Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 02 - Chủ đề nhánh: Bé vui đón Trung thu

 I. KIẾN THỨC:

 1. Kiến thức

- Trẻ biết động tác cơ bản của bài thể dục tung bóng bằng hai tay.

 2. Kĩ năng.

- Định hướng và giữ thăng bằng,tự tin khi tung bóng

- Phát triển sự định hướng khi đi chạy theo cô

- Phát triển cơ chân thông qua các hoạt động.

- Phát triển khả năng phản ứng nhanh và dẻo dai.

- Phát triển phản ứng của trẻ thông qua các hiệu lệnh di chuyển đội hình của cô

3. Thái độ

- Bước đầu hình thành cho trẻ ý thức hoạt động tập thể.

- Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể.

- Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể.

II. CHUẨN BỊ:

- Sân tập sạch sẽ

- Vạch xuất phát,vạch chuẩn

- Bóng tung

- Nhạc

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3733 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 02 - Chủ đề nhánh: Bé vui đón Trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an tết trung thu là ngày 15/8 âm lịch. - Nhận biết một số hoạt động của bé ở lớp các môn học cháu được học như: tạo hình, toán, thể dục, MTXQ, văn học, - Biết được trong lễ trung thu bé được đi chơi, biết một số tên bánh, đêm trung thu trăng sang, bé được rước đèn dưới trăng. - Trẻ biết đếm và nhận biết số lượng 1 và nhiều. 2/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Biết kể tên một số hoạt động trong ngày tết trung thu. - Phát âm đúng câu từ qua thơ, qua bài hát. - Phát triển kĩ năng giao tiếp qua vui chơi với bạn, cô giáo để trẻ bài tỏ mong muốn của mình qua ngôn ngữ. 3/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Phát triển vận động cơ bản đi trong đường hẹp. - Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan, định hướng và giữ thằng bằng khi đi. - Biết muốn cơ thể mạnh khỏe cần: ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục không ăn nhiều bánh kẹo. 4/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Trẻ biết giữ gìn và sắp xếp đồ chơi ngăn nắp. - Biết thể hiện cảm xúc thông qua các bài hát, bài thơ. - Thể hiện sự hào hứng và sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật: GDÂN. 5/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: - Thích thú và có ý thức tham gia các hoạt động lao động và trang trí lớp học. - Hòa đồng, không tranh giành đồ chơi cùng bạn. Biết giữ gìn sắp xếp đồ chơi sau khi chơi xong. - Có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. Vệ sinh trường lớp. - Chào hỏi lễ phép với người lớn. Biết cám ơn, xin lỗi đúng lúc. CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON 3 TUẦN: Từ ngày 05/9-24/9/2016 NỘI DUNG TUẦN I Tuần 1 PPCT (Từ 05/9-10/9/2016) LỚP MẦM CỦA BÉ TUẦN II Tuần 2 PPCT (Từ 12/9 đến 17/9) BÉ VUI ĐÓN TRUNG THU TUẦN II Tuần 3 PPCT (Từ 19-24/9/2016) TRƯỜNG MẦM NON DẦU KHÍ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN HỌC -Thơ: “Bé không khóc nữa”. Thơ: “Trăng sáng” VĂN HỌC -Thơ: “Trường em”. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ÂM NHẠC -Hát: “Cháu đi mẫu giáo”. -VĐ: Theo phách. -NH: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. -TCAN: Bạn nào hát. TẠO HÌNH Tô màu đu quay ÂM NHẠC -Hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”. -VĐ: Vỗ đệm theo phách. -NH: “”Chiếc đèn ông sao”. -TC: “Tiếng hát ở đâu”. TẠO HÌNH - Tô màu lồng đèn ÂM NHẠC -Hát: “Vui đến trường”. -VĐ: Minh họa. -NH: “Ngày đầu tiên đi học”. -TCAN: Bạn nào hát. TẠO HÌNH Tô màu chùm bóng bay PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQ MTXQ - Trò chuyện về lớp mầm của bé. LQ VỚI TOÁN - Nhận biết đồ chơi màu xanh, đỏ, vàng. KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Trò chuyện về Tết Trung thu. LQVT - Nhận biết hình tròn, hình vuông LQ MTXQ - Trò chuyện về trường mầm non Dầu khí của bé. LQ VỚI TOÁN - Nhận biết hình vuông, hình tròn. