I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện vận động “Đi theo đường zic zắc”.
- Biết chơi trò chơi “Kéo co” đúng luật.
2. Kĩ năng
- Phối hợp khéo léo chân – tay nhịp nhàng khi đi theo đường dích dắc, khi đầu không cúi.
- Rèn luyện thể lực, khả năng chú ý khi đi theo đường dích dắc.
- Phát triển cơ chân, tố chất khéo léo và khả năng định hướng trong không gian.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các hoạt động thế dục. Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
- Có tinh thần thi đấu tích cực, sự phối hợp, đoàn kết đồng đội.
II. CHUẨN BỊ
- Đường dích dắc.
- Máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu, loa.
- Một số bài hát. (Bài hát: Cá vàng bơi, Bé khỏe bé ngoan).
- Trống.
- Trang phụ thể thao của trẻ. (màu xanh, đỏ, vàng, trắng). Dây buộc đầu cho trẻ.
- Dây thừng cho trẻ chơi trò chơi kéo co.
- Trang phục dân gian, loa cho cô giáo phụ.
- 24 vòng thể dục cho mỗi trẻ.
- Trang phục thể thao cho cô giáo.
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 26 - Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng: Đi theo đường zic zắc
- LQ: Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Vệ sinh trả trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Ôn: Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước.
- LQ: Đếm đến 6, làm quen chữ số 6.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Vệ sinh trả trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Ôn: Đếm đến 6, làm quen chữ số 6.
- LQ: Truyện: Cá rô lên bờ
- Nhận xét, tuyên dương.
- Vệ sinh trả trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Ôn : Truyện: Cá rô lên bờ
- LQ: “ Cá vàng bơi”
- Nhận xét, tuyên dương.
- Vệ sinh trả trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Ôn vận động của bài hát “Cá vàng bơi”
- Nhận xét cuối tuần.
- Vệ sinh trả trẻ.
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
1Tuần ( Thời gian từ 06/03-10/03/2017)
I. YÊU CẦU:
- Cho trẻ thể hiện chủ đề: “Một số con vật sống dưới nước”
- Trẻ sử dụng đúng ngôn ngữ vai , biết liên kết các góc chơi.
- Biết về đúng vị trí góc chơi.
- Trẻ nhập vai, biết thể hiện tính đoàn kết trong khi chơi.
1. Góc phân vai: Cửa hàng thủy sản
- Người bán hàng: Vui vẻ , chào mời khách.
- Người mua hang: Lựa chọn mặt hàng mà mình thích, biết trả tiền khi mua hang xong.
- Người mua vé tả tiền
- Ngưới bán vé phải biết hỏi vé mình khách cần mua, và lấy tiền
2. Góc xây dựng: Xây khu nuôi trồng thủy sản
- Trẻ biết cùng nhau làm việc để hoàn thành công trình.
- Trẻ biết phân công nhiệm vụ cho từng “ Chú công nhân”
- Biết bố trí công trình hợp lí.
3. Góc học tập-sách: Phân loại con vật, ghép hình con vật từ hình học
- Trẻ biết phân loại con vật
- Trẻ biết ghép hình con vật từ hình học
4. Góc nghệ thuật: Làm con cá, con ếch, con rùa bằng nguyên vật liệu mở. Vẽ và tô màu con cá
- Trẻ biết vẽ tô màu con cá
- Trẻ biết làm con cá, con ếch, con rùa bằng các nguyên vật liệu mở.
5. Góc thiên nhiên: Đong đo
- Trẻ biết đong, đo
- Biết quan sát, so sánh, phân loại vật chìm-vật nổi
- Kích thích sự tìm tòi, khám phá của trẻ.
II. CHUẨN BỊ
1. Góc phân vai: Cửa hàng thủy sản
- Các loại thủy hải sản: Tôm, cua cá, chả các loại..
- Bàn ghế, máy vi tính, kệ trưng bày.
- Ví, tiền giả
2. Góc xây dựng: Xây khu nuôi trồng thủy sản
- Các loại tôm, cua, cá, rùa, sò,.
- Khối gỗ, gạch xây dựng, gạch lớn, gạch nhỏ.
