PTTC-XH: “Đôi bạn tốt”.
1. Yêu cầu:
-Trẻ nhớ tên chuyện đôi bạn tốt, tác giả Thu Thủy. Hiểu nội dung câu chuyện nói về hai bạn là Gà con và Vịt con. Lúc đầu hai bạn không thích nhau nhưng lúc Gà con gặp nạn thì Vịt con giúp đỡ gà con. Từ đó hai bạn Gà và Vịt đã đoàn kết yêu thương nhau.
+ Luyện kỹ năng nghe và trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, rành mạch.
+ Giáo dục trẻ biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ bạn bè lúc gặp hoạn nạn.
2. Chuẩn bị:
Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Rối, dẹt các nhân vật.
- Chiếu, ghế, thước.
- Đàn ghi bài hát.
3. Tiến hành:
-
HĐ1: ổn định giới thiệu bài.
+ Trẻ hát bài: “Cháu đi mẫu giáo”.
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Đến lớp mẫu giáo có ai?
+ Các con có yêu quí bạn bè của mình không.
+ Các con còn nhỏ đã biết thương yêu nhau rồi như những con vật sống gần gũi chúng ta đó là Gà và Vịt con. Để xem Gà con và Vịt Con có yêu thương , giúp đỡ nhau không?
Vậy thì các con hãy lắng nghe Cô kể câu chuyện Đôi bạn tốt nhé.
- HĐ2: Kể chuyện cho trẻ nghe.
+ Cô kể chuyện diễn cảm lần 1.
+ Nhắc lại tên chuyện.
49 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3689 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm năm 2018 - 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi.
Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan.
Hoạt động 3:Chơi tự do trên sân
Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoanĐánh giá cuối ngày:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ để nhánh 2:
Lớp học của bé(1t)
Thực hiện: Từ ngày .. đến ngày ...
I/YÊU CẦU:
Trẻ biết tên Cô giáo, tên các ban trong lớp. Biết tên lớp, tên các tổ trong lớp và các hoạt động trong ngày của lớp.
+ Biết giới thiệu về bản thân sở thích, giới tính của mình và các bạn. Biết các góc chơi, đồ dùng đò chơi trong lớp
+Trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi ở lớp theo màu sắc và hình dạng đúng và chính xác.
II/ MẠNG NỘI DUNG
Líp häc cña bÐ
Đồ dùng của lớp?
TrÎ nhËn biÕt ph©n biÖt ®å dïng ®å ch¬i ë líp theo mµu s¾c vµ h×nh d¹ng ®óng vµ chÝnh x¸c.
TrÎ biÕt tªn líp, tªn c«, tªn c¸c b¹n. Gäi ®óng ®å dïng. So s¸nh c¸c ®å dïng ®å ch¬i trong líp theo chÊt liÖu, c«ng dông, cïng c« trang trÝ líp. DÑp, s¾p xÕp ®å dïng gän gµng
Lớp bé có gì?
TrÎ biÕt tªn C« gi¸o, tªn c¸c ban trong líp. BiÕt tªn líp, tªn c¸c tæ trong líp vµ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña líp.
BiÕt giíi thiÖu vÒ b¶n th©n së thÝch, giíi tÝnh cña m×nh vµ c¸c b¹n. BiÕt c¸c gãc ch¬i, ®å dïng ®ß ch¬i trong líp
III/MẠNG HOẠT ĐỘNG
1/ Phát triển nhận thức:
+ Trẻ biết tên Cô giáo, tên các ban trong lớp. Biết tên lớp, tên các tổ trong lớp và các hoạt động trong ngày của lớp.
+ Biết giới thiệu về bản thân sở thích, giới tính của mình và các bạn. Biết các góc chơi, đồ dùng đò chơi trong lớp
+Trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi ở lớp theo màu sắc và hình dạng đúng và chính xác.
+ Biết chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
+ Luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết, phân biệt màu sắc hình dạng đúng chính xác, nhằm phát triển tư duy cho trẻ
4/ phát triển thẩm mỹ:
+ Trẻ biết tên lớp, tên cô, tên các bạn. Gọi đúng đồ dùng. So sánh các đồ dùng đồ chơi trong cùng cô trang trí lớp. Dẹp, sắp xếp đồ dùng gọn gàng
+ Trẻ biết dùng sử dụng những kỹ năng để vẽ được những quả bóng vào trong giỏ, biết chọn màu tô hợp lý, sáng tạo. Trẻ biết bố cục tranh cân đối.
+ Biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
+ Luyện cho trẻ có kỹ năng vẽ các nét cong tròn, nét cong để tạo ra những quả bóng và tô màu khéo léo đẹp.
+ Giáo dục trẻ yêu thích cái đẹp, có tính thẩm mỹ. Biết giữ gìn sản phẩm làm ra.
2/ Phát triển ngụn ngữ:
Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mỡnh bằng lời núi,
Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi.
Kể về các hoạt động trong lớp, trong trường có trỡnh tự lụgớc, đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường , lớp Mầm Non.
Biết giao tiếp bằng lời núi rừ ràng,mạch lạc, lễ phộp, mạnh dạn , vui vẻ trong giao tiếp.
3/ phát triển thể chất:
+ Trẻ biết tên bài vận động.
+ Trẻ biết đi đường hẹp khéo léo không chạm vạch và cầm bóng lăn về phía trước.
+ Luyện kỹ năng đi khéo léo trong đường hẹp, lăn bóng.
+Luyện tính kiên trì nhằm phát triển toàn thân cho trẻ
+Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể luôn khỏe mạnh. Khi tập không xô đẩy nhau.
5/Phát triển Tỡnh cảm –xó hội:
- Biết giao tiếp có tình cảm với cô giáo, bạn bè trong lớp. Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, cất đồ dung đồ chơi vào đúng nơi qui định.
- Có tình cảm yêu quí lớp học.
-Biết kớnh trọng yờu quý cụ giỏo, cỏc cụ bỏc trong trường, thân thiện, hợp tác với các bạn trong lớp.
-Biết giữ gỡn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường.
-Biết giữ gỡn bảo vệ mụi trường : Cất gọn gàng đồ dùng sau khi chơi xong, không vứt rác, bẻ cây
-Biết thực hiện một số quy định của lớp, của trường.
KẾ HOẠCH HOAT ĐỘNG TRONG TUẦN
Ngày
H. động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ:
+ Đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần.
+ Đưa trẻ về các góc chơi và gợi ý cho trẻ quan sát lớp học và các góc chơi, đồ dùng đồ chơi, tên bạn tên cô giáo.
+ Trò chuyện cùng trẻ về tên lớp tên cô.
+ Chơi với đồ dùng các góc chơi.
Thể dục sáng
- Thể dục sáng:
Chú gà trống
Hoạt động có chủ đích
PTNT:
Nhận biết, phân biệt đồ dùng đồ chơi ở lớp theo màu sắc và hình dạng.
KPXH:
Lớp của chúng mình
PTTM:
Vẽ thêm những quả bóng vào giỏ và tô màu.
PTTC:
Đi trong đường hẹp lăn bóng.
PTTC
Thơ: Nghe lời cô giáo
PTTM
- Vui đến trường.
Hoạt động ngoài trời
Tham quan các phòng ban giám hiệu.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do
Quan sát trường mầm non
- T/c: Đuổi bắt cô.
- Chơi tự do
Quan sát trò chuyện về thời tiết
T/c: Tìm bạn thân
- Chơi tự do
Nhặt lá vàng rơi làm đồ chơi.
T/c: Tìm bạn thân
- Chơi tự do
Quan sát trường mầm non
- T/c: Đuổi bắt cô.
- Chơi tự do
Hoạt động góc
- 1. Phân vai:
Đóng vai Các thành viên trong gia đình đưa trẻ đi học trường MG.
2. Xây dựng:
-Xây dựng Lắp ghép, xây dựng hàng rào, vườn cây...
3. Nghệ thuật:
-Nặn các loại quả, xây mâm cổ trung thu...
4. Học tập , sách: Xem sách, tranh ảnh,chơi lô tô chữ cái và số.
5. Thiên nhiên:
- Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước...
Vệ sinh ăn trưa ngũ
Nhắc trẻ vệ sinh rửa mặt rửa tay đúng thao tác.
- Tổ chức cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa đúng giờ.
Hoạt động chiều
- Tổ chức chơi các trò chơi “đoán tên”.
- Ôn vân động bài hát “Vui đến trường”, “Bé đi mẫu giáo”.
- Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “Bạn mới”.
Trả trẻ
Nhận xét cháu ngoan trong ngày
Cho cháu căm cờ
Trả trẻ
---------------------------------------------------------
Kế hoạch hoạt động ngày
Thứ 2, ngày tháng .. năm ..