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THỂ DỤC -Vận động cơ bản: Đi theo đường hẹp. -TC: Quả bóng nẩy THỂ DỤC -VĐCB: Tung bóng lên cao bằng hai tay. - TC: THỂ DỤC -VĐCB: Chạy theo vòng tròn -TC: Tung bóng. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương đối với bạn bè. - Biết chia sẻ đồ chơi với bạn khi chơi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Biết yêu thương, nhường nhịn bạn. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI ĐÓN TRUNG THU Thời gian: 1 tuần (từ ngày 12/09/2016 đến 17/9/2016) Thứ 2 12/9/2016 Thứ 3 13/9/2016 Thứ 4 14/9/2016 Thứ 5 15/9/2016 Thứ 6 16/9/2016 ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về trường mầm non của bé. - Nhắc trẻ mặc đồng phục tới lớp. -Chơi tự chọn THỂ DỤC SÁNG * Khởi động: Cùng tập theo cô từng động tác thể dục sáng * BTPTC - Tập với bài: “ Vui đến trường” + Hô hấp 1: Gà gáy + Tay vai: Đưa 2 tay ra sau lưng và nói dấu tay. + Chân 1: Cỏ thấp. + Bụng lườn 1: Gà mỏ thóc. + Bật 1: Bật tách chân- khép chân. HOẠT ĐỘNG NGÀI TRỜI Trò chuyện đầu tuần *Cô trò chuyện về Tết trung thu - Tết trung thu là ngày nào?( 15/8 âm lịch) -Tết trung thu có gì? * TCVĐ Mèo đuổi chuột -Cho trẻ chơi tự do,chơi đồ chơi ngoài chơi trời,.Cô bao quát Cô trò chuyện với trẻ về bánh tết trung thu - Quan sát: Bánh trung thu - Chuẩn bị: Bánh trung thu YC: Bé biết bánh trung thu có vào dịp 15/8 âm lịch hằng năm * TCVĐ - Bóng tròn to Cho trẻ chơi tự do - Cô bao quát trẻ Quan sát lồng đèn - Quan sát: Nhiều lồng đèn có hình dạng khát nhau - Chuẩn Bị: Lồng đèn nhiều loại lồng đèn - YC: Trẻ biết được lồng đèn dành cho các bạn nhỏ đi chơi trung thu * TCVĐ Mèo đuổi chuột -Cho trẻ chơi tự do trẻ Cô trò chuyện về các trò chơi trong tết trung thu. - Quan sát: Các trò chơi ngày tết trung thu. - Chuẩn bị: Tranh trò chơi ngày tết trung thu. YC: Trẻ biết tên đồ chơi,đèn ông sao,đèn cá chép,bập bênh -Giao dục trẻ khi chơi không được xô đẩy bạn cùng chơi *TCVD: - Mèo đuổi chuột - Cho trẻ chơi tự do. Quan sát tranh trẻ vui trung thu cùng bạn - Quan sát: Tranh trẻ vui trung thu cùng bạn - Chuẩn bị : Một số tranh ảnh bé vui trung thu -YC: Trẻ biết trung thu ngày tết của các cháu thiếu nhi,nhi đồng * TCVĐ: Bắt bướm - Cô cho trẻ chơi tự do bao quát HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH THỂ DỤC - Tung bóng bằng hai tay TC: ÂM NHẠC Hát :Rước đèn dứi ánh trăng VĐ:Vỗ đệm theo phách TC:Tiếng hát ở đâu NH: Chiếc đèn ông sao KPKH -Trò chuyện về Tết trung thu LQVT Nhận biết hình vuông,hình tròn VĂN HỌC - Trăng sáng TẠO HÌNH Tô màu lồng đèn. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ tết trung thu. - Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé - Góc tạo hình: Bé nặng chiếc bánh vòng tô màu những chiếc đèn trung thu - Góc sách truyện: Bé chơi với nhiều loại đèn trung thu SINH HOẠT CHIỀU Ôn thể dục: - Tung bóng bắng hai tay - LQ: Trò chuyện về tết trung thu -Tuyên dương trẻ. -Cho trẻ cắm cờ. Ôn: Trò chuyện về tết trung thu -Tuyên dương trẻ. LQ: : nhận biết hình vuông,hình tròn -Cho trẻ cắm cờ. Ôn: nhận biết hình vuông,hình tròn - LQ: bài thơ “ Trăng sáng -Tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm cờ. Ôn bài thơ “ Trăng sáng”. - LQ: Tô màu lồng đèn -Tuyên dương trẻ. cho trẻ cắm cờ. Ôn:Bài hát “rước đèn dưới trăng” - Nhắc nhở các cháu ngày nghỉ ở nhà. -Tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm cờ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI ĐÓN TRUNG THU Thời gian: 1 tuần (từ ngày 12/09/2016 đến 17/9/2016) I-YÊU CẦU: -Trẻ biết về góc chơi,Biết gọi tên từng góc chơi -Cho trẻ biết đang hoạt động ở chủ đề”Trường mầm non- tết trung thu” 1.Góc đóng vai:Cứa hàng bán bánh tết trung thu - Bước đầu tập cho trẻ mô phỏng lại hành động của người bán hàng -Trẻ tập sử dụng ngôn ngữ vai chơi: Người bán và người mua 2.Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé - Trẻ biết sử dụng gạch xây lối đi vào nhà,có hàng rào ,có bồn hoa -Bước đàu tập cho trẻ biết phối hợp khi làm việc. 3.Góc học tập: Bé chơi cùng một và nhiều đèn trung thu - Trẻ nhận biết một và nhiều loại đồ chơi 4.Góc nghệ thuật:Nặn chiếc bánh - Trẻ dùng tay nhào đất nặng II.CHUẨN BỊ: 1.Góc đóng vai:Cửa hàng bán bánh tết trung thu - Đèn ông sao,bánh kẹo 2.Góc xây dựng:Ngôi nhà của bé - Gạch xây nhà,hàng rào -Hoa,Cây xanh 3.Góc học tập:Bé chơi cùng một và nhiều loại đèn trung thu. - Các loại đồ chơi có một và nhiều 4.Nặn chiếc bánh - Đất nặn - Bảng kê III. HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Gió thổi các bạn lớp mầm lại gần với cô - Sau giờ học đến giờ gì? - Lớp mình có những góc chơi nào? - lớp chúng ta đang hoạt động ở chủ đề gì? - Theo các bạn chúng ta nên tổ chức bao nhiêu góc chơi? - Dự kiến tổ chức hoạt động góc cho trẻ: - Cho trẻ xem đồ dùng góc chơi Thỏa thuận trước khi chơi: * Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé. + Góc xây dựng con xây gì? + Con sẽ xây gì trong khu vườn của nhà bé? + Chúng ta cần vật liệu gì để xây + Để xây dựng cần có ai +Khi xây các chú công nhân cần phải làm việc như thế nào ? * Góc đóng vai: Cửa hàng bán bánh tết trung thu. - Góc phân vai con sẽ chơi gì? + Bán hàng các con sẽ bán hàng gì?? + Khách mua hàng thì phải như thế nào? * Góc nghệ thuật: Nặn chiếc bánh +Các con sẽ làm gì với đất màu này? + Các con nhào đất như thế nào? + Trong giờ chơi các bạn chơi như thế nào? * Góc học tập: Bé chơi với một và nhiều loại đèn trung thu -Với những đồ chơi này thì chúng ta cần làm gì? -Chúng ta sẽ sắp xếp đồ chơi này như thế nào? Ngay bây giờ mời tất cả các bạn hãy về nhóm bầu nhóm trưởng và thể hiện những vai chơi của mình đi nào! * Cô cho trẻ về nhóm thảo luận và phân công vai chơi cụ thể của từng thành viên trong từng góc chơi. 2. Quá trình chơi: - Cho trẻ chơi, trẻ tự nhận vai chơi và thỏa thuận cách chơi với nhau trong nhóm. - Cô theo dõi các góc chơi. Chú ý bao quát, gợi ý để trẻ nhập vai chơi. Cô nhập vai chơi để trò chuyện bằng ngôn ngữ trò chơi cùng trẻ. Dùng ngôn ngữ của vai chơi để gợi ý giúp trẻ phản ánh đúng hành động và thái độ của vai chơi. - Ví dụ: khi góc xây dựng: Khi “chủ công trình”chưa biết phân công nhiệm vụ cho các “ chú công nhân” cô đến và nói “ chào các chú công nhân, tôi được phân công đến đây giám sát ú công nhân nào xây hàng rào, chú công trình, chú