Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề 1: Bé và các bạn

1. Yêu cầu:

- Trẻ biết được một số đồ vật quen thuộc, những người gần gũi xung quanh

- trẻ biết công dụng của một số đồ, vật quen thuộc

- Trẻ biết một số đồ dùng cần thiếtphục vụ cho nhu cầu của t

- Kể tên một số đồ dùng bé biết, bé thích.

- Cùng bạn cô tham gia vào các hoạt động học, chơi

2. Mạng hoạt động:

- Đồ dùng phục vụ

- Đồ dùng, đồ chơi - Trẻ biết công dụng của đồ vật

- Biết các bộ phận trên cơ thể

- Biết phân biệt bạn trai, bạn gái

 

doc14 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 14717 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề 1: Bé và các bạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chñ ®Ò 1 : BÐ vµ c¸c b¹n Thời gian thưc hiện 3 tuần từ . I . Môc Tiªu: 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ¯Dinh dưỡng sức khỏe - Trẻ có khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt: ăn, ngủ, giữ vệ sinh cá nhân - Tập xúc cơm ăn một mình, tập rửa tay, xếp đồ dùng đồ chơi đúng chổ, tự đi vệ sinh khi có nhu cầu - Làm quen với chế độ ăn cơm, với nhiều thực phẩm khác nhau giới thiệu món ăn cho trẻ biết - Biết một số vật dụng gây nguy hiểm, tránh nơi nguy hiểm. * phòng bệnh: sốt suất huyết ; bệnh tay chân miệng ¯Phát triển vận động - Giúp trẻ phát triển các cử động của các nhóm cơ và hô hấp phát triển các vận động của các bộ phận cơ thể: bàn tay, ngón tay, bàn chân - Ham thích vận động: đi trong đường hẹp, rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vệ sinh thân thể nâng cao sức đề kháng của cơ thể qua các bài tập, tham gia trò chơi học tập. - Tập trẻ có phản ứng nhanh với các hiệu lệnh qua trò chơi về đúng nhà. *Kết quả mong đợi: Trẻ thích vận động: đi trong đường hẹp,biết giữ gìn vệ sinh thân thể nâng cao qua các bài tập, tham gia trò chơi học tập. - Tập trẻ có phản ứng nhanh với các hiệu lệnh qua trò chơi. 2/PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm công dụng, chức năng của một số bộ phận cơ thể, các giác quan, bên ngoài của bản thân. - Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan, nhận biết âm thanh của cơ thể - Nhận biết sự khác nhau về màu sắc xanh, đỏ. - Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi quen thuộc để chơi và xếp cất đồ dùng đồ chơi đúng chổ *Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm công dụng, chức năng của một số bộ phận cơ thể, các giác quan, bên ngoài của bản thân. 3/PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Giúp trẻ phát triển khả năng hiểu rỏ lời nói đơn giản như thông tin về trẻ, tên, tuổi, giới tính . - Cảm nhận được vần điệu, ngữ điệu, nhịp điệu của câu thơ lời nói trong câu chuyện, trong giao tiếp, trong sinh hoạt hằng ngày. - Tập trẻ sử dụng một số từ thể hiện sự lễ phép với người lớn với bạn: chào, hỏi, cảm ơn, - Nói được câu 3 – 4 từ, đọc theo cô bài thơ - Biết sử dụng một số từ chỉ bộ phận gần gủi trên cơ thể . *Kết quả mong đợi: -Tập trẻ sử dụng một số từ thể hiện sự lễ phép với người lớn với bạn: chào, hỏi, cảm ơn, - Nói được câu 3 – 4 từ, đọc theo cô bài thơ 4/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - TÌNH CẢM XÃ HỘI: - Phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân với người và sự vật xung quanh thể hiện cảm súc vui buồn qua nét mặt điệu bộ, động tác. -Thích xem sách tranh -Thích múa hát đọc thơ, biết nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện -Biết cùng chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn . - thực hiện một số hành vi văn hóa trong giao tiếp, biết chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ dạ vâng. -Hứng thú tham gia ngày hội bé đến trường ,Tết Trung Thu . *Kết quả mong đợi: - Biết lắng nghe và trả lời, lịch sự lễ phép với mọi người. - Biết sử dụng lời nói, câu từ đơn giản để kể về bản thân các bạn trong lớp và mọi người xung quanh như: tên, sở thích - Biết nghe người lớn, thích chơi với bạn. II. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Bé và các bạn Thời gian , thực hiện từ . đến - Bản thân, tên tuổi giới tính - Sở thích của bản thân thích đồ chơi gì, thích cái gì , món ăn gì , không thích những gì. -Bé thích bạn nào trong nhóm - Các giác quan ,tên gọi , chức năng Những việc bé có thể làm được Nghe lời người lớn giúp đỡ cô, giúp bạn Tên các bạn trong lớp Chơi với bạn trai, bạn gái Bé cao hơn ai, thấp hơn ai. Cùng nhau làm gì? Bé và bạn của bộ Bé biết nhiều thứ Bé và các bạn Lớp học của bé - - Các hoạt động trong ngày ở nhóm trẻ Bé và các bạn học được nhiều thứ Bé biết quan tâm đến cô và các bạn Bé và bạn biết làm một số việc: cất dọn đồ chơi sau khi chơi, rửa mặt, rửa tay trước khi ăn Học cách tự mặc quần áo, đi vệ sinh đúng nơi quy định Bé và các bạn học cách tránh những nơi có thể gây ra nguy hiểm, không an toàn. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: Bé và các bạn Nhận biết một số bộ phận cơ thể người Luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan Xâu vòng theo màu tặng bạn Chơi so hình *Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm công dụng, chức năng của một số bộ phận cơ thể, các giác quan, bên ngoài của bản thân. Phát triển nhận thức Chơi theo các vai: nấu ăn, bế em, cho em ăn Chơi “ Bạn nào đây/ Cái gì đây? Để làm gì? Mặc quần áo cho búp bê. chành, nu na nu nống Trò chơi với các ngón tay - Trò chơi phát triển các giác quan - - Vẽ xé dánthêm những giác quan thiếu trên *Kết quả mong đợi: - Biết lắng nghe và trả lời, lịch sự lễ phép với mọi người. - Biết sử dụng lời nói, câu từ đơn giản để kể về bản thân các bạn trong lớp và mọi người xung quanh như: tên, sở thích - Biết nghe người lớn, thích chơi với bạn. Phát triển thể chất Phát triển TC- XH Bé và các bạn Phát triển ngôn ngữ - Thể dục thổi bóng - Vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp, đi theo đường ngoằn ngoèo - Dạo chơi trong nhóm - Vận động cơ thể với các tư thế khác nhau - Thực hành rửa mặt rửa tay, cất dọn đồ chơi sau khi chơi - trò chuyện về bản thân bé, bố mẹ, những người thân trong gia đình bé - Xem tranh ảnh gọi tên những người thân trong GĐ - Đọc thơ “ Yêu mẹ” - Kể chuyện theo tranh Tưới cây, bé làm được việc gì, nhà của bé có nhiều thứ - Kể chuyện: “ Cháu chào ông ạ” - Xem sách tranh * Mở chủ đề: 1. Chuẩn bị. - Đồ dùng, đồ chơi - Giấy mầu, giấy A4, keo dán - Một số non nước, hộp sữa - Bài hát: Búp bê - Truyện: Bé làm được việc gì - Tranh: Một số bộ phận cơ thể người 2. Giới thiệu chủ đề - Hôm nay ai đưa con tới lớp? - Tới lớp các con có khóc không? Có đòi về nhà không? - Cô giới thiệu chủ đề lớn “ Bé và các bạn” giới thiệu chủ đề nhánh 1 “ Bé biết nhiều thứ”. - Con thấy lớp mình cónhiều bạn không? - Cô mời một bạn lên chỉ cho cô đâu là bạn nam, đâu là bạn nữ ( cho trẻ kể) - Trên cơ thể các con có những bộ phận nào? - Các con muốn sống được cần phải có những bộ phận gì? -Mỗi con người đều có rất nhiều các bộ phận muốn con người hoạt động được, thì phải ăn uống đầy đủ, cần rất nhiều thứ. Muốn xem con người cần những gì? Cô con mình cùng nhau đi tìm hiểu và khám phá chủ đề “ Bé và cỏc bạn nha” 3/ Tổ chức thực hiện - Treo tranh, để đồ dùng đồ chơi nơi trẻ dễ quan sát. - Cô trò chuyện với trẻ đàm thoại cho trẻ hiểu về mối quan hệ của caùc giaùc quan biết tên bạn tên mình, giới tính ;gợi ý cho trẻ trả lời về những boä phaän treân cô theå treû - Ñoïc cho trẻ nghe những câu chuyện bài thơ trong chủ đề - Giáo dục trẻ biết giöõ gìn cô theå ,bieát chôi cuøng baïn, bieát chaøo hoûi vaên minh lòch söï cuõng coá theâm vaøo kieán thöùc cuûa treû moät soá boä phaän giaùc quan maø treû chöa bieát. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÐ biÕt nhiÒu thø Thời gian thực hiện:1 Tuần ( Từ .. đến ngày ..) Yêu cầu: Trẻ biết được một số đồ vật quen thuộc, những người gần gũi xung quanh trẻ biết công dụng của một số đồ, vật quen thuộc Trẻ biết một số đồ dùng cần thiếtphục vụ cho nhu cầu của t Kể tên một số đồ dùng bé biết, bé thích. Cùng bạn cô tham gia vào các hoạt động học, chơi Mạng hoạt động: - Đồ dùng phục vụ - Đồ dùng, đồ chơi - Trẻ biết công dụng của đồ vật - Biết các bộ phận trên cơ thể - Biết phân biệt bạn trai, bạn gái Một số đồ dùng phục vụ Một số đồ dùng đồ chơi Bé biết nhiều thứ Một số bộ phận cơ thể Kể tên một số đồ dùng bé biết, bé thích. Cùng bạn cô tham gia vào các hoạt động học, chơi Mạng hoạt động Chủ đề nhánh 1: “ Bé biết nhiều thứ” Thời gian thực hiện :1 Tuần ( Từ ..) Trò chuyện về những gì bé thích, bé biết Nghe kể chuyện bé làm được việc gì * Kết quả mong đợi: Tập trẻ sử dụng một số từ thể hiện sự lễ phép với người lớn với bạn: chào, hỏi, cảm ơn, - Nói được câu 3 – 4 từ, đọc theo cô bài thơ Vận động đi theo đường hẹp về nhà Trò chơi luyện giác quan “ cái túi kì diệu’ *Kết quả mong đợi: Trẻ thích vận động: đi trong đường hẹp,biết giữ gỡn vệ sinh thõn thể nõng cao qua cỏc bài tập, tham gia trũ chơi học tập. - Tập trẻ cú phản ứng nhanh với cỏc hiệu lệnh qua trũ chơi Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức Phát triển TCXH và thẩm mĩ Bé biết nhiều thứ Kể tên một số đồ dùng bé biết bé thích Cùng bạn, cô tham gia vào các hoạt động học, chơi *Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm công dụng, chức năng của một số bộ phận cơ thể, các giác quan, bờn ngoài của bản thõn. * Hoạt động với đồ vật Xâu vòng tay tặng mẹ Trò chơi luyện tập các giác quan * Âm nhạc: Hát: Búp bê *Kết quả mong đợi: - Trò chơi âm nhạc: Tai ai thính - Biết lắng nghe và trả lời, lịch sự lễ phép với mọi người. - Biết sử dụng lời nói, câu từ đơn giản để kể về bản thân các bạn trong lớp và mọi người xung quanh như: tên, sở thích - Biết nghe người lớn, thích chơi với bạn. Chủ đề nhánh 1: “ Bé biết nhiều thứ” Thời gian thực hiện : 1 Tuần 1. Chuẩn bị. - Đồ dùng, đồ chơi - Giấy mầu, giấy A4, keo dán - Một số non nước, hộp sữa - Bài hát: Búp bê - Truyện: Bé làm được việc gì - Tranh: Một số bộ phận cơ thể người * Mở chủ đề: - Hôm nay ai đưa con tới lớp? - Tới lớp các con có khóc không? Có đòi về nhà không? - Cô giới thiệu chủ đề lớn “ Bé và các bạn” giới thiệu chủ đề nhánh 1 “ Bé biết nhiều thứ”. - Con thấy lớp mình cónhiều bạn không? - Cô mời một bạn lên chỉ cho cô đâu là bạn nam, đâu là bạn nữ ( cho trẻ kể) - Trên cơ thể các con có những bộ phận nào? - Các con muốn sống được cần phải có những bộ phận gì? Mỗi con người đều có rất nhiều các bộ phận muốn con người hoạt động được, thì phải ăn uống đầy đủ, cần rất nhiều thứ. Muốn xem con người cần những gì? Cô con mình cùng nhau đi tìm hiểu và khám phá chủ đề “ Bé biết nhiều thứ nhé”. KẾ HOẠCH TUẦN Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện theo nhóm : Hỏi trẻ về bản thân,sở thích và khả năng của bé như:Tên của cháu,bao nhiêu tuổi,thích ăn quả gì,thích