1/ Đón trẻ:
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
- Cô đón trẻ vui vẻ, niềm nở, trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ vào góc chơi tự chọn.
- Trò chuyện cùng trẻ về lớp học của trẻ.
2/ Thể dục sáng:
I/YấU CẦU
Trẻ xếp hàng thẳng, biết dãn cách đề nhau, biết vận động theo nhạc và đúng nhịp.
- Tập đều và tập đúng các động tác.
Tập theo lời ca: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
II/Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, vòng, gậy, đĩa bài hát,...
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐ1: Khởi động:
Khởi động theo nhịp băng đài với bài “Đồng hồ báo thức” trẻ đi chạy nhanh, chậm dần và sau đó về đội hình 2 hàng ngang dàn hàng
- HĐ2: trong động:
Tập theo lời ca:
ĐT1: Ai hỏi cháu.nào đấy, ( ) ( )
Bé nào ngoan thật hay.
ĐT2: Cô là mẹ . Là con,
Trường của mầm non.
ĐT3: Ai hỏi cháuvui thế,
Có bạn đôngsạch ghê!
ĐT4: Khi về nhàtrường hơn.
Trường của mầm non.
Cô hỏi lại tên bài tập,
- Nhận xét:
-HĐ3: Hồi tĩnh
Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2 vòng ra chơi
3/ Hoạt động có chủ đích:
Phát triển nhận thức:
Nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi ở lớp
theo màu sắc và hình dạng
1. Yêu cầu:
+ Trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi ở lớp theo màu sắc và hình dạng đúng và chính xác.
+ Biết chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
+ Luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết, phân biệt màu sắc hình dạng đúng chính xác, nhằm phát triển tư duy cho trẻ.
+ Giáo dục trẻ chú ý học, không tranh dành đồ chi đồ dùng của các bạn. Biết giữ gìn săp xếp đồ dùng đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Hình tròn, hình vuông.
- Đồ dùng, bát - hộp có màu sắc xanh, đỏ, vàng.
- Hộp quà đựng hình , .
- Chiếu.
- Đàn ghi bài hát.
- Tranh trẻ tô - bút màu - bàn ghế.
Tâm thế trẻ thoải mái. mỗi trẻ 1 rổ đựng các hình
3. Tiến hành:
HĐ1: Nhận biết phân biệt màu sắc đồ dùng đồ chơi.
+ Trẻ đi vào bài hát: Cháu đi mẫu giáo.
+ Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
+ Đến lớp mẫu giáo các con làm gì?
+ Đồ dùng đồ chơi của các con là những cái gì?
+ Cái này? Cái gì? Màu gì?
+ Đây là cái gì? màu gì?
+ Còn đây là cái gì? màu gì?
+ Còn đây là hình gì?
ð Các con ạ. ở lớp chúng ta có rất nhiều đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các con chơi và học đấy mỗi loại đồ dùng đồ chơi có màu sắc và hình dạng khác nhau hôm nay cô dạy các con nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi ở lớp theo màu sắc và hình dạng.
- Các con đọc bài thơ: “ bạn của bé” về chỗ ngồi
- HĐ2: Dạy trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi ở lớp theo màu sắc và hình dạng.
+ Đến lớp chúng mình hôm nay cô cũng đã chuẩn bị một số quà đồ dùng để tặng lớp chúng mình nữa đấy?
+ Cô đưa hộp quà ra hỏi cô có cái gì?
+ Hộp quà có màu gì? hình gì?
+ Món quà cô để trong hộp cô đã chia ra ở rổ các con xem trong rổ có gì?
+ Các con hãy lấy hình tròn giơ lên gọi tên
+ Hình tròn có màu gì?
+ Hình tròn như thế nào?
+ Cô cho cá nhân . Tổ gọi tên.
+ Các con lấy hình vuông ra nào?
+ Hình gì đây?
+ Hình vuông có màu gì?
+ Các con có nhận xét hình vuông như thế nào?
+ Cả lớp cá nhân tổ gọi tên.
+ Hình vuông có lăn được không? vì sao?
+ Trong rổ các con có gì nữa?
+ Các con lấy quả bóng ra nào, gọi tên.
+ Quả bóng có màu gì? hình gì?
+Quả bóng có lăn được không? vì sao:
+ Các con lấy hình khối ra hình gì?