công nhân nào xây vườn hoa......” . - Góc phân vai: khi “ Người bán hàng” chưa biết thể hiện vai chơi, cô đến và gợi hỏi “ Cô chủ ơi bán cho tôi bộ quần áp này.. - Biết liên kết giữa các góc chơi. - Trẻ gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ. - Trẻ sếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp. 3. Nhận xét sau khi chơi: * Nhận xét hành động qua vai chơi: - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm. - Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi đàm thoại với trẻ về kết quả chơi, lưu ý trẻ cần bổ sung gì cho lần chơi sau. * Nhận xét buổi chơi: - Cho cả lớp tham quan góc chơi tốt nhất , cho trẻ giới thiệu về góc chơi của mình. Dùng ngôn ngữ trò chơi nhận xét về cách chơi của trẻ, những gì cầm bổ sung cho lần chơi sau. - Nhận xét cả lớp. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. - Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi để giữ vệ sinh cơ thể. - Trẻ hát và vận động - Hoạt động góc - Trẻ nói theo suy nghĩ của mình. - Chủ công trình, công nhân xây dựng. - Khi làm phải đội nón bảo hộ, làm việc cẩn thận, không đùa giỡn. chú ý giữ gìn sức khỏe - Trẻ trả lời: Theo suy nghĩ. - Trẻ trả lời tự do - Trẻ trả lời tự do - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ trả lời tự do. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thảo luận. - Trẻ về nhóm thảo luận và tiến hành chơi Thứ hai, ngày12 tháng 09 năm 2016 MÔN: THỂ DỤC ĐỀ TÀI:TUNG BÓNG BẰNG HAI TAY I. KIẾN THỨC: 1. Kiến thức - Trẻ biết động tác cơ bản của bài thể dục tung bóng bằng hai tay. 2. Kĩ năng. - Định hướng và giữ thăng bằng,tự tin khi tung bóng - Phát triển sự định hướng khi đi chạy theo cô - Phát triển cơ chân thông qua các hoạt động. - Phát triển khả năng phản ứng nhanh và dẻo dai. - Phát triển phản ứng của trẻ thông qua các hiệu lệnh di chuyển đội hình của cô 3. Thái độ - Bước đầu hình thành cho trẻ ý thức hoạt động tập thể. - Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể. - Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể. II. CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ - Vạch xuất phát,vạch chuẩn - Bóng tung - Nhạc III. HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định gây hứng thú: - Lớp hát bài: “ Cháu đi mẫu giáo”. * Trò chuyện - Lớp vừa hát bài hát gì? - Đến lớp cô giáo dạy con những gì? - Nào chúng ta cùng tập thể dục nhé . 1.Hoạt động 1: cùng nhau khởi động *Khởi động: - - Cho trẻ đi thường, chạy nhanh, chạy chậm, kết hợp các đi các kiểu đi khác nhau. - Xếp 3 hàng ngang theo tổ. 2.Hoạt động 2 : Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Hô hấp 1:Gà gáy( 2L – 4N) - Tay 1: Hái hoa( 4L – 4N) ĐTNM - Chân 2: cỏ thấp – cây cao ( 2L – 4N) - Bụng 1: Quay người sang 2 bên( 2L – 4N) - Bật 2: Tiến về trước ( 2L – 4N) b. Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao bằng hai tay. -Hôm nay cô dạy các bạn thực hiện vận động tung bóng lên cao bằng hai tay để thực hiện vận động đúng các bạn chú ý quan sát cô. - Cô thực hiện lần 1. - Cô thực hiện lần 2 kết hợp phân tích. +TTCB: Đứng trước vạch chuẩn hai chân rộng bằng vai hai tay cầm bóng khi có hiệu lệnh thì dùng sức tung bóng lên cao. - Gọi 1 trẻ khá lên tập - Cho trẻ về đội hình 4 hàng dọc tham gia trò chơi - Cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ. - Mời cháu khá,cháu yếu lên tập lại c. Trò chơi vận động : “Cáo và thỏ - Hôm nay các bạn học rất là ngoan cô sẽ thưởng cho các bạn một trò chơi đó là trò chơi “ cáo và thỏ” - Cách chơi: Một bạn làm cáo, các bạn còn lại làm thỏ. Thỏ đi kiếm ăn thấy cáo xuất hiện phải chạy nhanh về chuồng . - Luật chơi: Bạn thỏ nào bị cáo bắt sẽ làm cáo lượt chơi tiếp theo. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô bao quát nhắc nhở trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. Cả lớp hát Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ quan sát Trẻ thực hiện Trẻ chơi * Nhận xét hoạt động: Thứ 2 ngày 12 tháng 09 năm 2016 MÔN: GDÂN ĐỀ TÀI: HÁT: RƯỚC ĐÈN DƯỚI TRĂNG VĐ: VỖ ĐỆM THEO PHÁCH NH : CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO I . YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ thuộc lời bài hát - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Nắm được cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng - Trẻ hát đúng nhịp, hát rõ lời, giai điệu bài hát - Hình thành cho trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc - Giúp trẻ phát triển về tai nghe - Phát triển các cơ thông qua vận động 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú với hoạt động. - Trẻ ham thích đi học II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảNh về tết trung thu - Nhạc cụ,nơ múa,hoa deo tay III. HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định gây hứng thú: - Cho trẻ xem một đoạn phim về em bé vui chơi tết trung thu.Vừa xem hình ảnh , cô vừa gợi mở hỏi trẻ. * Trò chuyện: - Cô vừa cho các con xem những hình ảnh gì? - Bé chơi gì trong tết trung thu? 1.Hoạt động 1: Nào ta cùng hát. - Cô mở một đoạn nhạc trong bài hát “ Rước đèn dưới ánh trăng” cho trẻ nghe va mời trẻ đoán tên bài hát - Đó là bài hát gì các bạn? - Cô hát trẻ cùng hát. Sau đó giới thiệu bài hát “ Rướ đèn dưới trăng” của nhạc sĩ , nội dung nói về “ Bài hát nói về sự phấn khởi và niềm vui của bạn nhỏ khi đến trường” - Cô và trả hát 1- 2 lần. 2.Hoạt động 2: Vỗ tay theo phách - Để bài hát thêm hay thêm sinh động.Hôm nay cô sẽ dạy - Cho các con vỗ đệm theo phách nhé nhé! - Cô hát và vỗ tay lần 1. - Cô làm mẫu kết hợp phân tích:Vỗ theo phách là mỗi phách trong ô nhịp ta vỗ vào một cái ở bài hát này ta bắt đầu là từ“cháu”....cứ như thế vỗ cho đến hết bài. - Tổ hát và vận động. - Nhóm nam, nhóm nữ hát vận động. - Cá nhân hát vận động. - Cả lớp hát và vận động lại 1 lần. * Vận động sáng tạo -Ngoài vỗ tay theo phách ra chúng ta có thể vỗ tay theo nhịp . -Cô cho các cháu thực hiện vận động của nhóm mình. - Hỏi trẻ: Ngoài vỗ đệm thoe phách ra bài hát này con còn có thế vận động bằng cách nào khác?( Múa,nghiêng người,nhún chân, vẫy tay,theo phách, theo nhịp) - Cô cho trẻ về nhóm thỏa thuận cách vận động. - Cho cả lớp vận động tự do 1 lần.(Gợi ý cho trẻ phối hợp với bộ phận trên cơ thể để vận động) - Cô động viên trẻ hát đúng nhịp điệu và vận động minh họa. - Cô mời từng nhóm đứng lên biểu diễn .. 3.Hoạt động 3: Nghe hát “ Chiếc đèn ông sao” - Cô mở nhạc và cho trẻ đoán tên bài hát. - Đó là bài hát:’Chiếc đèn ông sao” nhạc sĩ “Phạm Tuyên” những bạn nhỏ đang vui chơi tết trung thu - Cô hát và vận động minh họa cho trẻ xem. - Lần 2: Cô và trẻ cùng vận động tự do * Kết thúc. Trẻ đi chơi cùng cô. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiên Trẻ nghe Trẻ chơi * Nhận xét tiết dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MÔN: MTXQ ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU I. YÊU CẦU: 1.Kiến thức -Trẻ biết được tên các hoạt động trong ngày tết trung thu và bày cổ trung thu, -Tên những loài bánh trong ngày tết trung thu. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng giao tiếp, sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ. - Giúp trẻ biết suy nghĩ và tư duy một cách tích cực. - Trẻ biết làm theo nhóm, lắng nghe, chia sẻ, trao đổi với bạn và cô giáo. - Phát triển khả năng tư duy ở trẻ -Phát triển khả năng quan sát và trả lời câu hỏi của cô 3 .Thái độ - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, trong lớp, lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định - Trẻ có nè nếp học tập. - Giáo dục trẻ biết vâng lời, kính trọng cô giáo, thương yêu bạn bè, đoàn kết với các bạn trong lớp II. CHUẨN BỊ: - Video cảnh trẻ đi chơi tết trung thu,bánh kẹo -Nhạc theo chủ đề III. HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới trăng” - Các con vừa hát bài hát gì? -Vào ngày nào các con được rước đèn dưới trăng? -Ngày 15/08 âm lịch là ngày tết trung thu của các bạn thiếu nhi trên khắp cả nước. -Để biết tết trung thu như thế nào,hôm nay cô và các bạn cung tìm hiểu nhé! 1.Hoạt động1: Trò chuyện về tết trung thu - Cô cho trẻ xem video về bé vui tết trung thu -Các con nhận xét gì về đoạn video vừa xem * Bé chơi gì trong đêm trung thu: -Các bạn nhỏ đang làm gì?( Chơi tết trung thu) -Trên tay các bạn cầm gì?( Lồng đèn ) -Bầu trời của đêm trung thu như thế nào?( đẹp) * Bé ăn bánh gì trong tết trung thu( Bánh trung thu) -Đây là bánh gì các con?( Bánh trung thu) -Các con chơi tết trung thu có vui không?( Rất vui) -Ba,Mẹ mua gì trong ngày tết trung thu?( Lồng đèn) -Các con thấy đêm trung thu có gì?( Nhiều lồng đèn) -Bạn nào giỏi kể tên cho cô biết trong ngày tết trung thu có các loại bánh gì? * Giao dục :Các con khi đi chơi tết trung thu thì phải nge lời dặn của ông,bà ,cha,mẹ không ăn bánh kẹo nhiều nhớ đánh răng trước khi ngủ nhé! 2. Hoạt động2: Ai giỏi hơn : - Cô có rất nhiều lồng đền trong mỗi lòng đèn có một câu hỏi.bạn nào trả lời đúng bạn đó sẽ được một phần quà - Câu hỏi của đèn cá chép như sau + Bé hãy kể tên một loại bánh có trong ngày tết trung thu? + Bé được đi đâu trong đem trung thu? 3. Hoạt động 3: Bé cùng thi tài : Cô chia lớp mình thành 3 nhóm,mỗi nhóm cô phát một rỗ chứa đựng hình ảnh về tết trung thu -Cách chơi:Lần lượt từng bạn trong nhóm chạy lên chọn ảnh hình ả nói về ngày tết trung thu gắn lên bảng và chạy về phía sau nhóm của mình.tiếp tục bạn khác trong nhóm cha chạy lên -Luật chơi:Nhóm nào gắn đúng và nhiều nhất đội chiến thắng.trong thời gian một bài hát - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát nhận xét kết quả *Kết thúc: - Giáo dục cháu biết gữi gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Trẻ chơi *Nhận xét giờ hoạt động: . Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MÔN: TOÁN ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông,hình tròn 2. Kỹ năng: - Trẻ phân biệt được hình - Thực hiện được các bài tập cô đưa ra. - Rèn phản xạ nhanh thông qua trò chơi 3. Phát triển: - Phát triển khả năng quan sát so sánh 4.Giáo dục: - Biết nhường nhịn bạn khi chơi. - Giao dục trẻ có thói quen “ thưa cô” trước khi trả lời. II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh 2 chiếc gương hình vuông ,hình tròn - 2 hình vuông,hình tròn - Que tính,dây thừng để trẻ xếp - Nhạc. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định gây hứng thú: - Lớp hát bài “ Chiếc đèn ông sao” - À các con ơi! Nhân dịp lễ khai giảng năm học mới,Cô hiệu trưởng có tặng cho lớp mình một món quà. Cô và các con cùng mở xem đó là quà gì nha! 1.Hoạt động 1. Nhận biết hình vuông, hình tròn - Đó là hai chiếc bánh: chiếc bánh màu đỏ và chiếc bánh màu xanh - Chiếc Bánh màu đỏ hình dạng hình gì?( Hình vuông) - Chiếc Bánh màu xanh có dạng hình gì?( Hình tròn) - Hôm nay lớp chúng ta thi xem ai giỏi nhé! Bạn nào trả lời được câu hỏi của cô sẻ là bạn giỏi nhất. - Cô phát cho trẻ hình tròn, hình vuông to. Cho trẻ chuyền tay nhau xem. Cô gợi ý để trẻ sờ đường bao hình - Hình nào có cạnh có góc ? - Hình nào không có cạnh không có góc? - Hình nào lăn được ?vì sao? * Hình tròn - Không có cạnh ,không có góc .Lăn được vì không có cạnh không có góc * Hình vuông Có cạnh ,có góc .Lăn không được vì có cạnh không có góc * So sánh - Giống nhau:Điều là hình học Hình tròn Hình vuông - Lăn được - Không cạnh - Không góc - không lăn được - Có cạnh - Có góc 2.Hoạt động 2: Ai nhanh nhất - Bé xếp hình Cô chia lớp thành 3 nhóm thi đua nhau dùng que tính và dây thừng xếp thành hình vuông và hình tròn sau một bài hát nhốm nào xếp được nhiều hình là thắng cuộc * Hoạt động 3: Bé nhanh chân Cô vẽ hai hình vuông, hình tròn to dưới nền gạch cô và trẻ cùng đi xung quanh và hát khi kết thúc một bài hát có hiệu lệnh của cô nhảy vào ô có hình gì thì phải nhanh chân nhảy vào hình đó. Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ sờ đường bao hình Trẻ trả lời Trẻ chơi - Trẻ chơi. - Trẻ chơi Nhận xét hoạt động Thứ năm ngày 15 tháng 09 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MÔN: LQVH ĐỀ TÀI: THƠ: TRĂNG SÁNG I-YÊU CẦU 1.Kiến thức - Trẻ thuộc bài thơ, biết diễn tả cảm xúc và minh họa phù hợp bài thơ. “ Trăng sáng ” - Trẻ nhớ tên bài thơ và hiểu được nọi dung của bài thơ. 2. Kĩ năng - Trẻ đọc thơ nhẹ nhàng thể hiện tình cảm khi đọc tho - Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ cách diễn cảm. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ - Qua bài thơ giáo dục trẻ vâng lời cô. - Hình thành ở trẻ thói quen lễ phép với cô khi trả lời. II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: Lớp học rộng thoáng, sạch sẽ - Đồ dùng cô, cháu: Tranh minh họa theo bài thơ III. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định gây hứng thú: - Lớp hát bài: “ Chiếc đèn ông sao” * Trò chuyện: - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Các con cầm đèn ông sao đi chơi vào ngày nào vậy? - - Vậy tết trung thu thì mặt trăng như thế nào các bạn? 1.Hoạt động 1: Cô đọc thơ - - Cô cũng có một bài thơ nói về trăng sáng và tròn nửa đó là Bài thơ ‘Trăng sáng” của tác giả”Trần Đăng Khoa” các bạn Chú ý lắng nghe cô đọc nhe - Cô đọc lần 1 diễn cảm.Tóm tắt nội dung - Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh họa. - Bài thơ nói về:Các bạn nhỏ đang vui chơi dưới ánh trăng sáng trong sân nhà mình 2.Hoạt động 2: Bé cùng đọc thơ - Lớp đọc cùng cô 1 -2 lần. Cô dạy trẻ đọc thơ đọc đồng loạt theo cô. - Tổ đọc thơ. - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc thơ. - Cá nhân đọc cô cho trẻ đọc dưới hình thức biễu điễn, thi đua để tạo sự hứng thú cho trẻ khi đọc ( cô chú ý sữa sai phát âm cho trẻ). 