I. YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện bài vận động “Đi bước dồn ngang, trèo qua ghế”.
- Trẻ biết đi tự nhiên nhẹ nhàng đầu không cúi
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng vận động.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng đi bước dồn ngang trèo qua ghế.
- Trẻ thực hiện cùng cô các động tác bài tập phát triển chung.
- Di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn luyện và phát triển cơ tay cơ chân của trẻ
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian của trẻ
3. Thái độ
- Bước đầu hình thành cho trẻ ý thức hoạt động tập thể.
- Không đùa giỡn trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết ăn nhiều rau để có sức khoẻ tốt.
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 5643 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 23 -Chủ để nhánh: Cây xanh xung quanh bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xanh
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm và sắp xếp đồ chơi ngăn nắp.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, XÃ HỘI:
- Thông qua các trò chơi dân gian, ở các hoạt động góc.
- Bé biết chăm sóc cây xanh không ngắt lá bẻ cành.
- Hòa đồng, không tranh giành đồ chơi với bạn.
-Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn.
KẾ HOẠCH TUẦN 23
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÂY XANH XUNG QUANH BÉ
Thời gian từ 13/02 -18/02/2017
Thứ hai
13/02/2017
Thứ ba
14/02/2017
Thứ tư
15/02/2017
Thứ năm
16/02/2017
Thứ sáu
17/02/2017
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và cá tính của trẻ.
- Cho trẻ ăn sáng.
- Nhắc nhở phụ huynh việc thực hiện đúng giờ đưa đón trẻ và mặc đồng phục đúng theo qui định.
- Cho trẻ chơi tự chọn.
THỂ DỤC SÁNG
- Tập thể dục sáng :
- Khởi động: Cho trẻ đi thường, đi kiễng gót, Chạy chậm, chạy nhanh,... Sau đố đứng thành hàng ngang.
- Trọng động:
+ Động tác cổ: Nghiêng đầu sang bên trái,nghiêng đầu sang phải.
+ Động tác tay: Tay đưa lên cao- hạ xuống.
+ Động tác Chân: Hai tay chống hong, chân đưa sang bên trái,chân đưa snag bên phải.
+ Động tác bụng lườn: Hai tay để trước ngực, nghiêng người sang 2 bên.
+ Động tác bật nhảy: Bật tại chỗ, hai tay đưa lên cao.
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng hít thở.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện đầu tuần
- Cô cùng trẻ kể về ngày nghĩ.
-Cho trẻ xem tranh ảnh về cây xanh.
- TCVĐ: Gieo hạt
- Cho trẻ chơi tự do.
Quan sát cây Xoài
Quan sát cây Xoài
-Chuẩn bị: Hình ảnh cây Xoài, quả Xoài
-Yêu cầu: Trẻ biết tên và đặc điểm của cây Xoài, quả Xoài
- TCVĐ: Hái quả
- Cho trẻ chơi tự do.
Quan sát cây Mận
Quan sát cây Mận
-Chuẩn bị: Hình ảnh cây Mận, quả Mận
-Yêu cầu: Trẻ biết tên và đặc điểm của cây Mận, quả Mận
* TCVĐ:
Gieo hạt
- Cho trẻ chơi tự do
Quan sát vườn Dưa Hấu
Quan sát vườn Dưa Hấu
-Chuẩn bị: Hình ảnh vườn Dưa Hấu , quả Dưa Hấu
-Yêu cầu: Trẻ biết tên và đặc điểm của Dưa Hấu có thân bò, Quả dưa hấu
*TCVĐ
- Hái quả
- Cho trẻ chơi tự do.
Quan sát cây xanh trong sân trường
Quan sát cây xanh trong sân trường
-Chuẩn bị: Một số cây xanh
-Yêu cầu: Trẻ biết tên và đặc điểm của cây xanh. Loiqj ích của cây xanh là giúp che bóng mát
* TCVĐ :
- Gieo hạt
- Cho trẻ chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
CÓ CHỦ ĐÍCH
THỂ DỤC
-VĐCB: Đi bước dồn ngang trèo qua ghếchim bay, cò bay
- ÂM NHẠC
Hát:" Em yêu cây xanhQuả gì"
-VĐ: Theo lời caphách
-NH: Lý cây xanhLý cây bông
-TC:"Ai tinh hơn"
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Quan sát cây xoài, cây bàng.Bé thích ăn quả gì?