chơi đồ chơi nào,thích quần áo màu gì ,giới thiệu ảnh của bé Điểm danh trẻ tới lớp Thể dục sáng Bài “ chim sẻ”. Hoạt động học PTTC: đi trong đường hẹp PTNN: Miệng xinh PTNT: cơ thể của bé PTTC_TM: Hát :giấu tay PTTM: In hình ngón tay Hoạt động ngoài trời trò chuyện về bàn tay bàn chân TCVĐ: cũ cũ Chơi tự do TC Cơ thể của bé giấu tay, dậm chõn Chơi tự do TC Cơ thể của bé giấu tay, dậm chõn Chơi tự do QUAN SÁT: Cơ thể của bé TCVĐ : Dung dăng dung dẻ Chơi tự do Trò chuyện: Đặc điểm bề ngoài của trẻ TCVĐ: cũ cũ Chơi tự do Hoạt động góc ²Góc hoạt động với đồ vật : Xếp đường đi ²Góc vận động: Về đúng nhà bạn trai bạn gái ² Góc nghệ thuật; Di màu bàn tay bàn chân Xem tranh các giác quan Xem băng ca nhạc xuân mai Hoạt động chiều -Ôn lại các bài đã học ở buổi sáng - Chơi ở các góc - Chơi trò chơi vận động -Kể chuyện theo tranh( Bé làm được việc gì) -Chơi tự do KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Thứ 2, ngày.tháng.năm .. 1/Đón trẻ Trò chuyện theo nhóm : Hỏi trẻ về bản thân,sở thích và khả năng của bé như:Tên của cháu,bao nhiêu tuổi,thích ăn quả gì,thích chơi đồ chơi nào,thích quần áo màu gì ,giới thiệu ảnh của bé Điểm danh trẻ tới lớp 2/Thể dục sáng: Bài “ chim sẻ”. 1. Mục đích: - Kiến thức: Trẻ thực hiện được BTPTC, chơi thành thạo TCVĐ. - Kỹ năng: + Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ. + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ. + Phát triển khả năng định hướng trong không gian. - Giáo dục: Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn. 2. Tiến hành: * Khởi động: - Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân. * Trọng động: Bài “ Chim sẻ”. - Động tác 1: Chim hót ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ. - Động tác 2: Chim vẫy cánh ( 3 – 4 lần). TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay. - Động tác 3: Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên. - Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm chân tại chỗ. * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô. 3/Hoạt động học: PTTC:ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU + Cháu biết định hướng đi thẳng trong đường hẹp, + Trẻ đi thẳng, mắt nhìn về phía trước, đầu không cúi đi tự nhiên không chạm vạch, + Trẻ thích tham gia đi trong đường hẹp, rèn luyện tính kiên trì của trẻ, II/Chuẩn bị: - Trong lớp học - Bờ cỏ làm đường, hay các loại hộp giấy, cây xanh làm đường đi, nhà búp bê, III/ Tiến trình tổ chức: a/ Mở đầu hoạt động - Lớp hát cùng cô bài : “Tay em” cháu đi vòng tròn, từ chậm đến nhanh và ngược lại b/Hoạt động trọng tâm * BT.PTC : Tay em - Cho cháu tập theo nhạc bài hát nụ cười xinh - Gồm 4 động tác cô làm cháu theo khuyến khích cháu tập theo cô, mỗi động tác 4 lần * VĐCB: đi trong đường hẹp - Cô cho cháu chơi: Dậm chân. Co tay - Chân và tay các bạn để làm gì nhỉ? -Hôm nay cô cùng các bạn đi trong đường hẹp về nhà nhé -Cô làm mẩu(đi tự nhiên lưng thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước, không chạm vạch,đầu không cúi) - Khi cháu đi cô nhắc cháu đi thẳng lưng , mắt nhìn về phía trước và sửa sai cho cháu khuyến khích cháu bò mạnh dạn, cô quan sát trẻ thực hiện. *TCVĐ : lộn cầu vòng - Không những đi mà còn chơi được trò chơi nữa, các con cùng chơi lộn cầu vòng nha. - Các con cùng đọc với cô nha, đến đoạn(( hai chị em ta ra lộn cầu vòng)) - Sau lần chơi cô cho trẻ đổi bạn khác - Cho cháu chơi - Hồi tĩnh: trẻ đi nhẹ nhàng 4/Hoạt động ngoài trời ØTrò chuyện: trò chuyện về bàn tay bàn chân Cô hát và vận động theo nhạc Trẻ hát “ xòe bàn tay, nắm ngún tay” + Trò chuyện