I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện bài vận động “Bật tách khép chân”.
- Trẻ biết khi bật không chạm vạch, khi bật biết dùng sức mạnh của đôi chân để bật
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng vận động.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng bật tách khép chân, khi bật không được chạm vạch
- Trẻ thực hiện cùng cô các động tác bài tập phát triển chung.
- Di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn luyện và phát triển cơ tay cơ chân của trẻ
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian của trẻ
3. Thái độ
- Bước đầu hình thành cho trẻ ý thức hoạt động tập thể.
- Không đùa giỡn trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết ăn nhiều quả để có sức khoẻ tốt.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập sạch sẽ
- Vạch chuẩn
- Nhạc theo chủ đề
- Ô bật
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 22 - Chủ đề nhánh: Bé biết những loại rau nào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây xanh”.
-TC: “Tai ai tinh”.
TẠO HÌNH.
Vẽ tô màu cây ăn quả
ÂM NHẠC
-Hát: “Quà 8-3”.
-VĐ: Phách.
-NH: “Bông hoa mừng cô”.
-TC: “ Bao nhiêu bạn hát?”
TẠO HÌNH
Vẽ những bông hoa bằng vân tay
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
-Bé thích ăn trái cây.
LQVT
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 4.
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
-Vườn rau xanh của mẹ.
LQVT
- Phân biệt hình vuông , chữ nhật, tam giác.
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Quan sát cây xoài, cây bàng.
LQVT
-Cây nào cao, cây nào thấp.
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
-Vườn hoa bé yêu.
LQVT
- Hoa nào to, hoa nào nhỏ? (Phân biệt to-nhỏ)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
THỂ DỤC
-Bò thấp
-TC: “Bắt bướm”.
THỂ DỤC
-Bật tách chân, khép chân.
-TC: “Đuổi bóng”.
THỂ DỤC
-Đi ngang bước dồn, trèo qua ghế.
THỂ DỤC
- Bò thấp chui qua cổng.
-TC: “Bắt bướm”.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp, biết chăm sóc cây xanh, biết lợi ích của các loại quả, hoa đối với đời sống con người.
- Trẻ biết rửa tay, biết rửa rau quả trước khi ăn, ăn xong bỏ rác vào thùng, không vứt bỏ hạt, vỏ lung tung.
- Biết quan tâm đến mọi người.
- Yêu thiên nhiên, yêu vẽ đẹp các loài hoa..
KẾ HOẠCH TUẦN 22
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ THÍCH NHỮNG LOẠI RAU NÀO
Thời gian từ 06/2-11/2/2017
Thứ hai
06/02/2017
Thứ ba
07/02/2017
Thứ tư
08/02/2017
Thứ năm
09/02/2017
Thứ sáu
10/02/2017
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và cá tính của trẻ.
- Cho trẻ ăn sáng.
- Nhắc nhở phụ huynh việc thực hiện đúng giờ đưa đón trẻ và mặc đồng phục đúng theo qui định.
- Cho trẻ chơi tự chọn.
THỂ DỤC SÁNG
- Tập thể dục sáng :
- Khởi động: Cho trẻ đi thường, đi kiễng gót, Chạy chậm, chạy nhanh,... Sau đố đứng thành hàng ngang.
- Trọng động:
+ Động tác cổ: Nghiêng đầu sang bên trái,nghiêng đầu sang phải.
- Động tác tay: Tay đưa lên cao- hạ xuống.
- Động tác Chân: Hai tay chống, chân đưa sang bên trái,chân đưa snag bên phải.
- Động tác bụng lườn: Hai tay để trước ngực, nghiêng người sang 2 bên.
- Động tác bật nhảy: Bật tại chỗ, hai tay đưa lên cao.
+ Hồi tỉnh: Cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng hít thở.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện đầu tuần
- Cô cùng trẻ kể về ngày nghĩ.
-Cho trẻ xem tranh ảnh về các loại rau
- TCVĐ: Gieo hạt
- Cho trẻ chơi tự do.