LQVT
- Cây nào cao, cây nào thấpNhận biết số lượng trong phạm vi 4
LQVH
- Thơ “ Cây dây leoé ăn quả”
TẠO HÌNH
- Tô màu cây ăn quả2-3 loại
quả
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai: Cửa hàng bán cây xanh , bán giống cây trồng.
- Góc xây dựng: Xây khu công viên cây xanh.
- Góc học tập: phân loại cây, so sánh cây nào cao, cây nào thấp.
- Góc nghệ thuật: Tô màu một số loại cây xanh.quả
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
SINH HOẠT CHIỀU
- Ôn bài: “ Đi bước dồn ngang trèo qua ghếò thấp chui qua cổng”
- ÂN: Em yêu cây xanhquả gì?
- LQ: “ Quan sát cây xoài, cây bàng Quan sát một số loại quả”
- Tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Ôn bài : “Quan sát cây xoài, cây bàng”bé thích ăn trái cây
- LQ: Cây nào cao , cây nào thấp.nhận biết số lượng trong phạm vi 4
- Tuyên dương trẻ
- Cho trẻ cắm cờ.
- Ôn: Cây nào cao cây nào thấpnhận biết số lượng trog phạm vi 4
- LQ: Thơ: “Cây dây leoé ăn quả”
- Tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Ôn : “ Cây dây leoé ăn quả”.
- LQ: Tô màu cây ăn quả 2-3 loại quả
-Tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Ôn các bài thơ, bài hát trong tuần.
- Tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: Cây xanh xung quanh bé
1 Tuần: (Từ ngày 13/02 đến ngày 18 / 02/ 2017)
I-YÊU CẦU:
- Trẻ thể hiện được chủ đề nhánh: “ Cây xanh xung quanh bé”.
- Trẻ biết cùng nhau thảo luận để bầu ra nhóm trưởng, biết phân nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm chơi.
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ vai chơi, biết liên kết góc chơi.
- Trẻ nhập vai, thể hiện tính đoàn kết trong khi chơi.
1.Góc phân vai: Cửa hàng bán cây xanh , bán giống cây trồng
- Người bán hàng: Biết cách xưng hô, biết chào hỏi khách mua hàng, vui vẻ mời khách mua hàng.
- Người mua hàng: Biết chọn hàng và biết trả tiền.
2. Góc xây dựng: Khu công viên cây xanh.
- Biết dùng các nguyên vật liệu bố trí công trình chính: Cây xanh , hoa, vườn cây
- Tập cho trẻ bố trí sáng tạo công trình phụ: ghế đá,hàng rào...
- Giáo dục trẻ tính làm việc tập thể.
3. Góc nghệ thuật : Tô màu một số loại cây xanh.
- Trẻ biết tô màu đều, không lem ra ngoài.
- Trẻ biết tên gọi và một số loại cây xanh.
4.Góc học tập: phân loại cây, so sánh cây nào cao, cây nào thấp.
- Phân loại cây có 1 tán lá và cây nhiều tán lá , cây cao, cây thấpsắp xếp cây cao, cây thấp
5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
- Tré biết tưới nước cho cây xanh
- II. CHUẨN BỊ:
1 Góc phân vai: Cửa hàng bán cây xanh, bán giống cây trồng..
- Chậu cây xanh các loại.
- Một số loại giống cây.
- Tiền, bọc, điện thoại,
2. Góc xây dựng: Xây khu công viên cây xanh.
- Khối gỗ, gạch xây dựng.
- Cây xanh, ghế đá, hàng rào.
- Nón bảo hộ.
3. Góc nghệ thuật:. Tô màu một số loại cây xanh .
- Bút màu.
- Tranh ảnh,về cây xanh
4.Góc học tập, sách: Phân loại cây, so sánh cây nào cao, cây nào thấp.
- Các loại cây, tranh ảnh cây để trẻ phân nhóm.
5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
- Bình tưới
- Cây xanh.
III. HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô và trẻ cùng hát bài: “ Em yêu cây xanh”
- Sau giờ học đến giờ gì?