Vì sao con biết?
ð Tất cả các đồ dùng bóng hình khối hình tròn hình vuông đều là những đồ dùng đồ chơi các con được học được chơi ở lớp vì vậy các con phải biết giữ gìn cẩn thận và xếp đặt gọn gàng.
+ HĐ3: luyện tập
T/c: cùng trổ tài:
+ cô giới thiệu đây là bức tranh cô vẽ rất nhiều loại đồ dùng đồ chơi yêu cầu các con hãy tô màu vào đồ dùng đồ chơi cho đẹp nào.
+ chia lớp ra làm 3-4 nhóm, nhóm nào tô đẹp và nhanh, nhóm đó thắng cuộc.
+ Cô nhận xét kết quả.
: HĐ4:Kết thúc: Trẻ đi nhẹ nhàng ra chơi.
KHÁM PHÁ XÃ HỘI
LỚP CỦA CHÚNG MÌNH
I/ Yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên trường lớp, địa điểm của trường, biết những người chăm sóc bé.trẻ thích đến trường lớp MN, biết xưng hô chào hỏi với mọi người.
*Kỹ năng:trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định, biết giữ vệ sinh chung.
*Thái độ:
-Rèn trẻ quan hệ tốt với bạn bè,vui chơi hòa thuận với bạn bè.
- Trẻ biết lễ phép với người lớn, biết giữ gìn bảo vệ môi trường, đồ chơi trong trường lớp, tích cực tham gia hoạt động nhóm với bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về trường mầm non.
-Giấy in hình trường MN,viết màu.
-Nội dung tích hợp:AN:”Trường chúng cháu là trường mầm non”,”cô và mẹ”Thơ: “Bạn mới”, TH: Tô màu tranh
III/ Cách tiến hành
Hoạt động 1:On định
-Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
-C/c có thích đi học không?vì sao vậy?
-À!để hiểu rõ hơn thì hôm nay cô sẽ cho c/c về nhóm thảo luận để suy nghĩ, nhớ lại xem trường mẫu giáo con đang học có tên là gì?công việc của các cô như thế nào nhé!
*Hoạt động 2:Trò chuyện:
*Cô gợi hỏi trẻ về trường lớp mẫu giáo:
-Trường con đang học có tên là gì?
-Trường mẫu giáo Họa Mi nằm ở đường nào?phường nào?
-Trong trường học con có những ai đang làm việc?
-Hằng ngày cô giáo đến trường làm gì?
-Cô Hiệu Trưởng, hiệu Phó tên gì?
-Ai dạy c/c học?
-Ngoài ra còn có ai nữa?
*Hằng ngày cô giáo dạy c/c hát,múa kể chuyện đọc thơ cho c/c nghe, tận tình chăm sóc c/c.Vậy c/c có yêu thương cô giáo của mình không?
-Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” tặng cô nhé!
*Cô hiệu trưởng, hiệu phó thì lo công việc cho toàn trường, bác lao công quét dọn trường lớp sạch sẽ.
-C/c thấy chú có vất vả không? Để tỏ lòng biết ơn con phải làm gì?
-Trường lớp chúng ta đẹp nhờ có gì?
-Để trường lớp sạch đẹp con phải làm thế nào?
-Lớp c/c đang học là lớp gì?
-Trong lớp mình có những ai?
*Trong lớp chúng ta có cô giáo và các bạn trai,bạn gái được học tập vui chơi với nhau.Là bạn cùng lớp con phải thế nào?
-Tại sao con phải đến trường MN?
-Ở lớp có những đồ dùng gì?c/c có thích học mẫu giáo không?
-Đến lớp gặp cô, gặp bạn con phải làm sao?
-Khi có khách đến lớp con phải thế nào?
-Khi chơi đồ chơi với bạn con phải thế nào?
*Hoạt động 3:
*Lớp đọc thơ :”Bạn mới”
À!C/c rất ngoan, c/c đã được đi học rồi thì c/c phải biết vâng lời cô giáo, biết nhường nhịn cùng vui chơi học tập với các bạn cho that ngoan nhé!
*Hát “ cháu đi mẫu giáo”
-Nhận xét- cắm hoa.
4/ Hoạt động ngoài trời:
1. Tham quan các phòng ban giám hiệu.
- Cô dẩn trẻ đi lên các phòng của ban giám hiệu.
- Cô đặt câu hỏi: + Đây là phòng làm việc của ai?