Bé ăn loại rau nào?
Quan sát tranh một số loại rau: Cải xanh, ra muống
-Chuẩn bị: Tranh một số loại rau, như: cải xanh, rau muống.
-Yêu cầu: Trẻ giới thiệu được những loại rau trẻ thích ăn.
- TCVĐ: Hái quả
- Cho trẻ chơi tự do.
Vườn rau nhà bé
- Cho trẻ tham quan mô hình vườn rau
-Chuẩn bị: Mô hình vườn rau
-Yêu cầu: Trẻ kể tên và đặc điểm của một số loại rau
*TCVĐ: Gieo hạt
- Cho trẻ chơi tự do.
Bé nhận biết rau
- Cho trẻ nhận biết một số loại rau: Củ su hảo, rau dền
- Chuẩn bị: Một số rau thật: củ su hào, rau dền
- Yêu cầu: Trẻ nhận biết được rau củ và rau ăn quả.
- TCVĐ : Hái quả
- Cho trẻ chơi tự do.
Cho trẻ phân biệt rau ăn củ và rau ăn lá
- Cho trẻ quan sát các loại rau ăn củ và ăn lá: Củ cà rốt, bắp cải
-Chuẩn bị: Một số loại rau ăn củ và ăn lá: Củ cà rốt, bắp cải
-Yêu cầu: Trẻ gọi tên , nói đặc điểm của các loại rau
-TCVĐ:
Gieo hạt
- Cho trẻ chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
CÓ CHỦ ĐÍCH
THỂ DỤC
-VĐCB: Bật tách khép chân
- TC: đuổi bóng
- ÂM NHẠC
Hát:" Bầu và Bí"
-VĐ: Vỗ đệm theo nhịp
-NH: Em yêu cây xanh
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Vườn rau xanh của mẹ
LQVT
- Phân biệt hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
LQVH
- Thơ “Bắp cải xanh”
TẠO HÌNH
- Vẽ và tô màu quả cà chua, quả bí xanh.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc đóng vai: Cửa hàng bán rau sạch
2. Góc xây dựng: Xây vườn rau nhà bé
3. Góc nghệ thuật: Tô màu củ cà rốt, nặn quả cà chua, quả bầu, quả bí.
4. Góc học tập: Phân loại rau ăn lá và rau ăn củ.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau.
SINH HOẠT CHIỀU
- Ôn bài: “ Bật tách khép chân”
- ÂN: Bầu và Bí?
- LQ: “ Vườn rau xanh nhà mẹ”
- Tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Ôn bài : “ Vườn rau xanh nhà mẹ”
- LQ: Phân biệt hình vuông ,hình chữ nhật, hình tam giác
- Tuyên dương trẻ
- Cho trẻ cắm cờ.
- Ôn: Phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
- LQ: Thơ: “Bắp cải xanh”
- Tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Ôn : Thơ “Bắp cải xanh”.
- LQ: Vẽ và tô màu quả cà chua, quả bí xanh
-Tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Ôn các bài thơ, bài hát trong tuần.
- Tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: BÉ BIẾT NHỮNG LOẠI RAU NÀO
1 Tuần: (Từ ngày 06/2-11/2/2017 )
I-YÊU CẦU:
- Trẻ thể hiện được chủ đề nhánh: “Bé biết những loại rau nào?”.
- Trẻ biết cùng nhau thảo luận để bầu ra nhóm trưởng, biết phân nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm chơi.
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ vai chơi, biết liên kết góc chơi.
- Trẻ nhập vai, thể hiện tính đoàn kết trong khi chơi.
1.Góc phân vai:Cửa hàng bán rau sạch
- Người bán hàng: Biết cách xưng hô, biết chào hỏi khách mua hàng, vui vẻ mời khách mua hàng.
- Người mua hàng: Biết chọn hàng và biết trả tiền.
- Biết cảm ơn khi khách trả tiền.