- Cây xanh, hoa, cỏ, ghế đá
3. Góc học tập: Phân loại con vật, ghép hình con vật từ hình học
- Tranh ảnh các loại con vật,
- Hình học để ghép hình con vật
4. Góc nghệ thuật: Làm con cá, con ếch, con rùa bằng nguyên vật liệu mở. Vẽ và tô màu con cá
- Bút màu, giấy A4, giá treo sản phẩm
- Chai nước, hộp sữa chua, muỗng, ống hút, bits.....
5. Góc thiên nhiên: Đong đo
- Bồn nước, chai lọ, ca cốc, phễu, sỏi đá
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định:
- Cô cho cả lớp hát “ Cá vàng bơi”
- Sau giờ học là đến giờ gì?
- Lớp chúng ta đang hoạt động ở chủ đểm?
- Bạn hãy kể tên những góc chơi?
- Nếu bây giờ được tham gia hoạt động góc thì các bạn chọn những góc chơi nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
* Góc phân vai: Cửa hàng thủy sản
- Nhìn vào đồ chơi ở góc phân vai, hôm nay các bạn nên chơi gì ?
- Với trò chơi ấy, cần phải có những vai chơi nào?
- Người bán hàng phải như thế nào?
- Người mua hàng phải như thế nào?
- Thái độ của từng vai chơi thế nào?
* Góc xây dựng: Xây khu nuôi trồng thủy sản
- Ở góc xây dựng bạn xây gì?
- Để xây được nông trại nuôi thủy sản thì cần phải có những ai?
- Chủ công trình và chú công nhân làm công việc gì?
- Con định xây sân bay ấy như thế nào?
- Khi xây công trình ấy, con sẽ bố trí thêm những gì?
- Để công trình hoàn thành đúng tiến độ, mọi người phải làm việc như thế nào?
* Góc học tập-sách: Phân loại con vật, ghép hình con vật từ hình học
- Góc học tập hôm nay các con thích chơi gì?
- Trò chơi Phân loại con vật cách chơi như thế nào?
- Để ghép hình con vật từ hình học, các bạn phải làm gì?
* Góc nghệ thuật: Làm con cá, con ếch, con rùa bằng nguyên vật liệu mở. Vẽ và tô màu con cá
+ Hôm nay góc nghệ thuật lớp mình sẽ chơi gì?
+ Dự định làm con cá, con ếch, con rùa bằng những nguyên vật liệu gì?
+ Cho trẻ đăng ký chơi ở goc nghệ thuật.
+ Cô đưa ra yêu cầu của góc chơi.
* Góc thiên nhiên: Đong đo
- Góc thiên nhiên hôm nay các con sẽ chơi gì?
- Con sẽ tổ chức chơi như thế nào?
- Cô đưa ra yêu cầu của gó chơi?
2. Quá trình chơi
- Cho trẻ về góc chơi, chọn nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi.
- Cô bao quát, cho trẻ tự lấy đồ chơi, bày trí thực hiện nhiệm vụ vai chơi. Giúp đở trẻ những công việc khó: bê bàn, bê tủ,
- Cô đến hòa vào nhập vai chơi cùng trẻ. Sử dụng ngôn ngữ vai chơi giao tiếp, nhắc nhở, uốn nắn, mở rộng nội dung chơi cho trẻ.
Ví dụ:
*Góc xây dựng: Khi “ Chú công nhân” xây hàng rào chưa ngay ngắn. Cô đến và nói “ Chào các chú công nhân, nếu hàng rào không được xây ngay ngắn sẽ dễ đỗ và xãy ra tai nạn lao động”.
- Trẻ giành đồ chơi ở góc: Chào anh có anh đang xây khu nào vậy ạ. Anh đang cần nguyên vật liệu này còn anh kia cũng cần nguyên vật liệu này nhưng công trình hết nguyên vật liệu này phải không? Vậy anh nên liêu hệ với chủ công trình kêu chủ công trình mua thêm nhe. Và công trình anh còn thiếu nguyên vật liệu gì khác không? Nếu còn thiếu thì tôi nghĩ trong thời gian chủ công trình đem nguyên vật liệu về cho anh thì anh nên đi lấy nguyên vật liệu khác xây cho hoàn chỉnh khu anh nhé
- Trẻ chưa nhập vai chơi: Cho hỏi anh xây khu nào vậy ạ. Công trình anh hoàn thiện chưa? Nhưng chắc do anh mệt nên không muốn xây nữa phải không. Vậy thì mình nên đến chủ công trình xin nghĩ làm ngày hôm nay khi nào hết mệt sẽ đi làm lại he
* Góc đóng vai: Khi “ Cô phục vụ” chưa biết chào mời khách. Cô đóng vai là khách hàng “Tôi thấy cửa hàng chị trưng bày hàng rất đẹp mắt. Nhưng nếu chị chào hỏi nhiệt tình lần sau tôi mới ghé”
* Góc học tập: Trẻ lúng túng khi chơi. Cô có thể đến vừa chơi với trẻ vừa trò chuyện về cách chơi.
