Giáo án mầm non lớp mầm - Kế hoạch thánh 9 năm 2018

1.Ổn định tổ chức (1-3p)

- Cô giới thiệu chương trình tài năng nhí.

2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút)

* HĐ1: Dạy vỗ tay theo nhịp bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non( Phạm Tuyên)

- Cô đánh đàn một đoạn nhạc trong bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non

- Cô cho trẻ đoán tên bài hát và bắt nhịp cho trẻ hát lại 1-2 lần.(sửa sai nếu có).

- Để bài hát hay hơn, bạn nào có cách thể hiện nào không?

- Các con có rất nhiều ý tưởng hay, Trong chương trình Tài năng nhí ngày hôm nay chúng mình sẽ cùng vỗ tay theo nhịp bài “Trường chúng cháu là trường mầm non( Phạm Tuyên)

* Cô vỗ mẫu:

- Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

+ Cô vừa thể hiện bài hát bằng cách nào?

- Lần 2: Cô hát, vỗ tay theo nhịp ( kết hợp với nhạc)

- Để vỗ tay được theo nhịp bài hát này các bé vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu bài hát bắt đầu vỗ tay vào tiếng thứ nhất của bài hát đó là tiếng “ Ai”

* Trẻ thực hiện:

- Cả lớp vỗ tay theo nhịp cùng cô ( cô vỗ chậm ,to, rõ ràng) 2-3 lần ( nếu trẻ vỗ thành thạo cô cho trẻ vỗ tay kết hợp với nhạc tốc độ vừa phải). Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

* Cô cho trẻ tập vỗ tay đan xen các hình thức: Cho trẻ đi lấy dụng cụ âm nhạc về tổ.