3.Hoạt động 3:Thử tài bé yêu -Chúng ta vừa đọc bài thơ gì? -Trong bài thơ trăng sáng như thế nào? -Trăng sáng có hình dạng làm sao? -Vậy trăng giống như cái gì? -Các con có yêu trăng không? 4.Hoạt động 4: Chúng ta cùng thi tài - Cách chơi: - Cô chia lớp thành 3 tổ , cô phát mỗi tổ 1 bức tranh , các tổ sẽ cùng quan sát , các tổ có nhiệm vụ ghép các bức tranh theo trình tự nội dung của bài thơ. - Cả lớp đọc lại bài thơ qua hình ảnh trong tranh. * Cô nhận xét , tuyên dương và giáo dục trẻ khi đến trường ngoan , vâng lời cô giáo , về nhạc vâng lời cha mẹ. -Lớp hát -Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ đọc *Nhận xét giờ hoạt động: TRĂNG SÁNG Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lững mà không rơi Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi Thứ saú ngày 16 tháng 09 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MÔN : TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: TÔ MÀU LỒNG ĐÈN I . YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ đèn ông sao có 4 cánh dùng để chơi tết trung thu - Trẻ biết bố cục tranh , biết phối hợp màu sắc để tạo thành bức tranh đẹp. 2. Kỹ Năng: - Trẻ có kỹ màu năng tô màu không lem ra ngo - Phát triển sự khóe léo của đôi tay 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu của cô. - Nhạc - Bút màu HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định: Đọc thơ “Trăng sáng”. * Trò chuyện: - Các con vừa đọc bài thơ gì? -Vậy trong bài thơ vừa nhắc đển trăng tròn như cái gì các bạn? -Khi trăng sáng và tròn là vào ngày 15 âm lịch ngày tết trung thu cũng là ngày 15/08 trằng sáng và rất tròn Đêm trung thu các bạn nhỏ đều được cha,mẹ mua rất nhiều lồng đèn để rước đèn trong đem trung thu đó các con 1. Hoạt động 1:Quan sát cùng cô a. Cô cho trẻ xem một số mẫu đèn - Cô cho trẻ quan sát mẫu đèn trung thu -Đây là đèn gì? -Chiếc lồng đèn này có mấy cánh ? và có màu gì? b. quan sát tranh mẫu lồng đèn - Cô có tranh gì đây? -Cô có chiếc lồng đèn chưa được tô màu bây giờ cô và các con cùng tô nhé c. Quan sát cô làm mẫu - Cô tô màu và giải thích: Trước tiên cô đặt bức tranh ngay ngắn trước mặt giữ bức tranh.cô chọn màu cô thích cô cầm bút bằng ba ngón tay, tô màu từ phải qua trái,từ trong ra ngoài tô điều tay không lem ra ngoài. - Cô vừa dùng kỹ năng gì để tô màu chiếc lồng đèn ? - Cho cả lớp chọn màu cầm bút màu bằng ba ngón tay phải và tô màu trên không vài lần. - Vậy chúng ta hãy về bàn để cùng nhau tô những chiếc lồng đèn để tặng bạn nhé! 2.Hoạt động 2: Bé cùng thi tài * Trẻ thực hiện: Cô bao quát, gợi ý cho trẻ còn lúng túng. - Nhắc trẻ tư thế ngồi - Con đang làm gì vậy? - Cô quan sát hướng dẫn trẻ - Động viên trẻ sáng tạo và nhắc nhở hoàn thành sản phẩm của mình. 3.Hoạt động 3: Sản phẩm của bé. - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm . - Cô mời 1 – 2 trẻ lên chọn sản phẩm trẻ thích. - Vì sao con chọn sản phẩm này? - Cô nhận xét kỹ năng tô màucủa trẻ. - Cô tuyên dương sản phẩm đẹp (Ngoài ra cô còn thấy một số tranh của các bạn chưa kịp hoàn thành ....các bạn sẽ cố gắng trong lần sau nhé. * Giáo dục: Khi các con tô xong nhớ phải đi rửa tay cho thật sạch, chơi với bạn phải biết nhường nhịn bạn, rủ bạn cùng chơi. * KÊT THÚC Trẻ hát

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPPCTT2 tet trung thu. hoàn chỉnh.doc