3/ Nhận xét:
a) Nhận xét hành động chơi qua vai chơi:
- Cô đến từng góc chơi, dùng ngôn ngữ trò chơi gợi mở trẻ nhận xét về vai chơi của mình, của bạn cùng góc chơi, nhập vai cùng trẻ nhận xét hành động từng vai chơi.
b) Nhận xét buổi chơi:
- Cô tập trung trẻ lại một góc chơi tốt nhất để cả lớp rút kinh nghiệm và học hỏi.
- Cô nhận xét quá trình chơi của cả lớp. Khen góc chơi tốt nhất, khen những trẻ chơi tốt. Nhắc nhở nhẹ nhàng, động viên trẻ chơi tốt ở giờ chơi sau.
Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, làm vệ sinh cá nhân.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
-Trẻ về góc chơi và thực hiện nhiệm vụ vai chơi của mình.
Thứ hai, ngày 06 tháng 03 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài : ĐI THEO ĐƯỜNG ZIC ZẮC
TCVĐ: Kéo co
I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện vận động “Đi theo đường zic zắc”.
- Biết chơi trò chơi “Kéo co” đúng luật.
2. Kĩ năng
- Phối hợp khéo léo chân – tay nhịp nhàng khi đi theo đường dích dắc, khi đầu không cúi.
- Rèn luyện thể lực, khả năng chú ý khi đi theo đường dích dắc.
- Phát triển cơ chân, tố chất khéo léo và khả năng định hướng trong không gian.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các hoạt động thế dục. Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
- Có tinh thần thi đấu tích cực, sự phối hợp, đoàn kết đồng đội.
II. CHUẨN BỊ
- Đường dích dắc.
- Máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu, loa.
- Một số bài hát. (Bài hát: Cá vàng bơi, Bé khỏe bé ngoan).
- Trống.
- Trang phụ thể thao của trẻ. (màu xanh, đỏ, vàng, trắng). Dây buộc đầu cho trẻ.
- Dây thừng cho trẻ chơi trò chơi kéo co.
- Trang phục dân gian, loa cho cô giáo phụ.
- 24 vòng thể dục cho mỗi trẻ.
- Trang phục thể thao cho cô giáo.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Gây hứng thú
* Cô đánh một hồi trống: Tùng, tùng, tùng...........(cô phụ loa).
Loa! loa! loa! loa!
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè ngày hội
Thể dục thể thao
Bé khỏe ngoan nào
Tham gia ngày hội
Cùng nhau sôi nổi
Cùng nhau đua tài
Loa! loa! loa! loa!
- Xin chào mừng tất cả các vận động viên đến tham dự ngày hội thể thao hôm nay với chủ đề “Sức khỏe là vàng”và đồng hành cùng các vận động viên nhí trong chương trình ngày hôm nay là cô Nhi (cho cả lớp vỗ tay).
- Đến với ngày hội thể thao hôm nay gồm có 4 đội đại diện cho 4 tổ của lớp chồi chúng ta.
- Đội Bé khỏe đại diện cho tổ 1.
- Đội Bé đẹp đại diện cho tổ 2.
- Đội Bé ngoan đại diện cho tổ 3.
- Đội Bé thông minh đại diện cho tổ 4.
- Để cho cơ thể của chúng mình khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục: Để cho cơ thể của chúng mình khỏe mạnh thì hằng ngày ở trường, về nhà chúng mình phải ăn uống đủ chất, siêng năng tập thể dục để rèn luyện sức khỏe nhé.
- Giới thiệu phần thi tiếp theo mang tên “Vận động viên khởi động”.
* Hoạt động 1: Nào chúng ta cùng tập thể dục
*Khởi động
- Bốn đội sẽ lần lượt khởi động theo nhạc không lời kết hợp làm một số động tác: đi thường, đi kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm...theo nhạc (cô đi vào giữa, cùng làm động tác và cô đi ngược chiều với trẻ).
* Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
Vừa trải qua phần một của chương trình tất cả các vận động viên đều đã được khởi động rồi, và tiếp theo đến với phần thi thứ 2 mang tên “Vận động viên đồng diễn”. Tất cả các vận động viên sẽ cùng tập bài tập phát triển chung trên nền nhạc của bài hát “Cá vàng bơi”.
- Thực hiện các động tác kết hợp với bài hát: “Cá vàng bơi”.
- Động tác tay – vai 1: Hai tay đưa lên cao, hai tay đưa ra trước.. (thực hiện 2 lần x 8 nhịp).
- Động tác chân 3: đứng đưa 1 chân ra phía trước (thực hiện 4 lần x 8 nhịp). ĐTNM
- Động tác bụng – lườn 2 : đứng nghiêng người sang hai bên. (2 lần x 8 nhịp).
- Động tác bật nhảy 3: Bật tách chân, khép chân. (2 lần x 8 nhịp).
b. Vận động cơ bản
- Xin chúc mừng các vận động viên đã có màn đồng diễn thật dễ thương. Tiếp theo là phần thực hiện vận động “Đi theo đường zic zắc” với phần chơi “Vận động viên nào khéo léo?”.
- Để làm được tốt, xin mời các vận động viên theo dõi phần hướng dẫn của Ban tổ chức nhé!
- Cô làm mâu lần 1: Không phân tích.
- Lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác: Đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, hai tay nắm hờ, mắt nhìn thẳng về phía trước, khi có hiệu lệnh phối hợp tay nọ chân kia đi theo đường dích dắc.
- Cô vừa thực hiện xong bài tập gì? (Cho trẻ nhắc lại tên vận động).
- Cho 1, 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Cho trẻ ở dưới nhận xét.
* Trẻ thực hiện:
- Chia trẻ đứng thành 2 hàng dọc, thực hiện lần lượt cho đến hết lớp (2 lần).
- Cho trẻ đứng thành 4 hàng dọc và thi đua giữa 4 đội.
- Cô bao quát kết hợp với sửa sai, động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt động tác.
* Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập. Mời 2 trẻ khá nhất thực hiện lại động tác cho cả lớp cùng xem.
c. Trò chơi vận động: Kéo co
- Chương trình sẽ tiếp tục với phần vô cùng hấp dẫn, đó là phần trò chơi vận động “Kéo co”
- Cách chơi: Hai đội có số lượng người chơi bằng nhau xếp thành 2 hàng dọc đứng đối diện nhau và cách đều vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh, tất cả cùng kéo mạnh sợi dây về phía mình.
- Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng của nhóm nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. (trong quá trình trẻ chơi cô giáo phụ đánh trống cho trẻ chơi).
- Cô quan sát trẻ chơi, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên khuyến khích đội thua cố gắng hơn.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng theo nhạc. (1-2 vòng).
- Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương và phát phần thưởng cho các đội.
- Cô tuyên bố kết thúc hội thao.
- Ngày hội thể thao của chúng ta đến đây là kết thúc, xin chào và hẹn gặp lại tất cả các vận động viên vào ngày hội lần sau.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và thực hiện.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
-Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ tham gia vào trò chơi
Nhận xét tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai, ngày 06 tháng 03 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài : VẼ, TÔ MÀU CON CÁ
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các nét cơ bản: nét ngang, nét thẳng..... để vẽ con cá
- Nắm được hình dạng và đặc điểm đặc của con cá
-Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các hình : hình tam gia, hình tròn và màu sắc của chúng.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho con cá
- Rèn kỹ năng cầm bút và ngồi đúng tư thế
- Phát triển khả năng chú ý, quan sát, thực hành
- Khuyến khích trẻ sáng tạo khi tạo dáng con cá theo ý tưởng của riêng trẻ.
- Phát triển óc thẩm mỹ sáng tạo sản phẩm đẹp.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
3.Thái độ
- Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm của mình.
- Giáo dục trẻ có thói quen nề nếp trong học tập.
- Giáo dục trẻ khi tham gia tàu phải ngồi ngay ngắn và không thò đầu ra ngoài khi đi đi tàu
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi: Con cá
- Tranh vẽ mẫu con cá
- Giấy A4, màu, bút sắp.....
- Bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Góc trưng bày sản phẩm.