- Lớp chúng ta đang hoạt động ở chủ đề gì?
-Theo các con chúng ta nên tổ chức bao nhiêu góc chơi ta sẽ chơi trò chơi gì ở các góc ?
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
* Góc xây dựng: Xây khu công viên cây xanh
+ Để thực hiện được công trình này thì cần có những ai?
+ Khi làm việc thì các chú công nhân phải như thế nào?
+ Nếu bạn là chủ công trình thì bạn sẽ xây gì cho khu công viên cây xanh?
* Góc đóng vai: Cửa hàng bán cây xanh, bán giống cây trồng...
- Góc phân vai con sẽ chơi gì?
+ Người bán làm công việc gì?
+ Khánh hàng như thế nào?
* Góc nghệ thuật: Tô màu cây xanh .
+ Góc nghệ thuật con sẽ chơi gì?
+ Mình sẽ tô màu như thế nào?
* Góc học tập: Phân loại cây xanh, so sánh cây cao, cây thấp.
+ Các bạn chơi gì?
+ Khi phân loại cây thì các con phân theo những nhóm cây gì?
+ Khi so sánh thì các con đặt hai cây cần so sánh như thế nào.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
+ Góc thiên nhiên hôm nay các bạn sẽ chơi gì nào?
- Chăm sóc cây như thế nào?
Ngay bây giờ mời tất cả các bạn hãy về nhóm bầu nhóm trưởng và thể hiện những vai chơi của mình đi nào!
* Cô cho trẻ về nhóm thảo luận và phân công vai chơi cụ thể của từng thành viên trong từng góc chơi.
2. Quá trình chơi:
- Cho trẻ chơi, trẻ tự nhận vai chơi và thỏa thuận cách chơi với nhau trong nhóm.
- Cô theo dõi các góc chơi. Chú ý bao quát, gợi ý để trẻ nhập vai chơi. Cô nhập vai chơi để trò chuyện bằng ngôn ngữ trò chơi cùng trẻ. Dùng ngôn ngữ của vai chơi để gợi ý giúp trẻ phản ánh đúng hành động và thái độ của vai chơi.
- Ví dụ: khi góc phân vai: Nhóm bán hàng chưa bán được nhiều hàng, cô nhập vai chơi và chơi cùng trẻ.
- Biết liên kết giữa các góc chơi.
- Trẻ gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ.
- Trẻ sếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp.
3. Nhận xét sau khi chơi:
* Nhận xét hành động qua vai chơi:
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm.
- Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi đàm thoại với trẻ về kết quả chơi, lưu ý trẻ cần bổ sung gì cho lần chơi sau.
* Nhận xét buổi chơi:
- Cho cả lớp tham quan góc chơi tốt nhất , cho trẻ giới thiệu về góc chơi của mình. Dùng ngôn ngữ trò chơi nhận xét về cách chơi của trẻ, những gì cầm bổ sung cho lần chơi sau.
- Nhận xét cả lớp.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
- Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi để giữ vệ sinh cơ thể.
- Trẻ hát và vận động
- Hoạt động góc
- Trẻ nói theo suy nghĩ của mình.
- Chủ công trình, công nhân xây dựng.
- Khi làm phải đội nón bảo hộ, làm việc cẩn thận, không đùa giỡn. chú ý giữ gìn sức khỏe
- Trẻ trả lời: Theo suy nghĩ.
- Trẻ trả lời tự do
- Trẻ trả lời tự do
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Trẻ trả lời tự do.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thảo luận.
- Trẻ về nhóm thảo luận và tiến hành chơi
Thứ hai, ngày 1315 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài : ĐI BƯỚC DỒN NGANG, TRÈO QUA GHẾ
I. YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện bài vận động “Đi bước dồn ngang, trèo qua ghế”.
- Trẻ biết đi tự nhiên nhẹ nhàng đầu không cúi
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng vận động.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng đi bước dồn ngang trèo qua ghế.
- Trẻ thực hiện cùng cô các động tác bài tập phát triển chung.
- Di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn luyện và phát triển cơ tay cơ chân của trẻ
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian của trẻ
3. Thái độ
- Bước đầu hình thành cho trẻ ý thức hoạt động tập thể.