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Kế hoạch thánh 9 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch. - Trẻ biết sử dụng thìa bát để ăn cơm đúng cách :Trẻ biết cầm thìa bằng tay phải , cầm bát bằng tay trái xúc ăn gọn gàng. - Quan sát trẻ thực hiện Tổ chức giờ ăn - Bàn ghế , thìa , bát , cốc , đĩa , giá đựng cốc Phát triển ngôn ngữ CS 19: Phát âm rõ ràng để người khác hiểu được - Trẻ biết phát âm rõ ràng để người khác hiểu được ý muốn của trẻ. -Trò chuyện với trẻ - Hỏi thêm cha mẹ - Thực hiện trong Hoạt động chiều Ngày. và mọi lúc , mọi nơi -Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi Phát triển TC và KNXH CS 25: Cùng chơi với các bạn - Trẻ biết cùng chơi với các bạn , thể hiện thái độ vui vẻ , hòa đồng khi cùng chơi với bạn Quan sát trẻ chơi - Thực hiện trong giờ HĐ góc Ngày. Và mọi lúc , mọi nơi - Đồ dùng đồ chơi KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN I Giáo viên soạn :Trần Thị thanh Huyền GV thực hiện : Thứ 2 ngày 11/9/2017 HĐ - TH Làm quen với bút và giấy 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết đặc điểm của giấy: Mỏng, màu trắng, dùng để vẽ - Đặc điểm của bút; Có nhiều loại bút để vẽ như bút sáp màu có rất nhiều màu sắc, đầu bút mềm mại. Bút dạ ngòi nhỏ, nhiều màu. Bút lông đầu mềm bằng lông dùng tô màu nước. 2.Kỹ năng: - Kỹ năng cầm bút đúng kỹ năng, chọn loại bút màu, tô màu không chườm ra ngoài. - Tô nhệ nhàng không làm rách giấy. - Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học và yêu quý sản phẩm của mình tạo ra 1. Đồ dùng của cô: - Đàn, nhạc - Các loại bút màu khác nhau - Giấy trắng - Giá trưng bày sản phẩm. - Đồ dùng của trẻ: - Các loại màu , giấy cho trẻ vẽ. - Bàn ghế trẻ. 1. Ổn định tổ chức: (1-3p) - Trẻ hát múa bài “ Rước đèn dưới ánh trăng”. - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về ngày tết trung thu. 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại : - Cho trẻ quan sát giấy trắng và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Giấy có đặc điểm gì? + Cô dùng giấy để làm gi? + Khi vẽ chúng mình phải làm gì? + Giấy có màu trắng rất mềm nên khi tô vẽ các con phải thật nhẹ nhàng khi tô, vễ và khi giữ giấy tránh để giấy bị vò nát. - Cho trẻ quan sát các loại bút và đàm thoại: + Trên tay cô là cái gì? + Hộp sáp màu có đặc điểm gì? + Chúng được dùng để làm gì? + Ngoài sáp màu ra còn có những loại bút nào cũng được dùng để vẽ nữa? + Ngoài sáp màu còn có bút dạ, bút lông, bút chì chúng cũng đều được dùng để tô và vẽ đấy. + Bút dạ có đặc điểm gì? + Bút dạ có nhiều màu sắc, ngòi nhỏ nên khi chúng mình tô phải thật nhẹ tay. + Còn đây là bút gì? + Bạn nào đã được tô màu bằng bút lông? + Khi tô con thấy có đặc điểm gì? + Bút llong có đầu mềm và to nên tô rất khó khi tô chúng mình phải thật chú ý nếu không màu sẽ bị chườm ra ngoài đấy. - Hôm nay cô sẽ cho chúng mình sử dụng các loại màu khác nhau để vẽ những bức tranh theo ý thích của các con, bạn nào thích sử dụng loại màu nào chúng mình sẽ về bàn đó để chúng mình vẽ nhé. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. (Trọng tâm) - Cô bao quát và gợi mở ý tưởng cho trẻ, động viên trẻ vẽ sáng tạo và trẻ yếu hoàn thành sản phẩm, * Hoạt động 3: Trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên giá. - Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ - Cho 3-4 trẻ nhận xét bài của bạn, cô nx bài sáng tạo - Cô tóm tắt động viên nhắc nhở trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra. 3.Kết thúc: (1-2p) - Cho trẻ vận động bài: “ Chiếc đèn ông sao”. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 ngày 12/09/2017 HĐH - KP Trò chuyện về trường MN của bé 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên trường, địa điểm trường. - Trẻ biết các cô giáo, các bác nhân viên trong trường. - Trẻ biết các khu vực trong trường. 2.Kỹ năng: - Ghi nhớ, Quan sát có chủ đích. - Biết trả lời các câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô và các bạn, thích được đi học. 1.Đồ dùng của cô: - Hôm trước cô cho trẻ đi quan sát các khu vực trong trường, chào hỏi các cô, các bác trong trường thông qua hoạt động ngoài trời 1. Ổn định tổ chức ( 1 – 3 phút) - Hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Trò truyện về nội dung BH. 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) HĐ1: Trò chuyện về trường mầm non. - Cho trẻ kể lại buổi tham quan trường các lớp học và nơi làm việc của các cô giáo trong trường Các con học trường gì? Ở đâu? Lớp nào? Ngoài lớp chúng mình còn có những lớp học nào? Ngoài những lớp học còn có những phòng nào? Ai làm việc ở đó? Có khu nhà gì? để làm gì? - Trong sân trường còn có những gì? Để làm gì? Cô gợi ý cho cháu kể tên các loại đồ chơi và công dụng của các đồ chơi đó. * Cô khái quát: Phòng học để trẻ học tập, khu nhà bếp để nấu ăn, sân trường để trẻ vui chơi. *Trò truyện về những người làm việc trong trường. - Cô hiệu trưởng trường mình là ai? Cô hiệu phó tên gì? Có những ai làm việc trong trường? giáo viên, cô nuôi, bảo vệ. - Cho trẻ xem tranh công việc của mọi người và đàm thoại + Công việc của từng người như thế nào? + Những công việc đó vất vả không?... - Cô gợi hỏi các con có thích đến trường không? Vì sao? Sau đó cô giáo dục cháu việc giữ gìn trường lớp và giáo dục trẻ yêu quý, giúp đỡ, nghe lời các cô, các bác làm việc trong trường,... HĐ2: Cho trẻ vẽ tranh về các đồ chơi trong trường mầm non 3. Kết thúc ( 1 – 2 phút) Cô nhận xét giờ học. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ4 ngày 13/09/2017 HĐH - AN - DVĐ : Trường chúng cháu là trường mầm non ( Phạm Tuyên) NH: Chào hỏi. TC: Bao nhiêu bạn hát 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên hình thức vận động vỗ tay theo nhịp bài Trường chúng cháu là trường mầm non ( Phạm Tuyên) - Trẻ biết tên bài nghe hát Chào hỏi và hiểu được nội dung bài hát: - Trẻ biết tên và hiểu cách chơi trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”. 2.Kỹ năng: - Trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Trẻ chăm chú lắng nghe cô hát, nghe chọn vẹn cả bài hát, cảm nhận được giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài nghe hát “Chào hỏi” và hưởng ứng theo cô. - Trẻ đoán được có bao nhiêu bạn hát 3. Thái độ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Đàn - Mỗi trẻ một nhạc cụ âm nhạc: Sắc xô, lục lạc, mõ.để vào 3 bàn cho từng tổ đi lấy. 1 mũ chóp 1.Ổn định tổ chức (1-3p) - Cô giới thiệu chương trình tài năng nhí. 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) * HĐ1: Dạy vỗ tay theo nhịp bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non( Phạm Tuyên) - Cô đánh đàn một đoạn nhạc trong bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non - Cô cho trẻ đoán tên bài hát và bắt nhịp cho trẻ hát lại 1-2 lần.(sửa sai nếu có). - Để bài hát hay hơn, bạn nào có cách thể hiện nào không? - Các con có rất nhiều ý tưởng hay, Trong chương trình Tài năng nhí ngày hôm nay chúng mình sẽ cùng vỗ tay theo nhịp bài “Trường chúng cháu là trường mầm non( Phạm Tuyên) * Cô vỗ mẫu: - Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp + Cô vừa thể hiện bài hát bằng cách nào? - Lần 2: Cô hát, vỗ tay theo nhịp ( kết hợp với nhạc) - Để vỗ tay được theo nhịp bài hát này các bé vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu bài hát bắt đầu vỗ tay vào tiếng thứ nhất của bài hát đó là tiếng “ Ai” * Trẻ thực hiện: - Cả lớp vỗ tay theo nhịp cùng cô ( cô vỗ chậm ,to, rõ ràng) 2-3 lần ( nếu trẻ vỗ thành thạo cô cho trẻ vỗ tay kết hợp với nhạc tốc độ vừa phải). Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Cô cho trẻ tập vỗ tay đan xen các hình thức: Cho trẻ đi lấy dụng cụ âm nhạc về tổ. - Thi đua hai đội - Mời cá nhân trẻ thể hiện. ( Kết hợp với nhạc và dụng cụ) - Ngoài cách vỗ tay theo nhịp, bạn nào có thể vận động theo nhịp bằng cách khác. Ai giỏi lên thể hiện nào! + Cô cho cả lớp vỗ tay theo nhịp kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc. Cô động viên khen ngợi trẻ. - Hỏi trẻ nhắc lại hình thức vận động bài Trường chúng cháu là trường mầm non( Phạm Tuyên) HĐ2: Nghe hát “Chào hỏi” Sáng tác Trần Hoàng Tiến - Đến với chương trình Tài năng nhí hôm nay cô cũng muốn góp vui với chương trình 1 bài hát đó là bài: “Chào hỏi” Sáng tác Trần Hoàng Tiến - Lần 1: Cô hát với nhạc kết hợp cở chỉ điệu bộ + Cô vừa hát bài gì? + Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào? - Bài hát dạy các bạn nhỏ khi đi học về phải chào bố mẹ đến trường chào cô và các bạn mới được mọi người yêu thương. - Lần 2: Hát vận động cho trẻ nghe. - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cùng hưởng ứng với cô và các bạn. HĐ3: Trò chơi Bao nhiêu bạn hát - Cô giới thiệu tên TC và cách chơi: 1 trẻ lên đội mũ chóp sau đó cô sẽ gọi các bạn phía dưới đứng lên hát nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp phải đoán được có bao nhiêu bạn hát - Luật chơi nếu đoán sai phải nhảu lò cò. 3. Kết thúc : (1-2p)  Cho nhận xét tiết học Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 5 14/9/2017 HĐH- LQVT: Tạo nhóm đồ vật theo 1 dấu hiệu 1. Kiến thức: - Trẻ biết chọn tất cả những dồ vật có cùng dấu hiệu cho trước - Luyện tập khả năng nhận biết hình và màu sắc 2.Kỹ năng: - Nhận biết , so sánh ; phân biệt. - Trẻ gọi tên được các đồ dùng đó. 3. Thái độ: - Hứng thú học bài. - Trẻ giữ gìn đồ dùng, cất lấy gọn gàng đúng nơi quy định. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Đàn ,nhạc. - Mỗi trẻ 3 hình vuông và 3 hình tròn có màu sắc và kích thước khác nhau 1. Ổn định tổ chức: (1-3 phút) - Cho trẻ hát bài “rước đèn dưới trăng” , trò chuyện về bài hát - Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì?.... 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) * HĐ 1: Cho trẻ ôn nhận biết gọi tên hình vuông, hình tròn có màu sắc kích thước khác nhau theo mẫu của cô: + Cho trẻ lấy rổ đồ chơi và kiểm tra trong rổ có những gì? + Cho trẻ lấy hình theo mẫu của cô và đọc to tên hình. * HĐ 2: Dạy trẻ Tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng: - Cô cùng trẻ chọn tất cả hình tròn và xếp ra ngoài, nhấn mạnh từ “tất cả” - Cô gợi ý để trẻ nhận xét: + Đã chọn hết hình tròn ra ngoài xếp chưa? + Đã xếp được những hình tròn nào? + Có những hình tròn màu gì? - Trẻ trả lời đã chọn được tất cả các hình tròn và xếp ra ngoài, có hình tròn màu xanh và màu đỏ * Tương tự cô cho trẻ tạo nhóm với hình vuông *HĐ3. Luyện tập: Trò chơi: " Tìm đúng nhà" - Trẻ chọn 1 hình ra và về nhà theo dấu hiệu mà cô đưa ra. 3.Kết thúc :1-2 phút * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 6 ngày 15/09/ 2017 HĐH - PTVĐ Đi trong đường hẹp ( 3m x 0,2m) Tc: Chuyền bóng sang phải sang trái 1.Kiến thức: - Trẻ biết cách đi trong đường hẹp sao cho không chạm chân vào đường hẹp - Trẻ biết cách chơi trò chơi. 2.Kỹ năng: - Trẻ đứng tự nhiên, tay thả xuôi đi kết hợp chân nọ tay kia đầu không cúi 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. - Có tinh thần thi đua. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - 2 đường hẹp dán bằng đề can. - 2 đường hẹp trải sỏi bằng thảm - 2 quả bóng. 1. Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút) - Trò chuyện về ngày tết trung thu. 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) HĐ1* Khởi động: Cho trẻ khởi động theo bài hát: Trường chúng cháu là trường Mầm non Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm) * BTPTC: Tay 3 :(4 lần x 4 nhịp ) - Chân 2 : (6 lần x4 nhịp ) Bụng 3 : (4lần x4 nhịp) - Bật 1 ;(4 lần x 4 nhịp) *VĐCB: Đi trong đường hẹp ( 3m x0,2m) - Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu + Lần 1: không phân tích + Lần 2: phân tích kỹ năng. + Chuẩn bị: 2 tay thả xuôi, 2 chân đứng trước vạch, mắt nhìn thẳng + Khi có hiệu lệnh đi phối hợp chân tay nhịp nhàng đầu không cúi, đi sao cho không chạm chân vào đường hẹp. - Gọi 2 trẻ giỏi lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét. - Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.) - Cho trẻ tập nâng độ khó đi trên đường hẹp trải sỏi và hỏi cảm nhận của trẻ. ( Cô sửa sai cho trẻ nếu có.) - Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại . *Trò chơi: Chuyền bóng sang phải, sang trái - Cách chơi: Chia lớp thành 2 tổ. Bạn đứng đầu hàng cầm bóng đưa thẳng ra trước. Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng chuyền bóng bằng hai tay về phía phải cho bạn đứng sau. Bạn đứng sau đón nhận bóng bằng hai tay chuyền tiếp cho bạn sau mình. Đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy về đầu hàng chuyền bóng sang trái cho bạn sau mình như bên phải. - Luật chơi: Đội nào chuyền xong trước đội đó thắng cuộc. 3. Kết thúc (1 – 2 phút) - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc. Lưu ý Chỉnh sửa năm KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN II Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Hường GV thực hiện: Nguyễn Thị Hường Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2 ngày 18/9/2017 HĐ LQVH Thơ: Bập Bênh (Trần Nguyên Đào) 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ Bập Bênh (Trần Nguyên Đào) - Trẻ thuộc bài thơ. 2.Kỹ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô . - Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc thơ đều cùng bạn. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài. - Trẻ biết yêu quý ngôi trường của mình ,giữ gìn sạch sẽ. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút) - Hàng ngày các con đến trường thấy sân trường có nhưỡng đồ chơi gì? + Có 1 bài thơ rất hay nói về 1 loại đồ chơi trong trường mà các con rất thích đó là bài thơ : Bập Bênh của tác giả Trần Nguyên Đào 2. Phương pháp, hình thức (18- 20 phút) HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Hỏi tên tác giả, tác phẩm. - Cô đọc lần 2:(có tranh) Cô Tóm tắt nội dung: Bập bênh là một đồ chơi rất được các bạn yêu thích. Khi chơi các bé phải bám chặt kẻo ngã. * Đàm thoại ND bài thơ. - Trong bài thơ nói về đồ chơi gì? - Khi chơi chúng mình phải làm gì? -Nếu không bám chặt điều gì sẽ xảy ra? * Giáo dục:Bám chặt trong khi chơi. - Cô đọc trích dẫn làm rõ ý. - Cô đọc lần 3:( điệu bộ) * HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ ( Trọng tâm - Trẻ đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần. Cô sửa sai. - Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: Tổ., nhóm, cá nhân,... - Cô nhận xét, sửa sai. 3. Kết thúc ( 1 – 2 phút) Hát “ Vui đến trường”. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 ngày 19/09/2017 HĐH - KP Trò chuyện về bạn trong lớp 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết và gọi được tên một số bạn trong lớp - Bước đầu biết trò chuyện theo hướng dẫn của cô 2. Kỹ năng: - Trẻ chú ý ghi nhớ khi được trò chuyện - Luyện kỹ năng  trả lời rõ ràng các câu hỏi của cô 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ Yêu trường lớp mầm non của mình và yêu bạn bè - Trong lớp, chơi vui vẻ đoàn kết với bạn 1. Đồ dùng của cô và trẻ - Đàn 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút) - Cô cho trẻ hát bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”.                                                        - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non : Đến trường mầm non  có nhiều đồ chơi đẹp , có cô giáo yêu thương chăm sóc các con , có nhiêu bạn trong lớp chơi với nhau rất vui vẻ. Hôm nay các con cùng cô trò chuyện về các bạn thân yêu của mình nhé. 2. Phương pháp, hình thức (18- 20 phút) Hoạt động 1:Trò chuyện - Cô giới thiệu tên cô cho trẻ biết. - Cô cho trẻ tự giới thiệu về mình ( Cô gợi ý cho trẻ để trẻ trả lời) +  Con tên gì?  Con học lớp mầy tuổi ? + Con học trường gì ? + Con kể tên các bạn trong lớp mình có những bạn nào.(Cô gợi ý cho trẻ kểt tên một số bạn trong lớp). Giáo dục trẻ yêu quí bạn bè, biết chơi vui vẻ đoàn kết với bạn. Hoạt động 2: Củng cố - TC: Tìm bạn khiêu vũ - Cách chơi: Mỗi bạn nam tìm 1 bạn nữ mình yêu quý nhất - Trẻ chơi 2 lần 3. Kết thúc 1 – 2 Cô động viên khen ngợi trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ4 ngày 20/09/2017 HĐH – AN DH: Đi học về( Hoàng Long) NH: Hoa trường em (Dương Hưng Bang) TC: Ai nhanh nhất. 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài : : Đi học về( Hoàng Long). - Trẻ biết chơi trò chơi: Ai nhanh nhất. - Biết tên bài: Hoa trường em (Dương Hưng Bang). 2. Kỹ năng: - Hát đúng nhịp, đúng giai điệu. - Luyện tai nghe nhạc. - Biểu diễn theo cô. - Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức khi học bài. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Đàn - Một số dụng cụ âm nhạc, mũ chóp, trống. 1. Ổn định tổ chức: ( 2 – 3 p): - Trò chuyện về trường Mn của bé . 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( ( 18 – 20 phút) Hoạt động 1 Dạy hát: Đi học về - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1 không nhạc kết hợp đàm thoại: + Các con vừa nghe cô hát bài gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ rất ngoan biết chào hỏi lễ phép, được cha mẹ yêu thương. - Cô giáo dục trẻ lễ phép với người lớn. - Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Cô dạy trẻ hát: Trẻ được hát dưới nhiều hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ. Hoạt động 2: Hoa trường em (Dương Hưng Bang) - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ rất ngoan biết nghe lời cô giáo. - Lần 3: Cho trẻ vận động cùng cô. Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh nhất. - Cô giới thiệu cách chơi cô chuẩn bị 10 vòng chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm mời 6 trẻ lên chơi. Trẻ vừa đi vừa hát 1 bài khi có hiệu lệnh ai nhanh trẻ nhanh chân nhảy vào vòng - Luật chơi:Trẻ nào nhanh chân nhảy vào vòng sẽ dành chiến thắng. Trẻ nào chậm chân nhảy lò cò. 3. Kết thúc  (1-2p) Cho nhận xét tiết học Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 5 21/9/2017 HĐH- LQVT: Ghép đôi tương ứng 1-1 1. Kiến thức - Trẻ gọi được tên các đồ dùng và hiểu được ghép 1 đối tượng này với 1 đối tượng khác được gọi là ghép đôi tương ứng 1-1 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng ghép đôi 1 đối tượng này với 1 đối tượng khác - Kỹ năng quan sát, nhận xét. 3. Thái độ - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động 1. Đd của cô - Lô tô 4 người lái xe, 4 mũ bảo hiểm, 4 xe máy 2. Đồ dùng của trẻ 1. Ôn định tổ chức: Từ 1-2 phút - trò chuyện về PTGT gia đình bé có 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: Từ 18-20 phút Hoạt động 1: Dạy trẻ kỹ năng ghép đôi