- Nhạc không lời.
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động gây hứng thú:
Câu đố: Nhởn nhơ bơi lội lượn vòng
Đuôi dài như dải lụa hồng xòe ra
Đố bạn con gì?
* Hoạt động 1: Những chú cá đáng yêu
a) Quan sát vật thật
* Cô cho trẻ quan sát con cá
+ Các con vừa thấy con vật gì?
+ Cá vàng có đặc điểm gì? ( có cá có đầu, mắt, thân cá có nhiều vẩy, đuôi cá, vây cá )
+ Ngoài cá vàng ra, cô còn có cá lóc nữa, các bạn có nhận xét gì về chú cá này?
+ Ngoài cá rô và cá lóc, các bạn còn biết những chú cá nào nữa? (cho trẻ xem thêm hình ảnh một số loại cá khác như: cá rô, cá điêu hồng,.
b) Quan sát tranh mẫu
- Ngoài ra cô còn vẽ tặng cho các bạn 1 bức tranh nữa các bạn cùng ngắm nhìn nhé!
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu:
Tranh vẽ cá vàng
- Đây là bức tranh vẽ gì?
- Bạn nào có nhận xét về hình dạng của cá vàng?(Thân cá có dạng tròn, đuôi cá có dạng hình tam giác)
- Cô dùng kỹ năng gì để vẽ cá vàng?
- Cô sắp xếp bố cục như thế nào?
-> Cô nhấn mạnh: Trước tiên cô vẽ nét nét cong tròn khép kín làm thân cá, một chấm tròn nhỏ làm con mắt của chú cá, những nét cong làm vẫy cá. Sau đó vẽ hình tam giác làm đuôi cá và vây cá. Sau đó tô màu con cá thật đẹp
Tranh vẽ cá lóc
- Đây là bức tranh vẽ gì?
- Bạn nào có nhận xét về hình dạng của cá lóc? (Thân cá có dạng dài, đuôi cá có dạng hình tam giác)
- Cô dùng kỹ năng gì để vẽ cá lóc?
- Cô sắp xếp bố cục như thế nào?
-> Cô nhấn mạnh: Trước tiên cô vẽ những nét dài làm thân cá, một chấm tròn nhỏ làm con mắt của chú cá, những nét cong làm vẫy cá. Sau đó vẽ hình tam giác làm đuôi cá và vây cá. Sau đó tô màu con cá thật đẹp
+ Để cho bức tranh thêm đẹp chúng ta vẽ thêm gì? (Sóng nước, rong, rêu,.)
- Thế các con dự định vẽ con cá như thế nào?
- Cô mời trẻ nói lại kỹ năng vẽ con cá
- Vậy các muốn vẽ những chú cá dễ thương không? Mời các bạn về vị trí
* Hoạt động 2: Bé vui thử tài:
- Cô cho trẻ về nhóm thực hiện. - Các nhóm thực hiện theo ý tưởng của mình.
- Cô bao quát và động viên cháu thực hiện sản phẩm của mình. Giáo dục trẻ khi vẽ con cá phải giữ gìn vệ sinh và giữ gìn sản phẩm của mình nhé!
* Hoạt động 3:Sản phẩm bé yêu
- Sau khi hoàn thành xong cô cho trẻ đem sản phẩm treo lên giá và nhận xét:
+ Cô mời một vài bạn lên chọn sản phẩm nào con thích nhất? Vì sao con thích?
+ Mời tác giả lên giới thiệu sản phẩm của mình.
+ Cô nhận xét một vài sản phẩm đẹp, khen ngợi trẻ.
+ Mời trẻ trình bày lại kỹ năng vẽ con cá
- Động viên những trẻ chưa hoàn thành, lần sau cố gắng hơn nữa.
* Kết thúc: Lớp hát 1 bài. Nhắc trẻ rửa tay.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Con cá
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu ý tưởng.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nêu ý
- Trẻ hát.
Nhận xét tiết dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 07 tháng 03 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài : BÉ TÌM HIỂU MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I/ YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích và môi trường sống của một số con vật sống dưới nước.
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của các con vật sống dưới nước.
- Phát triển quá trình tư duy: Quan sát, tổng hợp, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Giáo dục dinh dưỡng: Món ăn chế biến từ các con vật sống dưới nước (tôm, cua, cá) có nhiều chất đạm, canxi rất tốt cho sức khỏe.