2. Góc xây dựng: Xây vườn vườn rau nhà bé
- Biết dùng các nguyên vật liệu bố trí công trình chính: vườn rau nhà bé
- Tập cho trẻ bố trí sáng tạo công trình phụ: Cây xanh, ghế đá,hàng rào...
- Giáo dục trẻ tính làm việc tập thể.
3. Góc nghệ thuật: Tô màu củ cà rốt, nặn quả cà chua, quả bầu, quả bí
- Trẻ có kỹ năng tô màu và biết cách nặn một số loại rau ăn quả.
- Trẻ biết làm ra được các sản phẩm quả
- Trẻ biết tên gọi và một số rau
4.Góc học tập: Phân loại rau ăn củ và rau ăn lá
-Trẻ biết Phân loại các loại rau ăn củ và ăn lá.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau.
- Trẻ biết bắt sâu, tưới nước cho rau.
- II. CHUẨN BỊ:
1 Góc phân vai: cửa hàng rau sạch
- Một số loại rau: Cải xanh, bắp cải, bông cải, rau muống, rau dền, của cải đỏ, su hào,..
- Tiền, bọc, điện thoại,
2. Góc xây dựng: Xây vườn rau nhà bé
- Khối gỗ, gạch xây dựng.
- Cây xanh, ghế đá, hàng rào.
- Nón bảo hộ.
3. Góc nghệ thuật:. Tô màu củ cà rốt, nặn quả cà chua, quả bầu, quả bí.
- Bút chì
- Giấy.
- Đất nặn, bảng con.
4.Góc học tập: Phân loại các loại rau ăn củ và rau ăn quả.
- Tranh các loại rau
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau.
- Vườn rau, bình tưới,..
III. HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “ Bầu và Bí”
- Sau giờ học đến giờ gì?
- Lớp chúng ta đang hoạt động ở chủ đề gì?
-Theo các con chúng ta nên tổ chức bao nhiêu góc chơi ta sẽ chơi trò chơi gì ở các góc ?
- Dự kiến tổ chức hoạt động góc cho trẻ:
Thỏa thuận trước khi chơi:
* Góc xây dựng: Xây vườn rau nhà bé
+ Để thực hiện được công trình này thì cần có những ai?
+ Khi làm việc thì các chú công nhân phải như thế nào?
+ Nếu bạn là chủ công trình thì bạn sẽ xây gì cho vườn rau
* Góc đóng vai:Cửa hàng bán rau sạch
Góc phân vai con sẽ chơi gì?
+ Người bán làm công việc gì?
+Khánh hàng như thế nào?
* Góc nghệ thuật: Tô màu củ cà rốt, nặn quả cả chua, quả bầu, quả bí.
+ Góc nghệ thuật con sẽ chơi gì?
+ Mình sẽ chơi như thế nào?
* Góc học tập: Phân loại các loại rau
+ Các bạn chơi gì?
- Con chơi như thế nào?
Ngay bây giờ mời tất cả các bạn hãy về nhóm bầu nhóm trưởng và thể hiện những vai chơi của mình đi nào!
* Cô cho trẻ về nhóm thảo luận và phân công vai chơi cụ thể của từng thành viên trong từng góc chơi.
2. Quá trình chơi:
- Cho trẻ chơi, trẻ tự nhận vai chơi và thỏa thuận cách chơi với nhau trong nhóm.
- Cô theo dõi các góc chơi. Chú ý bao quát, gợi ý để trẻ nhập vai chơi. Cô nhập vai chơi để trò chuyện bằng ngôn ngữ trò chơi cùng trẻ. Dùng ngôn ngữ của vai chơi để gợi ý giúp trẻ phản ánh đúng hành động và thái độ của vai chơi.
- Ví dụ: khi góc phân vai: Nhóm bán hàng chưa bán được nhiều hàng, cô nhập vai chơi và chơi cùng trẻ.
- Để người bán, bán được nhiều hàng thì các bạn phải như thế nào.
- Biết liên kết giữa các góc chơi.
- Trẻ gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ.
- Trẻ sếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp.
3. Nhận xét sau khi chơi:
* Nhận xét hành động qua vai chơi:
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm.
- Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi đàm thoại với trẻ về kết quả chơi, lưu ý trẻ cần bổ sung gì cho lần chơi sau.
* Nhận xét buổi chơi:
- Cho cả lớp tham quan góc chơi tốt nhất , cho trẻ giới thiệu về góc chơi của mình. Dùng ngôn ngữ trò chơi nhận xét về cách chơi của trẻ, những gì cầm bổ sung cho lần chơi sau.
- Nhận xét cả lớp.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
- Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi để giữ vệ sinh cơ thể.
- Trẻ hát và vận động
- Hoạt động góc
- Trẻ nói theo suy nghĩ của mình.
- Chủ công trình, công nhân xây dựng.
- Khi làm phải đội nón bảo hộ, làm việc cẩn thận, không đùa giỡn. chú ý giữ gìn sức khỏe
- Trẻ trả lời: Theo suy nghĩ.
- Trẻ trả lời tự do
- Trẻ trả lời tự do
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Trẻ trả lời tự do.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thảo luận.
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài : BẬT TÁCH KHÉP CHÂN
I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện bài vận động “Bật tách khép chân”.
- Trẻ biết khi bật không chạm vạch, khi bật biết dùng sức mạnh của đôi chân để bật
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng vận động.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng bật tách khép chân, khi bật không được chạm vạch
- Trẻ thực hiện cùng cô các động tác bài tập phát triển chung.
- Di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn luyện và phát triển cơ tay cơ chân của trẻ
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian của trẻ
3. Thái độ
- Bước đầu hình thành cho trẻ ý thức hoạt động tập thể.
- Không đùa giỡn trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết ăn nhiều quả để có sức khoẻ tốt.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập sạch sẽ
- Vạch chuẩn
- Nhạc theo chủ đề
- Ô bật
III. HƯỚNG DẨN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động gây hứng thú: Hát bài “ Em yêu cây xanh”- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu kiểng chân,đi thườnghạy chậm trên nền nhạc” Bầu và Bí”
- Trẻ về đội hình 4 hàng ngang tập thể dục
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ tập các động tác trên nền nhạc bài hát “Em yêu cây xanh”.
- Động tác cổ : (Thực hiện 2 lần,4 nhịp.)
- Động tác tay 2: TTCB: Đưa hai tay lên cao sau đó hạ tay xuống(Thực hiện 2 lần,4 nhịp.)
+ Nhịp 1,3 đưa tay lên cao
+ Nhịp 2,4 trở về tư thế chuẩn bị
- Động tác chân 1: Cô nói cỏ thấp trẻ ngồi xổm xuống, cây cao thì trẻ đứng lên.
+ Nhịp 1,3 ngồi xuống
+ Nhịp 2,4 đứng lên ( thực hiện 4 lần 8 nhịp)
- Động tác bụng-lườn 4 : Trẻ ngồi duỗi chân ,tay chống phía sau, đầu không cuối.(Thực hiện 2 lần,4 nhịp.)
+ Nhịp 1 cuối gập người về trước, ngón tay chạm ngón chân
+ Nhịp 2 về tư thế chuẩn bị
- Động tác bật: Bật tại chỗ(Thực hiện 2 lần,4 nhịp.)
b. Vận động cơ bản: Bật tác khép chân
- Hôm nay cô hướng dẫn các bạn thực hiện vận động Bật tách khép chân chân
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích
+TTCB: Hai tai chống hong chân khép sát vạch chuẩn sau mắt nhìn thẳng về trước. cho các bạn làm gì
+ TH: Khi có hiệu lệnh là 1 tiếng còi bật liên tục chụm 2 chân vào 1 ô rồi tách 2 chân ra 2 ô, cứ bật như vậy cho hết các ô vẽ. Bật xong các bạn đi về cuối hàng .
- Cô cho trẻ thực hiện
- Lần 1: Cho trẻ đứng đội hình 4 hàng dọc thực hiện
+ Cô cho trẻ thực hiện 3-4 lần.