với trẻ về đôi bàn tay Cô hỏi trẻ : tay để làm gì? ( để cầm viết, cầm muỗng, để múa ) Cô gợi ý cho cháu trả lời những câu hỏi: tay con đâu? con làm gì để giữ tay sạch? + Khi tay bẩn các con làm gì? - Tay đẹp của các con đâu? Có mấy bàn tay, bàn tay có mấy ngún TCVĐ: cũ cũ CTD: cháu chơi với xích đu, lá cây, bóng 5/Hoạt động góc ²GÓC THAO TÁC VAI RU EM NGỦ -Yêu cầu :Trẻ bắt chước công việc ru em của người lớn -Chuẩn bị : Mỗi trẻ một búp bê ,nệm ,gối, giường nôi -Tổ chức hoạt động :Cô hướng dẫn cách chơi: Một tay bế em đầu hơi cao , một tay vỗ nhẹ vào đùi hay vào vai em,lắc lư người, ru à ơi,à ời Lần đầu cô cho những trẻ nhanh nhẹn chơi trước và sau đó cho các bạn cùng chơi.. ²GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT XẾP ĐƯỜNG ĐI Yêu cầu: cháu biết xếp các khối gỗ sát cạnh thành đường đi Chuẩn bị: gổ, hộp thuốc lá, hộp giấy Tổ chức hoạt động: Cháu xếp các hộp giấy sát cạnh nhau thành đường đi thật dài, khuyến khích cháu đặt tên đường( đường đến nhà bạn, đường về nhà ) khuyến khích cả lớp cùng xếp. ²GÓC VẬN ĐỘNG VỀ ĐÚNG NHÀ BẠN TRAI BẠN GÁI Yêu cầu: trẻ có phản ứng nhanh khi nghe tín hiệu Chuẩn bi: phấn vẽ, hình ban trai , hình bạn gai. Tổ chức hoạt đông: cô quy định nhà bạn trai bạn gái, các bạn cùng nhau đi chơi, khi nghe mưa to rồi bạn trai về nhà bạn trai, bạn gái về nhà bạn gái cho cháu chơi tập thể lớp, cô sửa sai , nhắc cháu không chen lấn xô đẩy bạn. ² GÓC NGHỆ THUẬT DI MÀU BÀN TAY BÀN CHÂN Yêu cầu: cháu biết cầm bút di màu vào hình bàn tay bàn chân Chuẩn bị: bàn ghế bút, giấy có in hình bàn tay bàn chân Tổ chức hoạt động: cho cháu cầm bút tô màu trên không ( tô mô phỏng) cháu di màu vào giấy , nhắc cháu không tô lem ra ngoài, sửa tư thế ngồi và cách cầm bút của trẻ. XEM TRANH CÁC GIÁC QUAN Yêu cầu: cháu biết cầm sách và lật giở từng trang Chuẩn bị : sách tranh các giác quan và cơ thể bé Tổ chức hoạt động: cho cháu xem góc sách, hướng cháu lựa chọn sách, xem sách lật giở từng trang nhẹ nhàng, khuyến khích cháu chi và gọi tên các hình trong sách. XEM BĂNG CA NHẠC XUÂN MAI Yêu cầu: trẻ chú ý xem , hát và làm động tác theo băng nhạc Chuẩn bị: đầu đĩa, ti vi băng đĩa nhạc. Tổ chức hoạt động: cô tập trung sự chú ý của trẻ, mở và cho cháu xem băng nhạc, khuyến khích cháu nhún nhảy, hát, làm động tác tự do. 6/Hoạt động chiều ¤n l¹i c¸c bµi ®· häc ë buæi s¸ng -Kể chuyện theo tranh( Bé làm được việc gì) Chơi tù do 7/ đánh giá hoạt động chung trong ngày: . GIÁO ÁN MẦM NON Có giáo án mầm non soạn sẳn có đầy đủ các lứa tuổi, liên hệ số điện thoại: 0127 70 9 70 70 gặp Cô Mai. Có bài soạn mẫu soạn sẳn liên hệ để tham khảo bài soạn Đây là giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề trong năm, theo chương trình khung, và áp dụng chỉ số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài ra có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ 5 tuổi theo 120 chỉ số. Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung của từng lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, hoặc mới ra trường giảng dạy lớp 5 tuổi còn lúng túng . -Giá :50.000đ 1 chủ đề .Có nhiều mẫu khác nhau để các cô dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường mình. Ngoài ra có nhận soạn theo mẫu và kế hoạch riêng của từng trường, soan giáo án dạy hè, (giá soan theo yêu cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi của các cô tại trường. Nếu các cô liên hệ để xem và chọn mẫu giáo án của trường mình áp dụng, xin liên hệ ĐT: C.Mai: 0127 70 9 70 70

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGAO AN DAY HE_12377474.doc