- Không đùa giỡn trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết ăn nhiều rau để có sức khoẻ tốt.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập sạch sẽ
- Vạch chuẩn
- Nhạc theo chủ đề
- Ghế thể dục2 cổng thể dục
III. HƯỚNG DẨN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động gây hứng thú: Gieo hạt Chơi trò chơi “ Gieo hạt”
- Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt nãy mầm.- Bây giờ lớp mình cùng tập thẻ dục với cô để có sức khoẻ nhé
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu kiểng chân,đi thườnghạy chậm trên nền nhạc” Lý cây xanhEm yêu cây xanh”
- Trẻ về đội hình 4 hàng ngang tập thể dục
*Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ tập các động tác trên nền nhạc bài hát “Em yêu cây xanhQuả gì”.
- Động tác cổ : (Thực hiện 2 lần,4 nhịp.)
- Động tác tay 2vai 1: TTCB: Đưa hai tay lên cao sau đó hạ tay xuống(Thực hiện 2 lần,4 nhịp.)
+ Nhịp 1,3 đưa tay lên cao
+ Nhịp 2,4 trở về tư thế chuẩn bịTay đưa ngang, gặp khủu tay
- Động tác chân 1: Cô nói cỏ thấp trẻ ngồi xổm xuống, cây cao thì trẻ đứng lên.
+ Nhịp 1,3 ngồi xuống
+ Nhịp 2,4 đứng lên ( thực hiện 4 lần 4 nhịp) ( ĐTNM)Ngồi xổm, đứng liên tục
- Động tác bụng-lườn 4 3 : Trẻ ngồi duỗi chân ,tay chống phía sau, đầu không cui.( Thực hiện 2 lần, 4 nhịp.)
+ Nhịp 1 cuối gập người về trước, ngón tay chạm ngón chân
+ Nhịp 2 về tư thế chuẩn bị Đứng nghiêng người sang hai bên
- Động tác bật: Bật tại chỗ(Thực hiện 2 lần,4 nhịp.)
b. Vận động cơ bản: Đi bước dồn ngang trèo qua ghếò Thấp chui qua cổng.
- Hôm nay cô hướng dẫn các bạn thực hiện vận động “ Đi bước dốn ngang, Trèo qua ghế”Bò thấp chui qua cổng.
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích đi bước dồn ngang trèo qua ghế
+TTCB: Đứng thẳng, hai tay chóng hông. Đầu tiên cô quỳ xuống, hai lòng bàn tay úp sát vạch chuẩn, hai cẳng chân sát sàn, mắt nhìn về trước. sau mắt nhìn thẳng về trước. cho các bạn làm gì
+ TH:
Đi bước dồn ngang: Khi có hiệu lênh của cô thì các bạn bước chân trái sang một bước , Thu chân phải về sát chân trái, cứ như thế bước tiếp tục đến ghế.
Trèo qua ghế: Bước một chân lên ghế, bước tiếp chân kia lên. Sau đó bước từng chân xuống ghế. ( Lúc đầu Trẻ có thể tì một tay vào thành ghế, một tay vào mép ghế cho dễ bước)
bò hai chân sát sàn, mắt nhìn về trước, bò kết hợp chân nọ tay kia, khi đến cổng cô cúi đầu, uốn lưng để không chạm cổng. khi bò qua cổng đến vạch đích đứng dậy đi về cuối hàng.+ Các bạn đã rỏ cách vận động Bước dồn ngang trèo qua ghếò thấp chui qua cổng chưa? Bây giờ lớp mình cùng thực hiện nhé!
- Cô cho trẻ thực hiện
- Lần 1: Cho trẻ đứng đội hình 4 hàng dọc thực hiện
+ Cô cho trẻ thực hiện 3-4 lần.
+ Cô bao quát sửa sai
- Lần 2: Thực hiện thi đua nhau:ai bò giỏi hơn
- Cô mời các bạn về nhóm bạn trai và nhóm bạn gái thực hiên bật tách khép chân thêm lầm nửa
+ Cô chú ý bao quát và nhận xét.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn + Bây giờ cô chia lớp mình thành 2 đội “Dưa hấu” và “chôm chôm”. Lần lượt từng thành viên của hai đội sẽ bò thấp chui qua cổng đến cửa hàng trái cây mua một trái cây về cho đội mình. Mỗi bạn chỉ mua được một quả mang về. trong thời gian là một bài hát đội nào có nhiều trái cây sẽ là đội thắng cuộc.+ Hai đội thi đua với nhau.