+ Cô bao quát sửa sai
- Lần 2: Thực hiện thi đua nhau
- Cô mời các bạn về nhóm bạn trai và nhóm bạn gái thực hiên bật tách khép chân thêm lầm nửa+ Cô chú ý bao quát và nhận xét.
c. Trò chơi vận động : “Đuổi bóng”
+ Cách chơi như sau: Cô có một quả bóng cô sẽ lăng quả bóng đi và sau đó cả lớp mình sẽ cùng nhau đuổi để bắt bóng lại.
+ Luật chơi: Bạn nào bắt được bóng nhanh nhất sẽ được phần quà của cô.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
Nhận xét tiết học:
.
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
MÔN: ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: BẦU VÀ BÍ
VẬN ĐỘNG: VỔ ĐỆM THEO NHỊP
NGHE HÁT: EM YÊU CÂY XANH
I.YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát và hát nhịp nhàng cùng cô.
- Trẻ biết vận động theo nhịp bài hát “bầu và bí” cùng cô.
2. Kỹ năng
- Hứng thú tham gia hoạt động nhóm trò chơi âm nhạc
- Khả năng ghi nhớ có chủ định
- Phối hợp các vận động một cách nhịp nhàng khéo léo
- Phát triển và củng cố kỹ năng nghe nhạc
- Phát triển kỹ năng vận động và óc sáng tạo.
3. Thái độ
- Giáo dục cháu nên ăn nhiều rau có dinh dưỡng nhiều , nhưng trước khi chế biến các con phải rửa thật sạch nhé
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc bài hát: “Bầu và Bí” “Em yêu cây xanh”
- Trống lắc, phách tre,..dụng cụ âm nhạc.
III. HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động gây hứng thú: Đọc thơ “Bắp cải xanh”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói đếm loại rau nào?
Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về một loại rau.Bây giờ các con cùng lắng nghe cô hát nhé!
1. Hoạt động 1:Hát bầu và bí
- Cô cho trẻ nghe và đoán tên bài hát?
Đó là bài hát “Bầu và Bí” tác giả “ Nguyễn Tuyên”
- Cô hát trẻ nghe lần 2.
* Nội dung: Bài hát nói đến sự đùm bọc và yêu thương lẫn nhau của bầu và bí
- Cả lớp hát cùng cô 2- 3 lần .
- Tổ hát
- nhóm hát
- Cá nhân hát
- Cã lớp hát
- Cô chú ý sửa sai nếu có
Giáo dục trẻ ăn nhiều rau để có nhiều chất dinh dưỡng.
2. Hoạt động 2: Vận động vỗ đệm theo nhịp
- Để bài hát thêm sinh động hơn, cô và các con cùng vận động vỗ đệm theo nhịp nhé
- Cô hát và vỗ đệm theo nhịp lần 1.
- Cô hát và vỗ đệm lần 2 kết hợp phân tích: Vỗ đệm theo nhịp là vỗ vào phách mạnh nghỉ ở phách nhẹ ứng với bài hát này chúng ta sẽ vỗ vào chữ “ Bầu” và nghỉ vào chữ “ Bí” cứ như thế chúng ta vỗ cho đến hết bài
- Cả lớp vận thực hiện vận động 2-3 lần
- Cô chú ý sửa sai nếu có
3. Hoạt động 3: Nghe hát: Em yêu cây xanh
- Cô mở nhạc và cho trẻ đoán tên bài hát.
Đó là bài hát Em yêu cây xanh. Bài hát nói về một bạn nhỏ rất yêu quý vag chăm sóc cây xanh
- Cô hát và vận động minh họa cho trẻ xem.
- Lần 2: Cô và trẻ cùng vận động tự do.
* Kết thúc:
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ đoán tên bài hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát, lắng nghe.
- Trẻ vận động.
- Trẻ trả lời tự do.
- Trẻ biểu diễn.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ vận động
Nhận xét tiết học:
.