tương ứng 1-1 - Cho trẻ lấy đồ dùng - Trẻ lấy lô tô xe máy xếp thành hàng ngang từ trái qua phải - Xếp tương ứng mỗi xe máy 1 người - Kiểm tra xem có xe máy nào chưa có người điều khiển không? - Giới thiệu cách xếp mỗi xe máy 1 người là cách xếp tương ứng 1-1 - Tương tự cô cho trẻ xếp mỗi người 1 mũ bảo hiểm - Kiểm tra xem có người nào không có mũ bảo hiểm không và ngược lại - Cách xếp mỗi người 1 mũ bảo hiểm như trên cũng được gọi là cách xếp tương ứng 1-1 Hoạt động 3: Luyện tập TC1 : Đội nào giỏi nhất Cách chơi : Lớp chia làm 2 nhóm gắn tương ứng mỗi xe 1 người. TC2 : Tìm người lái xe : Mỗi bạn nam tìm 1 bạn nữ. 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút : Nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 6 ngày 22/09/2017 HĐH - PTVĐ Bật tại chỗ TC : bắt bướm 1.Kiến thức: - Trẻ biết cách bật tại chỗ - Trẻ biết cách chơi trò chơi. 2.Kỹ năng: - 2 tây chống hông bật tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. - Có tinh thần thi đua. 1.Đồ dùng của cô và trẻ: 1 con bướm bằng giấy 1. Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút) 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) HĐ1* Khởi động: Cho trẻ khởi động theo bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm) * BTPTC: Tay 3 :(4 lần x 4 nhịp ) - Chân 2 : (6 lần x4 nhịp ) Bụng 3 : (4lần x4 nhịp) - Bật 1 (4 lần x 4 nhịp) *VĐCB: Bật tại chỗ - Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Phân tích kỹ năng. + Chuẩn bị: 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh bật bật tại chỗ 3- 4 lần tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên - Gọi 2 trẻ giỏi lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét. - Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.) - Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại . *Trò chơi: Bắt bướm - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi; Cô chuẩn bị 1 con bướm khi có hiệu lệnh bắt bướm chúng mình nhảy lên cao và bắt bướm 3. Kết thúc (1 – 2 phút) - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc. Lưu ý Chỉnh sửa năm KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN III Giáo viên soạn : Ng Hồng Loan GV thực hiện : Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2 ngày 25/9/2017 HĐ - TH Dán con lật đật 1. Kiến thức: - Trẻ biết ghép và dán các bộ phận của con lật đật đúng cách và biết lựa chọn những chấm tòn to làm thân và những chấm tròn nhỏ làm đầu, tay. Sau khi dán xong biết vẽ thêm mắt mũi, miệng. 2.Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng phết hồ, chọn hình để dán. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học và yêu quý sản phẩm của mình tạo ra 1. Đồ dùng của cô: Giấy, hồ, khăn lau - Đồ dùng của trẻ: hồ, khăn lau, vở tạo hình 1. Ổn định tổ chức: (1-3p) - Cho trẻ nghe bài hát” Con lật đật” 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) HĐ 1: Quan sát con lật đật: - Con lật đạt có những bộ phận nào? - Đầu thân con lật đật có dạng hình gì? - Cô đố các con cô có tranh gì đây? - Để có được bức tranh này cô làm ntn? - Để có được bức tranh cô dán bằng những hình gì? * Cô dán mẫu - Cô cho trẻ lấy hình tròn to đặt vào giấy sau đó cho hình tròn nhỏ đặt lên trên xếp sao cho đúng hình con lật đật. Xếp xong cô dạy trẻ chấm hồ vào mặt sau của hình và dán. - Cô hỏi ý định của trẻ dán gì trước dán gì sau. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. (Trọng tâm) - Cô bao quát và gợi mở ý tưởng cho trẻ, động viên trẻ vẽ sáng tạo và trẻ yếu hoàn thành sản phẩm, * Hoạt động 3: Trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên giá. - Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ - Cho 3 - 4 trẻ nhận xét bài của bạn dán đẹp. - Cô tóm tắt động viên nhắc nhở trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 ngày 26/09/2016 HĐH - KP Lớp học của bé 1. Kiến thức: - Trẻ biết trong lớp có 4 cô, tên các cô và các bạn trong lớp - Trong lớp có nhiều đồ chơi. 2.kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ trả lòi đủ câu 3. Thái độ: - Trẻ đoàn kết giúp đỡ bạn bè Đồ dùng của cô và trẻ: Lớp học gọn gàng sạch sẽ, trang trí đẹp, nhiều đồ chơi 1. Ổn định tổ chức: (1-3 phút) - Cho trẻ chơi trò chơi” Ngón tay nhích nhích” 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) HDD1: Trò chuyện - Cô giới thiệu về lớp C1: + Lớp mình tên là gì? + Lớp mình có những cô nào? + Hàng ngày các cô làm những công việc gì? + Lớp mình có mấy tổ? + Đó là những tổ nào? + Bạn nào là tổ trưởng? + Hàng ngày các con đến lớp được làm những gì? + Lớp mình có những góc chơi nào? + Lớp mình có những đồ chơi nào? + Để lớp luôn gọn gàng sạch sẽ các con phải làm gì? * Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn. Hđ2: Củng cố - TC: Tìm bạn thân + Cách chơi: mỗi bạn nhỏ tìm cho mình 1 người ban thân và gọi to tên bạn 3. Kết thúc (1-2p): Cô và trẻ cùng hát lớp chúng ta đoàn kết . Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 4 ngày 27/09/2016 HĐH - AN NH: Những em bé ngoan TC: Vận động theo tiết tấu VĐ: Trường chúng cháu là trường mầm non 1. Kiến thức: Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài nghe hát Những em bé ngoan - Trẻ biết vận động theo nhịp bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non - Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi âm nhạc 2.kỹ năng: - Trẻ chú ý lắng nghe trọn vẹn bài nghe hát - Trẻ nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài hát, hưởng ứng cảm xúc cùng cô. - Trẻ hát và vận động minh họa thể hiện sắc thái vui nhộn bài Trường chúng cháu là trường mầm non - Vận động nhanh chậm theo tiết tấu. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú biểu diễn văn nghệ - Trẻ biết chú ý khi ngồi trên thuyền vì nếu không cẩn thận sẽ xảy ra tai nạn. Đồ dùng của cô: - Dụng cụ âm nhạc, phách trống, sắc sô. Đồ dùng của trẻ. - Dụng cụ âm nhạc. 1. Ổn định tổ chức ( 1 – 3 phút) - Trò chuyện về tiêu chuẩn bé ngoan 2. Phương pháp, hình thức ( 18 – 20 phút) HĐ1: Vận động vỗ tay theo nhịp bài: Trường chúng cháu là trường mầm non TG “ Phạm Tuyên” (Nội dung kết hợp) - Lần 1: Cô cùng trẻ hát và vận động vỗ tay theo nhạc bài: Trường chúng cháu là trường mầm non - Lần 2: Trẻ hát và vận động theo nhạc đội hình vòng tròn. - Lần 3: Mời nhóm trẻ vận động vỗ cùng với dụng cụ âm nhạc, cả lớp hát hưởng ứng theo bạn. - Lần 4: Cho trẻ tạo thành 3 nhóm vận động vỗ thi đua * Hoạt động 2: Nghe hát: Những em bé ngoan, ST Phan Huỳnh Điểu “ trọng tâm” - Cô giới thiệu bài hát . - Lần 1: Cô hát kết hợp mịnh họa (Trẻ ngồi hình vòng cung) + Cô vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào? - Lần 2: cho trẻ nghe giai điệu bài hát (Nhạc không lời) - Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào? (Giai điệu vui tươi, trong sáng) - Lần 3: Cô hát sử dụng biểu diễn trên nền nhạc - Bài hát nói về những bạn nhỏ rất ngoan ai cũng yêu thương. - Lần 4: Cô cho trẻ xem video bài hát Những em bé ngoan - Lần 5: Cô biểu diễn bài hát và mời trẻ lên hưởng ứng. Cô hát kết hợp với đạo cụ. * Hoạt động 3: Trò chơi Vận động theo tiết tấu - Cô gới thiệu trò chơi, trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi: Khi có nhạc nhanh các bé vận động nhanh, khi có nhạc chậm các bé vận động chậm, khi nhạc dừng các bé giữ nguyên tư thế. 3. Kết thúc(1p) Cô động viên k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKe hoach thang 9_12295863.doc
Tài liệu liên quan