+ Cô tên gì?
+ Cô làm những việc gì?
- Nếu trẻ không biết cô giới thiệu cho trẻ: phòng của hiệu trưởng, phòng của hiệu phó.
- Đến từng phòng cô giới thiệu tên và công việc của các cô.
Giáo dục: Trẻ biết yêu thương, kính trọng các cô giáo.
2. tcvđ: Mèo đuổi chuột.
3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi an toàn.
5/ hoạt động góc:
I/ Yêu cầu
1. Phân vai:
Đóng vai Các thành viên trong gia đình đưa trẻ đi học trường MG.
2. Xây dựng:
-Xây dựng Lắp ghép, xây dựng hàng rào, vườn cây...
3. Nghệ thuật:
-Nặn các loại quả, xây mâm cổ trung thu...
4. Học tập , sách: Xem sách, tranh ảnh,chơi lô tô chữ số.
5. Thiên nhiên:
- Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước...
- Trẻ biết chọn vai phù hợp và thể hiện được nét đặc trưng của vai chơi
Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng công trình có bố cục cân đối, hợp lý
-Trẻ chơi hứng thú.
-tạo ra sản phẩm đẹp.
trẻ hứng thú với vai chơi và thể hiện tốt vai chơi
-Trẻ biết làm việc đến nơi đến chốn.
-Biết làm việc cùng nhau ô.
I. Chuẩn bị:
-Xắc xô, bút sáp màu,bút chì,....
-Đồ chơi lắp ghép nhà,gạch, cây hoa
-Bút sáp màu, giấy A4
Giấy A4, bút sáp màu, chữ cái...
II. Tiến hành:
1. Thoả Thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở góc.
+ Góc phân vai các con sẽ đóng vai các thành viên trong gia đình đưa trẻ đi học trường MG và tập làm cô giáo dạy cho các cháu hát, múa, đọc thơ, kể chuyện...
+ Góc xây dựng các con sẽ chọn vật liệu để xây dựng trường mẫu giáo có bố cục cân đối và hợp lí.
+ Góc nghệ thuật các con sẽ nặn các loại quả và xây mâm cổ trung thu.
+ Góc học tập, sách các con sẽ tô, vẽ, xem tranh ảnh chơi lô tô chữ cái và số
+ Góc thiên nhiên các con sẽ chăm sóc cây cảnh nhé và chơi với cát, nước.
- Cho trẻ về góc chơi của mình.
2. Quá trình chơi:
- Cô bao quát, hướng dẩn, gợi ý cho trẻ chơi, khuyến khích, động viên trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng nhóm chơi.
- Nhận xét chung cả lớp.
- Động viên, khen ngợi những nhóm chơi, những trẻ thể hiện tốt vai chơi, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần cố gắng hơn.
- Nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng vào góc chơi
6/. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa:
- Nhắc trẻ vệ sinh rửa mặt rửa tay đúng thao tác.
- Tổ chức cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa đúng giờ.
7/Hoạt động chiều:
- Tổ chức chơi các trò chơi “đoán tên”.
- Ôn vân động bài hát “Vui đến trường”, “Bé đi mẫu giáo”.
- Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “Bạn mới”.
8/ Trả trẻ:
-Nhận xột chỏu ngoan trong ngày
-Cho cháu căm cờ
-Trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------
Thứ 3 ngày .tháng . năm .
Phát triển thẩm mỹ:
Vẽ thêm những quả bóng vào giỏ và tô màu.
1. Yêu cầu:
+ Trẻ biết dùng sử dụng những kỹ năng để vẽ được những quả bóng vào trong giỏ, biết chọn màu tô hợp lý, sáng tạo. Trẻ biết bố cục tranh cân đối.
+ Biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
+ Luyện cho trẻ có kỹ năng vẽ các nét cong tròn, nét cong để tạo ra những quả bóng và tô màu khéo léo đẹp.
+ Giáo dục trẻ yêu thích cái đẹp, có tính thẩm mỹ. Biết giữ gìn sản phẩm làm ra.
2. Chuẩn bị:
Một số trang gợi ý của cô.
- Bảng đính.
- Đàn ghi bài hát quả bóng.
-Tranh cho trẻ vẽ. Bút màu đủ cho trẻ.
3. Tiến hành:
HĐ1: ổn định giới thiệu bài.
+ Trẻ hát bài: “Quả bóng”.
+ Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
+ Bóng có những loại bóng gì?
+ Quả bóng hình gì?
+ Để làm cho những quy bóng được đẹp hơn. Hôm nay Cô cho các con vẽ những quả bóng vào giỏ và tô màu thật đẹp nhé!
- HĐ2: Quan sát trang gợi ý.
+ Cô lần lượt đưa từng tranh vẽ ra cho trẻ quan sát nhận xét.
+ Tranh cô vẽ gì đây?
+ Trong giỏ có nhiều quả bóng hình gì?
+ Kỹ năng vẽ những quả bóng như thế nào?
+ Trẻ nêu dự định.
- Con định vẽ bóng tròn hay bóng dài.
+ Vẽ như thế nào?
+ Vẽ bằng nét gì? Tô màu gì? (gợi hỏi 3-4 trẻ).
+ Giáo dục trẻ trước khi vẽ.
- HĐ3: Trẻ thực hiện:
+ Cô cho trẻ về chỗ ngồi để vẽ.
+ Cô bao quát quan sát trẻ thực hiện và gợi ý thêm cho trẻ vẽ sáng tạo hơn. nhắc trẻ cầm bút đúng, cân đối. Tranh tô màu hợp lý.
- HĐ4: Trưng bày sản phẩm
+ Cả lớp mang sản phẩm lên trưng bày.
+ Cô cho cả lớp quan sát tranh và nhận xét.
+ Gợi hỏi trẻ thích những sản phẩm nào?
+ Mời chủ nhân có sản phẩm đẹp lên giới thiệu.
+ Cô nhận xét chung khen ngợi trẻ tô tranh đẹp có sáng tạo tô màu hợp lý. Động viên những trẻ vẽ còn hạn chế.
+ Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sản phẩm của mình và bạn làm ra.
+ Nhận xét giờ học.
Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.*Đánh giá cuối ngày.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày ..tháng năm .
Phát triển thể chất.
Đi trong đường hẹp - lăn bóng
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ biết tên bài vận động.
+ Trẻ biết đi đường hẹp khéo léo không chạm vạch và cầm bóng lăn về phía trước.
- Kỹ năng: + Luyện kỹ năng đi khéo léo trong đường hẹp, lăn bóng.
+ Luyện tính kiên trì nhằm phát triển toàn thân cho trẻ
- Giáo dục: + Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể luôn khỏe mạnh. Khi tập không xô đẩy nhau.
2. Chuẩn bị:
Sân tập sạch sẽ an toàn.
- Các động tác để tập cho trẻ.
- Băng dán - phấn vẽ
- Bóng - rổ.
- Trang phục gọn gàng.
3. Tiến hành:
- HĐ1: Khởi động:
- Trẻ xếp hàng thành 3 tổ.
- Trẻ khởi động bài hát: “Cháu đi mẫu giáo” theo hiệu lệnh nhanh chậm sau đó đứng thành 2 hàng, dàn hàng.
- HĐ2: Trong động
+ Tập bài phát triển chung:
+ ĐT1: Hô hấp: ( )
+ ĐT2: Tay vai: ( )
+ ĐT3: Chân:
+ ĐT4: Lườn:
+ ĐT5: Bật
- Hỏi trẻ tên bài tập.
- Nhận xét bài tập.
+ Vận động cơ bản:
Đi trong đường hẹp - lăn bóng
- Trẻ chuyển về đội hình 2 hàng.
* Cô giới thiệu bài tập: Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp 3A cuộc thi Bé khỏe Bé tài: “Đi trong đường hẹp - lăn bóng”. Để cuộc thi thành công tốt đẹp các con chú ý xem cô làm mẫu nào.
- Cô làm mẫu 2 lần kết hợp giải thích động tác: Cô đứng ở vạc xuất phát, cô đi nhẹ nhàng khéo léo, mắt nhìn thẳng đi không chạm vạch. Cô bước đều chân đi hết đường. Sau đó cô cầm bóng lăn về phía trước cô chạy về phía trước cô chạy về đứng cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện.
- Cô mời lần lượt 2 trẻ đứng 2 đầu hàng lên thực hiện cho đến hết hàng.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- 2 đội thi đua nhau (mời đại diện mỗi đội 2-3 trẻ lên thực hiện
- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện lần cuối.
- Hỏi tên bài vận động
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- HĐ3: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân 1-2 vòng.