Thứ ba , ngày 07 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN: MTXQ
ĐỀ TÀI: VƯỜN RAU XANH CỦA MẸ
Kiến thức
- Trẻ biết tên và một số đặc điểm của một số loại rau.
- Biết được lợi ích của các rau bổ dưởng mà trẻ thường ăn
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng tạo nhóm và hoạt động nhóm.
- Khả năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ của trẻ thông qua đàm thoại
- Thông qua trò chơi rèn khả năng nhận biết và phán đoán.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ và dinh dưỡng
- Giáo dục trước khi ăn phải rữa sạch và nấu chính.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình vườn rau
-Hình ảnh về các loại rau
- Bài hát bài thơ một số loại rau.
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*.Hoạt động gây hứng thú
- Hôm nay cô sẽ dẫn các bạn tham quan vườn rau nhà bác 5. Cô cho trẻ quan sát các loại rau ăn củ và ăn quả.
Các con biết ở vườn rau nhà bác 5có những loại rau nào?( trẻ kể theo trí nhớ).
- Các con có thích rau không?
1. Hoạt động 1:Bé thích loại rau nào?
* Quan sát củ cà rốt
- Củ cà rốt có hình dạng như thế nào?( dạng dài)
- Vỏ cà rốt như thế nào?( võ sần sùi có màu cam)
- Cà rốt dùng để làm gì?( Chế biến thức ăn)
-Khi ăn củ cà rốt có lợi ích gì?( cung cấp nhiều vitamin C rất tốt cho cơ thể)
=> Cô khái quát : Cà rốt có dạng dài, võ sần sùi, dùng để chế biến thức ăn, có màu cam).
* Mở rộng: Cho trẻ xem đoạn phim về các loại quả có võ sần,dùng để chế biến thức ăn
* Quan sát quả cà chua
- Quả cà chua có hình dạng như thế nào?( quả cà chua có dạng tròn)
- Vỏ qủa cà chua như thế nào?( võ nhẵn, có màu đỏ)
- Quả cà chua màu gì?( màu đỏ)
- Qủa cà chua dùng để làm gì?( Chế biến thức ăn)
- Ăn quả cà chua có lợi ích gì?( cung cấp nhiều vitamin C rất tốt cho cơ thể)
=> Cô khái quát: Quả cà chua có dạng tròn, võ nhẵn, có vị chua, có màu đ).
* Mở rộng: Cho trẻ xem đoạn phim về các loại quả có võ nhẵn.
* Giáo dục: Ăn rau rất tốt cho sức khỏe vì vậy các bạn phải thường xuyên ăn nhiều rau đẻ tốt cho sức khỏe, như: Quả cà chua, quả đu đủ, củ cải đỏ,..
* Ai so sánh giỏi
- Các bạn ơi vậy quả cà chua và củ cà rốt có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau:
Cà rốt
Quả cà chua
Giống nhau
- Đều là rau
- Đều dùng để chế biến thức ăn
Khác nhau
-Dạng dài
-Võ sần sùi, màu cam
- Vị ngọt.
- Dạng dài
- Võ nhẵn, màu đỏ, ruột màu đỏ
- Vị chua
2. Hoạt động2: “ Phân loại rau”
- Các bạn ơi, hôm nay là ngày nhà bạn búp bê thu hoạch rau ra chợ bán, mà khi hái rau vào mẹ bạn búp bê đã để lẫn lộn rau ăn củ và rau ăn lá chung với nhau, bây giờ các bạn hãy phân loại dùm nhà bạn búp bê nha.
- Cô sẽ chia các bạn ra thành 2 nhóm, nhóm 1 sẽ chọn ra những loại rau ăn củ, nhóm 2 sẽ chọn loại rau ăn quả, nhóm nào chọn đúng và nhanh sẽ được 1 phần quà thật to của cô.
- Cô cho trẻ thực hiện.
3. Hoạt động 3 : Đi siêu thị
- Cách chơi : Cô chia lớp mình thành 2 đội, và có chuẩn bị cho các bạn 1 siêu thị nhỏ chứa rất nhiều loại rau, nhiệm vụ của các thành viên trong đội là sẽ đi trong đường hẹp đến siêu thị mua về cho đội mình thật nhiều loại rau nhé.