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên
Nhận xét tiết học:
.
Thứ hai, ngày 1315 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
MÔN: ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: EM YÊU CÂY XANHQUẢ GÌ
VẬN ĐỘNG: VỔ ĐỆM THEO LỜI CAPHÁCH
NGHE HÁT: LÝ CÂY XANHLÝ CÂY BÔNG
I.YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát và hát nhịp nhàng cùng cô.
- Trẻ biết vận động theo nhịpphách bài hát “Em yêu cây xanhQuả gì” cùng cô.
2. Kỹ năng
- Hứng thú tham gia hoạt động nhóm trò chơi âm nhạc
- Khả năng ghi nhớ có chủ định
- Phối hợp các vận động một cách nhịp nhàng khéo léo
- Phát triển và củng cố kỹ năng nghe nhạc
- Phát triển kỹ năng vận động và óc sáng tạo.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cây xanh không ngắt lá bẻ cành, biết chăm sóc cây xanh vừa với sức của mình.
- Qua bài hát giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè.g trước khi ăn các con nhớ rửa trái cây nhé.
II. CHUẨN BỊ
- Đoạn phimChương trình PowerPoint mô hình vườn trái cây
- Nhạc bài hát: “Lý cây xanhquả gì” “Em yêu cây xanhLý cây bông”
- Trống lắc, phách tre,..dụng cụ âm nhạc.
III. HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* 1. Hoạt động gây hứng thú: Cho trẻ xem đoạn phim về cây xanh
- Trong đoạn phim có những loại cây nào?
Hôm nay cô cũng có một bài hát nói cây xanh .Bây giờ các con cùng lắng nghe cô hát nhé! Vườn trái cây nhà bé
- Cô cho trẻ tham quan vườn cây ăn quả, sau đó hỏi lại trẻ
- Trong vườn có những loại trái cây nào?
- Cô cũng có một bài hát nói về rất nhiều loại quả các con hãy lắng nghe xem đây là bài hát gì nhé.
* Hoạt động 1: Em yêu cây xanhquả gì
- Cô cho trẻ nghe và đoán tên bài hát?
Đó là bài hát “Em yêu cây xanhquả gì” tác giả “Hoàng Văn yến”
- Cô hát trẻ nghe lần 2.
* Nội dung: Nói về niềm vui của bạn nhỏ khi trồng được nhiều cây xanh và cô giáo dạy bé biết yêu quý cây xanh.về đặc điểm và công dụng của một số loại quả
- Cả lớp hát cùng cô 2- 3 lần .
- Tổ hát
- nhóm hát
- Cá nhân hát
- Cã lớp hát
- Cô chú ý sửa sai nếu có
Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc cây xanh.
* Hoạt động 2: Vận động theo lời caphách
- Để bài hát thêm sinh động hơn, cô và các con cùng vận động theo lời ca nhéphách
- Cô hát và vận động theo lời caphách lần 1.
- Cô hát và vỗ đệm theo lời ca lần 2 kết hợp phân tích: Vỗ đệm theo lời ca là ứng với mỗi ca từ của lời bài hát ta vỗ một tiếng ứng với bài hát này chúng ta bắt đầu bằng chữ “ Em”. Cứ như thế vổ đến hết bàiphách là vỗ liên tục, mỗi phách chúng ta vỗ một cái.
- Cả lớp vận thực hiện vận động 2-3 lần
- Cô chú ý sửa sai nếu có
*. Hoạt động 3: Nghe hát: Lý cây xanhLý cây bông
- Cô mở một đoạn nhạc và cho trẻ đoán tên bài hát.
Đó là bài hát Lý cây xanhlý cây bông. Của dân ca Nam bộ nói về vẽ đẹp của cây xanh và lợi ích của chúng.
- Lần 1:Cô hát và vận động minh họa cho trẻ xem.
- Lần 2: Cô và trẻ cùng vận động tự do.
* Kết thúc:
- Trẻ nghe.
