuông màu xanh, hình tròn nhỏ, nửa hình tròn to, hồ dán, khăn lau tay,
* Phương tiện:
Bàn, ghế, rổ, giá treo tranh
2-3 bức tranh mẫu
1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút)
- Cho trẻ hát bài : “Ồ sao bộ không lắc”
- Trò chuyện với trẻ : Buổi sáng chúng mình thường ra sân làm gì? vì sao chúng ta phải thường xuyên tập thể dục ?.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (20-24 phút)
*HĐ1: Quan sát và làm mẫu
- Tranh 1:
+ Cô có bức tranh gì đây?
+ Bức tranh được cô thể hiện bằng gì?
+ Các bé có nhận xét gì về bức tranh?
+ Cô vẽ khuôn mặt của bạn trai, bạn gái như thế nào? Tóc của 2 bạn có gì khác nhau?
+ Cô tạo thân người bạn trai bằng hình gì? Màu gì? Cô dán như thế nào?
+ Chiếc váy của bạn gái được tạo bằng hình gì? Màu gì? Dán như thế nào?
+ các bé có nhận xét gì về tư thế đứng của 2 bạn.
+ Cô sử dụng kĩ năng vẽ nào để vẽ tay của bạn?
+ Chân của các bạn được tạo bởi nét gì?
+ Màu sắc của bức tranh thế nào?
* Cô làm mẫu:
- Cô dùng hình vuông để làm người bạn trai. Cô vẽ thêm đầu, chân, tay.. cho bạn
- Cô cầm bút bằng tay phải, đầu tiên cô vẽ khuôn mặt của bạn trai bằng 1 nét cong tròn, sau đó cô vẽ tóc cho bạn, vẽ các bộ phận trên khuôn mặt bạn, cô vẽ mắt bạn hình tròn, mũi, miệng cô vẽ bằng những nét cong nhỏ. Tiếp theo cô vẽ 2 nét thăng ngắn tạo thành cổ. Cô tiếp tục vẽ tay và chân cho bạn bằng những nét xiên thẳng, cô vẽ những nét cong trong nhỏ làm ngón tay. Cô vẽ tay của bạn trai đang giơ lên, chân đứng rộng bằng vai.
- Cô dùng nửa hình tròn nhỏ làm áo của bạn, nửa hình trong to làm váy, cô dán nửa hình tròn to chồng lên nửa hình tròn nhỏ
- Tương tự cô vẽ khuôn mặt của bạn gái, tóc bạn gái cô vẽ dài hơn, cô vẽ tay và chân bạn.Cô vẽ chân bạn gái đứng chụm.
- Vẽ xong cô tô màu cho bức tranh, cô di màu nhẹ nhàng không chờm ra ngoài.
* Cho trẻ quan sát 2 tranh mở rộng.
- Các bé thấy bức tranh này có điểm gì giống bức tranh đầu tiên?
- Còn điểm khác nhau là gì? Bạn gái đứng ở tư thế nào? Bạn trai đứng ở tư thế nào?
- Và bức tranh thứ 3 này có gì đặc biệt so với hai bức tranh trước? ( có ông mặt trời, mây, cỏ cây)
- Cô tóm tắt về 2 bức tranh mẫu: Thân người các bạn được dán bằng giấy màu, chân tay, mặt mũi của 2 bạn được vẽ bằng bút màu...
HĐ2: Trẻ thực hiện. ( Trọng tâm)
- Hỏi lại trẻ cách phết hồ, dán và cách cầm bút, tư thế ngồi,...
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ ,giúp đỡ khi cần thiết.
- Trưng bày sản phẩm và cho trẻ nhận xét những sản phẩm đẹp , chưa đẹp ,trẻ lên giới thiệu về bức tranh của mình.
- Cô động viên khen ngợi trẻ .
3.Kết thúc: (2-3 phút): Cho trẻ hát bài (Trường chúng cháu là trường mầm non)
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 3 ngày 26/9/2017 HĐH - KP
Một số đồ chơi trong lớp
1. Kiến thức
- Trẻ biết kể về lớp học của mình, các đồ dùng, đồ chơI có trong lớp học
2. Kỹ năng :
Thông qua hoạt động trẻ được phát triển khả năng ghi nhớ, ngôn ngữ,
-Trẻ biết trả lời rõ ràng, đủ câu
3. Thái độ:
- Giữ gỡn lớp học sạch sẽ gọn gàng
- Yờu quý cụ giỏo bạn bố .
1/Đồ dùng của cô và tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ke hoach thuc hien thang 9_12295954.doc