II/ CHUẨN BỊ
- Con cua, con rùa.
- Một số nguyên vật liệu mở: Hoa tươi, hoa vải, đĩa giấy, chai nhựa, muỗng nhựa, xốp bitis, keo sữa
- Thẻ chữ số.
- Giáo án điện tử.
III/ HƯỚNG DẪN:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động gây hứng thú:
- Hát “Cá vàng bơi”.
1. Hoạt động 1: Cùng tìm hiểu
* Quan sát con cua.
+ Đây là con gì?
- Các bạn có nhận xét gì về con cua? (cô gợi hỏi trẻ đặc điểm, môi trường sống, lợi ích)
=> Cua sống dưới nước, có 2 càng, 8 chân (chân còn gọi là cẳng hoặc là ngoe cua) mai cua rất cứng, cua bò ngang. Thịt cua chứa nhiều canxi và có thể chế biến được nhiều món ăn bổ dưỡng cho cơ thể.
* Quan sát con rùa.
- Trong bể còn có nuôi con vật gì?
- Các bạn biết gì về đặc điểm của con rùa? (cô gợi hỏi trẻ đặc điểm, lợi ích)
=> Rùa sống dưới nước và bò được trên cạn. Rùa có mai rất cứng, có thể cắn rất đau nên các bạn không được sờ vào miệng rùa. Rùa là động vật quý hiếm cần được bảo vệ.
* So sánh con cua, con rùa:
+ Bạn nào biết hãy chia sẻ điểm giống, khác nhau của con cua và rùa cho các bạn cùng nghe nhé!
- Giống nhau:
Đều là động vật sống dưới nước và có mai.
- Khác nhau:
Cua
Rùa
- Có 8 chân, 2 càng.
- Không có đuôi
- Bò ngang.
- Có 4 chân, không có càng.
- Có đuôi
- Bò về nhiều hướng.
* Mở rộng:
- Ngoài con cua, con rùa các bạn còn biết con vật nào sống dưới nước?
* Giáo dục: Các bạn nên ăn các món ăn chế biến từ cá, cua, tôm... Vì các món ăn này có nhiều chất dinh dưỡng, rất tốt cho sức khỏe.
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ô số bí mật”
- Trò chơi “Ô số bí mật” cách chơi như sau:
+ Trên màn hình có các ô số. Máy tính sẽ lựa chọn ngẫu nhiên một ô số các bạn có nhiệm vụ trả lời theo yêu cầu của câu hỏi.
- Dự kiến câu hỏi :
+ Con cua có dáng bò như thế nào?
+ Cô đọc câu đố về con ếch, bạn hãy bắt chước tiếng kêu con ếch.
+ Cho trẻ nghe bài hát “Tôm cua cá thi tài’ bài hát nhắc đến những con vật nào?
+ Bạn hãy đọc 1 bài thơ về con rùa, rùa sống ở đâu?
+ Đây là hình ảnh con vật gì, mực sống ở đâu?
+ Cô đọc câu đố về con cá, cá bơi được nhờ bộ phận nào?
+ Cô đọc câu đố về con tôm, bạn hãy nêu đặc điểm của con tôm ?
+ Trẻ xem hình ảnh con cua, bạn có nhận xét gì về mai cua?
+ Bạn hãy kể tên một số con vật sống dưới nước ?
+Trẻ nghe nhạc không lời “Cá vàng bơi” đây là bài hát gì? Bạn hãy vận động minh họa theo bài hát.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Thử tài của bé”
- Cách chơi: Chia lớp làm 4 đội các thành viên trong đội chọn những nguyên vật liệu mình thích, để tạo hình thành những con vật sống dưới nước.
- Luật chơi: Thời gian là một bài hát, đội nào tạo hình được nhiều con vật hơn sẽ thắng cuộc.
- Cô mời trẻ tham gia trò chơi.
- Trẻ tự kiểm tra số lượng con vật của đội mình.
- Cô mời trẻ tham gia kiểm tra kết quả cùng cô .
* Kết thúc: Cô nhận xét kết quả.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ tham gia trò chơi.
Nhận xét tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Tư, ngày 08 tháng 03 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài : ĐẾM ĐẾN 6, LÀM QUEN CHỮ SỐ 6.
I/ YÊU CẤU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 6 và tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 6 . Nhận biết số 6
2. Kỹ năng:
-Rèn khả năng đếm và tạo nhóm.