- Trẻ đoán tên bài hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát, lắng nghe.
- Trẻ vận động.
- Trẻ trả lời tự do.
- Trẻ biểu diễn.
Nhận xét tiết học:
.
Thứ ba , ngày 14 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN: MTXQ
ĐỀ TÀI: BÉ QUAN SÁT CÂY XOÀI, CÂY BÀNG
I. YÊU CẦU
Kiến thức
- Trẻ biết tên và một số đặc điểm hình dạng , màu sắc cấu tạo của một số cây xanh
- Biết được lợi ích của cây xanh
- Phân loại và so sánh đặc điểm giống và khát nhau của 2 cây
2. Kỹ năng
- Giáo dục trẻ kỹ năng tạo nhóm và hoạt động nhóm.
- Khả năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ của trẻ thông qua đàm thoại
- Thông qua trò chơi rèn khả năng nhận biết và phán đoán.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh về các loại cây xanh.
- Bài hát bài thơ về cây “ cây dây leo’..
- Tranh lô tô về 2-3 loại cây xanh (Cây bàng, cây xoài.)
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
- Trong bài hát nói về điều gì? ( Cây xanh)
- Cây xanh có ích lợi gì ( cho bóng mát)
- Ngoài cho bóng mát cây xanh còn cho gì nửa? ( Cho quả)
- Miền Tây Nam Bộ của chúng ta được thiên nhiên ưu đãi đất tốt khí hậu ấm áp quanh năm rất tốt cho các loại cây xanh ch ta bóng mát cây làm cảnh, cây cho hoa cho quả . chính vì vậy hôm nay có sẽ cho các con tìm hiểu về một số loại cây xanh nhé.
Cô cháu ta cùng xem đó là những cây gì?
Hoạt động 1:Bé cùng cô tìm hiểu một số loại cây xanh.
* Quan sát cây xoài
+ Các con nhìn xem cô có cây gì?
+ Cây xoài có những bộ phận nào?( Thân, cành, lá ,hoa)
+ Con thấy thân cây xoài có màu gì? ( màu nâu)
+ Vậy cành xoài như thế nào? ( có nhiều cành)
+ Lá cây xoài ra sao? Màu gì? ( lá to dài, màu xanh)
+ Hoa xoài như thế nào?( Màu trắng mọc thành trùm)
* Cây xoài là cây ăn quả, có thân to, có nhiều cành, lá xoài dài và to, hoa xoài màu trắng mọc thành chùm, có một số hoa sẽ kết quả.
* Quan sát cây bàng
- Cô đọc câu đố về cây bàng.
Cây gì xòe tán lá tròn
Mùa hè rợp bóng sân trường em chơi
Mùa đông gió bấc đầy trời
Khẳng khuy cành trụi lá rơi cây buồn
Đố là cây gì?
+ Cây bàng có đặc điểm gì? ( Thân, cành, rể lá)
+ Lá bán như thế nào? ( Lá to tròn Màu xanh và màu vàng)
+ Vậy còn thân cây bàng như thế nào? ( Thân cây màu nâu, sần sùi)
+ Tán cây bàng như thế nào? ( Tán to)
* Cây bàng có thân to ,cành, rễ ,lá .Lá cây bàng màu xanh,thân cây bàng màu nâu sần sùi.
-Ngoài 2 loại cây các con vừa quan sát còn có rất nhiều những loại cây xanh khác, nào các con cùng nói tên của chúng nhé.
=> Cho trẻ xem đoạn phim nói về cây xanh ( Cây phượng, Cây sộp, Cây gừa, cây mai hoàng hậu đỏ)
*Ai so sánh giỏi ?
- Cây xoài – cây bàng giống nhau, khác nhau ở điểm nào?
+ Giống nhau:
- Đều gọi là cây xanh và có quả, thân cây màu nâu, nhiều cành và có lá màu xanh.
+ Khác nhau:
Cây xoài
Cây bàng
- Cây xoài có trái ăn được
- Tán cây xoài nhỏ
- Lá xoài dạng dài
- Trái bàng không ăn được
- Tán cây bàng to
- Lá bàng dạng bầu tròn to
Giáo dục: trẻ yêu quí và chăm sóc cây xanh.
Hoạt động 2: Mắt ai tinh.