4/ Hoạt động ngoài trời:
-Quan sát trường lớp
- T/c: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do
Hoạt động 1: ổn định
Cho trẻ xếp thành 2 vòng tròn: cho trẻ khởi động và tập theo bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Đặt câu hỏi gợi mở, gợi ý trẻ trả lời.
Ví dụ:- Các cháu học lớp mấy tuổi?
- Học ở trường gì?
- Trong trường có những ai?
- Cô hướng dẫn trẻ quan sát.
Hoạt động 2: T/c: Dung dăng dung dẻ.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan.
Hoạt động 3: chơi tự do
- Cô nhận xét chung cả lớp *đánh giá cuối ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5,ngày.tháng năm ..
PTTC-XH:
“ Nghe lời cô giáo”
I.Mục đích yêu cầu:
Trẻ thuộc bài thơ . Đọc diễn cảm , trả lời trọn câu .
Thuộc và hiểu bài thơ . Cảm nhận nhịp điệu .
Biết yêu thương nghe lời cô giáo .
Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng , nghĩ ra động tác minh hoạ qua bài thơ cho phù hợp nội dung .
II. Chuẩn bị:
Tranh theo nội dung bài thơ.
Tranh thơ được viết bằng chữ gắn hỡnh ảnh
.Câu hỏi đàm thoại , trũ chơi , giấy vẽ, bút màu .
III. Tiến trỡnh tổ chức:
Hoạt động1: Mở đầu Hát “cô giáo”.
Hàng ngày đến trường ai là người chăm sóc các con? Trong lớp con cô giáo tên gì? Lớp có mấy cô? Các con thấy cô làm việc như thế nào?
Các con làm gi để giúp cô?
Có 1 tác giả viết tặng cô giáo bài thơ rất hay. Các con thử đoán xem đó là bài thơ gì? Của ai nhé
Hoạt động2: Quan sát tranh
Bức tranh vẽ về ai? Cô giáo đang làm gì? Ngoài công việc dạy học, các con thử đoán xem cô còn làm những công việc gì nữa?
Cô sẽ đọc tặng các con bài thơ “ Nghe lời cụ giáo” của tác giả Nguyễn Văn Chung
Hoạt động3: Đọc thơ :
Cô và trẻ cùng đọc 1lần.
Bài thơ nói về tình cảm của ai?
Hát “Vui đến trường”
Cả lớp cùng đọc.
Từng nhóm đọc theo tay cô.
Cá nhân đọc tự minh hoạ theo bài thơ.
Hoạt động4:Đàm thoại:
Bài thơ nói về ai?
Cô giáo làm những công việc gì? Làm để cho ai?
Cô dạy bé làm những việc gì?
Bé có vâng lời cô giáo không?
Riêng con đó giúp cho cô những công việc gì hàng ngày?
Con thử kể 1 vài lời cô thường dặn các con?
Con đặt tên bài thơ này giúp cô
Hoạt động5;Tổ chức thi “xem ai vẽ đẹp.”
Cô cho 3 nhóm vẽ cô giáo của mình .
Nhóm nào vẽ giống cô nhất.
Kết thúc : Hát múa “Mẹ và cô”
4/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát trò chuyện về thời tiết
T/c: Tìm bạn thân
Chơi tự do
Hoạt động 1:quan sát thời tiết
- Cho trẻ ra sân và Cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ:
- Hôm nay thời tiết như thế nào?
- Bầu trời như thế nào?
- đến lớp chúng mình phải ăn mặc như thế nào?
Hoạt động 2:trò chơI vận động
TC: Tìm bạn thân
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
Hoạt động 3: chơi tự do
- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan.
Đánh giá cuối ngày:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6,ngày.tháng năm ..
PTNN: “Vui đến trường”
I. Mục đích yêu cầu:
Trẻ hát đúng giai điệu kết hợp minh hoạ theo lời ca.
Luyện kỹ năng hoạt động múa minh hoạ.
Hiểu nội dung giai điệu bài hát “ Trường em”.
Qua bài hát giáo dục trẻ lắng nghe, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc.
II. Chuẩn bị môi trường hoạt động :
Tranh minh hoạ cho bài hát. Máy catset. Phách gõ.
III.Tiến trình tổ chức:
*Ho¹t ®éng 1:Mở đầu hoạt động:
Hôm nay các con lên mấy tuổi?
Các con đến trư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA LOP MAM 20182019_12398207.doc