-Phát triển khả năng quan sát, tư duy cho trẻ
- Củng cố kỹ năng tạo nhóm có 6 đối tượng , đếm đến 6
- Thông qua trò chơi rèn cho trẻ phản xạ nhanh kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và khả năng so sánh cho trẻ
- Phát triển quá trình tư duy: Quan sát, tổng hợp
3. Thái độ
- Trẻ biết lắng nghe, chú ý và biết nhường nhịn nhau khi chơi.
- Giáo dục tính tự tin trong hoạt động
- Trẻ biết phải chăm sóc và bảo vệ môi trường sống của những con vật sống dưới nước
II. CHUẨN BỊ
- Hình ảnh một số con vật sống dưới nước
- Các số 1, 2, 3 , 4, 5 , 6 .
- Hai tranh thế hiện nơi sinh sống của các con vật
- Thẻ số 1-6
- Nhạc theo chủ điểm
III-TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Gây hứng thú:
Cô cùng trẻ hát bài : “ Cá vàng bơi ”
- Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước.
*Hoạt động 1: Trò chơi: Đoán nhanh, đoán đúng
- Các con ơi! Lớp mình cùng tham gia vào trò chơi đoán nhanh, đoán đùng
- Trên máy tính xuất hiện rất nhiều hình ảnh, bạn nào nhanh và giỏi, hãy chọn cho cô nhóm có số lượng trong phạm vi 5 và chữ số tương ứng
- Cô cho trẻ chơi, chú ý quan sát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
* Hoạt đông 2 : Nhận biết số lượng trong phạm vi 6. Chữ số 6
- Các con nhìn xem cô có gì đây? 4 con cá
- Thêm một chiếc con cá đến nữa là mấy chiếc con cá?
- 5 con cá chúng ta sẽ chọn chữ số mấy?
- Con cá cuối cùng đã bơi đến. Chúng ta có tất cả bao nhiêu con cá?
- Cô chốt lại: Có tất cả 6 chiếc con cá
- 6 con cá sẽ chọn chữ số tương ứng là chữ số 6.
- Chữ số 6 có đặc điểm gì?
- Cô chốt lại: Chữ số 6 gồm có một nét móc phía trên và một bét cong tròn khép kín phía dưới.
- Cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ số 6.
- Cho trẻ đọc chữ số 6.
* Hoạt động 3: Cùng tham gia vào trò chơi.
Trò chơi: “Đội nào nhanh hơn”
- Luật chơi: Trẻ biết phân loại các con vật và chọn chữ số tương ứng
- Cách chơi: Trên đây cô đã chuẩn bị 2 bức tranh thể hiện nơi sinh sống của các con vật (Dưới nước, trong rừng, trong gia đình) . Bây giờ nhiệm vụ của 2 đội sẽ phải sắp xếp các con vật cho đúng nơi sinh sống và chọn chữ số tương ứng, trong cùng một thời gian như nhau đội nào nhanh và đúng đội đó chiến thắng
Nào xin mời 3 đội vào vị trí .
Cô tổ chức cho trẻ chơi
Cô nhận xét để tìm đội chiến thắng
Trò chơi: Ai thông minh hơn
- Luật chơi. Trẻ biết các chữ số và xếp thứ tự từ 1-6
- Cách chơi : Mỗi trẻ sẽ được phát 1 thẻ số có chữ số khác nhau. Nhiệm vụ của mỗi đội là nghe nhạc và chạy theo đường dích dắc. Khi nhạc hết các bạn phải tạo thành 1 hàng dọc theo số tứ tự từ 1-6.
Cô tổ chức cho trẻ chơi
Cô quan sát, nhận xét.
Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô và nghỉ ngơi nhẹ nhàng.
- Cô và trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tham gia trò chơi
Nhận xét tiết dạy: .
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 09 tháng 03 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài : Truyện “CÁ RÔ LÊN BỜ”
I. YÊU CẦU
1. Kiến Thức
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện.
- Thông qua câu chuyện trẻ cá không thở được khi ở trên cạn
2. Kỹ năng:
- Biết trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ truyện.
- Sa bàn, que chỉ, bàn, giá để truyện.
- Đài, băng, đàn.
- Máy chiếu
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động gây hứng thú
Cho t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 26 - con vat song duoi nuoc - choi - NHI.doc