+ Cô cho trẻ xem và gọi tên một số loại cây xanh :
+ Lần 1 : Cô cho trẻ quan sát và cả lớp thi đua xem bạn nào phát hiện sau mỗi lượt chơi gọi tên loại cây xanh nào đã biến mất.
+ Lần 2 : Cô yêu cầu trẻ mô tả đặc điểm của 1 loại cây xanh đã biến mất. ( cây có màu xanh lá dài, quả có 1 hạt biến mất)
+ Cho cả lớp chơi với hình thức thi có thưởng.
Hoạt động 4 : Thi xem ai nhanh.
+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 tổ thi đua với nhau xem tổ nào gắn nhanh hơn, mỗi tổ sẽ có 1 rổ đựng lô tô trong đó có cây xanh và lô tô các loại cây ăn quả, trẻ sẽ tìm những lô tô cây xanh và lên bảng gắn
- Luật chơi: Kết hợp với 1 bài hát khi bài hát kết thúc thì dừng lại tổ nào gắn được nhiều thì tổ đó thắng
- Trẻ chơi 2- 3 lần.
* Kết thúc :
-Lớp cùng hát với cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ chơi hứng thú.
Nhận xét tiết học:
Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN: LQVT
ĐỀ TÀI: CÂY NÀO CAO, CÂY NÀO THẤP
I/YÊU CẤU:
1.Kiến thức:
- Bé nhận biết và phân biệt sự khác nhau về chiều cao giữa hai đối tượng.
- Hình thành ở trẻ thuật ngữ biểu tượng toán: cao hơn, thấp hơn.
- Trẻ sử dụng đúng từ ngữ: cao hơn, thấp hơn trong việc so sánh chiều cao hai đối tượng.
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng so sánh cao hơn, thấp hơn.
3. Thái độ:
-Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể trong môn học toán
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh.
II.CHUẨN BỊ
- Bài giảng trình chiếu trên phần mềm PP
- Mỗi trẻ 2 cây ( 1 cây cao và 1 cây thấp.)
- 2 bảng, mỗi bảng được chia 2 phần (có dán biểu tượng cao thấp để trẻ phân biệt)
III. HƯỚNG DẪN:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Gây hứng thú: Trò chơi “ Gieo hạt”
-Khi các con gieo hạt thì hạt sẽ như thế nào? ( Nãy mầm thành cây)
*Hoạt động1 Ôn chiều cao bằng nhau của 2 đối tượng.
- Các con nhìn xem đây là cây gì?( Cây bàng và cây đa)
- Cô có cây bàng và cây đa đã cao lớn. Vậy các con thấy chiều cao của cây bàng và cây đa như thế nào? ( Cao bằng nhau)
*Hoạt động 2: So sánh cây cao, cây thấp
+ Cây Ăn quả
- Cô có cây gì đây ( Cây Mận, Cây xoài)
- Chiều cao của cây mận và cây xoài như thế nào?( Không bằng nhau)
- Để so sánh chiều cao của cây mận và cây xoài ta làm cách nào?
=> Đặt cây mận và cây xoài cùng trên một mặt phẳng ta thấy ngọn cây Xoài thừa ra một đoạn.
- Cây Xoài cao hơn cây mận
- Cây Mận thấp hơn cây Xoài
+ Cây Kiểng
- Các bạn nhìn xem đây là cây gì? ( Cây Gừa và cây Sộp
- Chiều cao của hai cây này như thế nào?( Không bằng nhau)
- Để so sánh chiều cao của cây gừa và cây sộp ta làm cách nào?
=> Đặt cây Gừa và cây Sộp cùng trên một mặt phẳng ta thấy ngọn cây Sộp thừa ra một đoạn.
- Cây Sộp cao hơn cây Gừa
- Cây Gừa thấp hơn cây Sộp
Hoạt động 3 luyện tập:
-*Trò chơi trồng cây
+ Cách chơi: Cô có rất nhiếu cây xanh chưa được trồng nhiệm vụ của các bạn sẽ trồng cây cao vào chậu màu xanh và trồng cây thấp vào chậu màu vàng sau đó các bạn để 2 cây cạnh nhau tạo thành 1 cặp.