- Luật chơi : Trong thời gian 1 bài hát nếu đội nào mua được nhiều rau hơn sẽ là đội thắng cuộc.
* Lưu ý : Mỗi lượt đi mỗi bạn chỉ được mua 1 loại rau.
- Cô cho trẻ thực hiện.
* Kết thúc : Cho trẻ ra ngoài rửa mặt rửa tay.
-Lớp cùng hát với cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ chơi hứng thú.
Nhận xét tiết học:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Tư, ngày 08 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài :PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG, CHỮ NHẬT, TAM GIÁC
Kiến thức
- Trẻ biết tên và một số đặc điểm của hình vuông,hình chữ nhật, hình tam giác
- Biết được các cạnh các góc của hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
2. Kỹ năng
- Trẻ kỹ năng tạo nhóm và hoạt động nhóm.
- Khả năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ của trẻ thông qua đàm thoại
- Thông qua trò chơi rèn khả năng nhận biết và phán đoán.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình vườn rau.
- 1 số hình ảnh, khung tranh, bông hoa
- Rổ và các hình cho trẻ.
- Các kí hiệu hình cho trẻ chơi trò chơi.
III. Tiến Hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động gây hứng thú: Bé đi tham quan vườn rau.
- Bà của bạn búp bê mời lớp mình cùng nhau đi tham quan vườn rau xanh của bà.
- Đến nơi rồi các bạn ơi.
- Các bạn ơi khi nảy đi thăm vườn rau về cô có chụp lại hình ảnh vườn rau đó và cô đã cho hình vào các khung rồi.
- Các bạn hãy cùng quan sát các khung hình của cô có hình dạng gì nha.
1. Hoạt động 1: Bé phân biệt hình vuông, chữ nhật, tam giác.
- Đây là khung tranh màu xanh của cô, các bạn có biết khung tranh này có hình gì?
- Vì sao các bạn biết đó là hình vuông? ( hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, có 4 góc nhọn)
- Còn đây là khung tranh màu đỏ, khung tranh này có hình gì các bạn biết không?
- Hình chữ nhật có đặc điểm như thế nào? ( hình chữ nhật có hai cập cạnh bằng nhau, và hình chữ nhật cũng có 4 góc)
- Vậy các bạn có biết khung tranh màu vàng này có hình gì không? (hình tam giác)
- Hình tam giác có mấy cạnh và có mấy góc?
* So sánh:
- Một phần quà đặc biệt sẽ giành cho bạn nào trả lời đúng câu hỏi sau đây của cô: “ Bạn hãy so sánh sự giống và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật”
+ Giống nhau: đều có 4 cạnh và không lăn được.
+ Khác nhau: hình vuông đều có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật thì có hai cặp cạnh bằng nhau.
2 Hoạt động 2:Bé khám phá cùng cô:
- Bây giờ cô sẽ tặng cho các bạn mỗi bạn 1 rổ nhỏ trong đó có rất nhiều hình với nhiều màu sắc, các bạn chú ý nghe cô nói khi cô yêu cầu hay cô nói đặc điểm của 1 hình nào đó thì các bạn phải đưa đúng hình mà cô yêu cầu lên. Bạn nào làm đúng theo yêu cầu của cô sẽ có thưởng.
- Cô cho trẻ thực hiện.
3 Hoạt động 3: Về đúng nhà.
- Dưới đây cô có 3 ngôi nhà hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
- Cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 kí hiệu riêng của ngôi nhà mình, lớp mình vừa đi vừa hát một bài hát khi cô hô về nhà về nhà thì các bạn phải chạy thật nhanh vào ngôi nhà giống như ký hiệu mà các bạn cầm trên tay, bạn nào về sai sẽ bị phạt nhảy lò cò quanh lớp.
* Kết thúc:
- Cô cho trẻ ra ngoài rửa mặt, rửa tay.