+ Luật chơi: Trẻ biết phân biệt cây cao, cây thấp để trồng, thời gian một bài hát đội nào thực hiện nhanh đội đó thắng cuộc,.
* Trò chơi gắn quả theo yêu cầu.
- Cô chia lớp ra làm 2 nhóm , nhóm bạn trai, và nhóm bạn gái xếp thành 2 hàng ngang trước mặt cô.
- Yêu cầu của cô như sau: Cô chuẩn bị mỗi nhóm 1 cái bảng trên bảng cô gắn 1cây cao, 1cây thấp, nhiệm vụ của 2 nhóm sẽ lên gắn quả màu đỏ vào cây cao, gắn quả màu vàng vào cây thấp.
Thời gian: 1 bài hát “ Em yêu cây xanh”
- Kết thúc đội nào dán đúng nhóm và được nhiều thì đội đó thắng cuộc.
* Kết thúc:
- Thi đua hái quả
- Trẻ xem và trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệch của cô
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi
Nhận xét tiết học:
.
Thứ năm , ngày 16 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN: LQVH
ĐỀ TÀI: CÂY DÂY LEO
I. YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài thơ : “Cây dây leo” và thể hiện được nhịp điệu của bài thơ.
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc to nhỏ.
- Thông qua bài thơ giúp trẻ đọc thuocj và diễn cảm bài thơ.
- Phát triển tư duy ghi nhớ, chú ý có chủ đích cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giaó dục trẻ yêu quí chăm sóc bảo vệ cây xanh.
II. CHUẨN BỊ
- Bức tranh
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Bài hát “Em yêu cây xanh ”
III. HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động gây hứng thú
- Cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh
- Cô có các mảnh ghép của bức tranh cây xanh nhiệm vụ của các bạn là ghép những mảnh giép này thành một bức tranh hoàn chỉnh.
+ Cô có tranh gì đây?
- Cây xanh có lợi ích gì đối với môi trường và con người?
+ Mỗi loại cây xanh đều có vẻ đẹp riêng đều có ích với môi trường và con người, vẻ đẹp của cây xanh đã được một nhà thơ thể hiện trong một bài thơ rất hay đó là bài thơ : Cây dây leo” đó các con.
Hoạt động 1: Cô đọc trẻ nghe
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1.
- Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp hình ảnh.
Hoạt động 2: Phân tích giảng giải nội dung bài thơ
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
-Bài thơ miêu tả về cây gì? Cây dây leo được miêu tả như thế nào?
- Giảng giải từ khó: “ Bé tí teo” cô cho trẻ quan sát cây dây leo và chỉ vào thân cây cho trẻ xem ( bé tí teo là rất bé)
- Cây dây leo được trồng ở đâu?
- Cây bò ra cửa sổ và nghển cổ để làm gì?
- Cây cần có gì để sống được?
- Các con chăm sóc cây như thế nào?
- GD giáo dục trẻ chăm sóc yêu qúi bảo vệ cây xanh!
Hoạt động 3: Bé đọc thơ .
- Lớp đọc bài thơ 2 lần.
- Từng tổ đọc thơ
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc nối tiếp nhau.
- Cá nhân đọc thơ.
- Cả lớp đọc lại 1 lần
* Hoạt động 4: Nhóm nào giỏi
- Cô cho các sắp xếp các hình ảnh cây dây leo theo thứ tự như trong bài thơ và thể hiện bài thơ.
- Cô mời trẻ tham gia trò chơi.
- Cô bao quát
* Cả lớp hát bài hát: “ Em yêu cây xanh”
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ thực hiện
Nhận xét tiết học:
.
Thứ sáu , ngày 17 tháng 02 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MÔN: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: Tô màu cây ăn quả
I. YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết cầm viết bằng tay phải tô cây, khi ngồi tô không tì ngực vào bàn.
2.Kỹ năng :
- Rèn cho trẻ kỹ năng tô màu tranh. .
- Phát triển óc thẩm mỹ sáng tạo sản phẩm đẹp.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay
3. Thái độ:
- Giáo dục cháu biết trân trọng sản phẩm của mình.
- Giáo dụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- PPCT tuần 23, CÂY XANH XUNG QUANH BÉ, MẦM, TRANG.doc