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
-Trẻ thực hiện
Nhận xét tiết học:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MÔN: VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: THƠ “ BẮP CẢI XANH”
YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài thơ : “Bắp cải xanh” và thể hiện được nhịp điệu của bài thơ.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc to nhỏ, nối tiếp theo sự chỉ đạo của cô.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ qua cách thể hiên bài thơ, câu hỏi ở trẻ.
- Óc quan sát, trí tưởng tượng phong phú.
3. Thái độ
- Giaó dục trẻ ăn nhiều rau bổ dưởng
II. CHUẨN BỊ
- Tranh bắp cải
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Bài hát “Bắp cải”
III. HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động gây hứng thú: Hát bài “ Bầu và Bí”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến loại rau gì?
Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về 1 loại rau. Bây giờ các bạn cùng lắng nghe cô đọc nhe!
1. Hoạt động 1: Cô đọc trẻ nghe
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1.
- Bài thơ “Bắp cải xanh” do Hồng Thu sưu tầm. nội dung bài nói về cây bắp cải và cách sắp xếp các lá bắp cải rất là đẹp.
- Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp hình ảnh.
2. Hoạt động 2: Thử tài bé yêu
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bắp cải có màu gì?
+ Màu xanh bắp cải như thế nào?
+ Lá cây bắp cải như thế nào?
+ Ở giữa bắp cải có gì?
+ Mỗi loại rau đó có lợi ích gì cho chúng ta?( Bổ dưỡng)
+ Nếu ăn nhiều rau thì cơ thể chúng ta như thế nào?( Khõe mạnh)
- GD: Các loại quả rất bổ dưỡng nên các bạn nên ăn thật nhiều quả nhé. Và trước khi ăn các bạn nhớ rửa sạch nhé.
3. Hoạt động 3: Bé đọc thơ .
- Lớp đọc bài thơ 2 lần.
- Từng tổ đọc thơ
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc nối tiếp nhau.
- Cá nhân đọc thơ.
- Cả lớp đọc lại 1 lần
4. Hoạt động 4: Nhóm nào giỏi
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội có nhiều mảnh ghép của bài thơ. Nhiệm vụ của các đội là ghép những mảnh ghép đó tạo thành bức tranh và thể hiện nội dung bài thơ.
- Luật chơi: Đội nào ghép đúng, nhanh và thể hiện được nôi dung bài thơ thì đội đó thắng cuộc.
*Kết thúc:
Cả lớp hát bài hát:quả gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
Nhận xét tiết học:
.........................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2016
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài : VẼ VÀ TÔ MÀU QUẢ CÀ CHUA, QUẢ BÍ XANH
I/ YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ và tô màu quả cà chua, quả bí xanh theo hướng dẫn của cô
2 Kỹ năng:
- Phát triển óc quan sát và trí tượng tượng sáng tạo cho trẻ.
- Phát triển cơ của các ngón tay và sự khéo léo của đôi bàn tay.
3.Thái độ
- Trẻ biết gìn giữ sản phẩm của mình tạo ra.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đất nặn cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh quả cà cà chua, quả bí xanh
- Hình ảnh quả cà chua và bí xanh.
- Bảng con.
- Nhạc theo chủ điểm.
III/ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Ôn định gây hứng thú vào bài
- Hôm nay sinh nhật của bạn thỏ bông các bạn có muốn tặng quà cho bạn bạn thỏ bông không?
- Vậy bây giờ chúng mình cùng làm quà tặng cho bạn thỏ bông nhé!
Hoạt dộng 1: Bé cùng quan sát:
a. Quan sát vật thật
* Quả cà chua:
- Nhìn xem!Nhìn xem
+ Cô có gì đây?
+ Cà chua có dạng hình gì? (dạng tròn)
+ Màu sắc như thế nào?( màu đỏ)
+ Cà chua dùng để làm gì?( Chế biến thức ăn)
+ Lợi ích của c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- PPCT Tuan 22, chu de thuc vat, lop MAM, THU YEN.docx