Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân năm 2016

Cô gọi một số bạn gái trong lớp lên và yêu cầu cả lớp quan sát rồi nhận xét.

+ Các bạn gái có mặc váy không?

+Các bạn gáithường mặc gì?

+ Bạn gái măc quần áo như thế nào?

- Cô tổng kết lại ý kiến của trẻ

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần

Cô giới thiệu các đồ chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ

 

doc83 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 9485 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u mặt đúng thao tác Hoạt động chiều - Hướng dẫn trò chơi mới “Thi đi nhanh” - Thực hiện vở thủ công -Hoàn thành bài trong vỡ toán Làm quen truyện “Đôi tai xấu xí - Vệ sinh nhóm lớp - Nêu gương cuối tuần. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ BÉ VÀ BẠN 1. Kiến thức: - Trẻ biết phân biệt được các bộ phận trên cơ thể - Biết cơ thể gồm các bộ phận khác nhau hợp thành, mỗi bộ phận đều rất quan trọng và không thể thiếu nó giúp cho cơ thể cử động, di chuyển, vận động và làm nhiều việc. - Phân biệt được 5 giác quan trên cơ thể, chức năng và tác dụng của 5 giác quan. - Biết phân biệt và biết sử dụng 5 giác quan để phân biệt đồ vật (hình dạng, kích thước, số lựơng, màu sắc, vị trí không gian...) sự vật hiện tượng xung quanh. - Biết thực hiện vận động bật xa 40-50 cm - Trẻ biết cắt, dán làm găng tay - Trẻ nhận biết mục đích của phép đo -Trẻ nhớ tên truyện ,hiểu nội dung truyện :Đôi tai xấu xí” 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng bật xa, phát triển cơ chân cho trẻ - Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phát triển tư duy cho trẻ - Luyện kỹ năng cắt dán, hát, múa đọc thơ cho trẻ - Luyện kỹ năng lăng nghe truyện hiểu nội dung truyện và mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Biết chăm sóc và bảo vệ các bộ phận cơ thể TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH : “NĂM GIÁC QUAN CỦA BÉ” - Cô gợi ý cho trẻ quan sát những bức tranh treo ở lớp về cơ thể bé. + Trên cơ thể có những bộ phận nào? + Tác dụng của từng bộ phận như thế nào? + Tay để làm gì?... + Muốn nhìn và quan sát phải cần ? + Biết được hoa có thơm không thì cần gì? + Lưỡi để làm gì? + Cơ thể có tất cả bao nhiêu giác quan? gồm những giác quan nào? + Để cơ thể khỏe mạnh chúng mình cần làm gì? THỂ DỤC SÁNG Thứ 3; 5 tập theo hiệu lệnh Thứ 2; 4; 6 Tập kết hợp bài “Thật đáng yêu ” - Động tác hô hấp 1: Gà gáy ò ó o - Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước, lên cao“Dậy đi thôi.................em hát em cười” CB 1 2 3 4 - Động tác bụng 1: Đứng cúi người về trước “Mẹ mua cho...............răng ai trắng tinh” CB,4 1,3 2 - Động tác chân 2: Ngồi khụy gối“Dậy đi thôi.................em hát em cười” CB 1 2 3 4 - Động tác bật 1: Bật tách chân, khép chân “Mẹ mua cho...............răng ai trắng tinh” CB,4 1,3 2 - Cho trẻ tập các động tác thư giãn thả lỏng KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH “NĂM GIÁC QUAN CỦA BÉ” Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Góc phân vai Cửa hàng ăn uống, đồ dùng bé trai, bé gái, bếp ăn, phòng khám bệnh, tổ chức sinh nhật cho bé. - Biết các thao tác nấu ăn của bác cấp dưỡng, biết bày các món ăn ra bàn - Biết phân vai cô bán hàng vui vẻ, mời khách mua hàng - Trẻ biết cùng nhau tổ chức sinh nhật cho bạn. - Biết liên kết các nhóm chơi với nhau mẹ đưa con đi học, đi khám sức khỏe, đi chợ ,nấu ăn. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ nhau trong khi chơi. - Bộ đồ chơi nấu ăn ,bát đĩa ,xong nồi, - Bộ đồ chơi bán hàng, quần áo, mũ, dép - Bộ đồ chơi bác sĩ áo blu mũ , ống nghe ,bông gạt .... HDD1: Thỏa thuận và bàn bạc trước khi hoạt động: (5-7 phút) - Cô cùng trẻ hát bài “mừng sinh nhật” Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề - Cho trẻ kể tên các góc chơi - Cô giới thiệu các góc chơi và các trò chơi trong các góc cho trẻ - Thỏa thuận vai chơi với trẻ: + Con thích chơi ở góc nào? + Chơi ở góc đó con sẽ làm gì? Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi HĐ2. Qúa trình hoạt động: (25-30 phút) - Trẻ về góc - Cô đến từng góc hướng dẫn cho trẻ cách nhập vai chơi, sử dụng đồ chơi - Cô giúp trẻ thiết lập mối quan hệ giữa các vai chơi trong nhóm và giữa các nhóm với nhau - Động viên khuyến khích trẻ chơi HĐ3Kết thúc hoạt động ( 5-7 phút)- - Cô đi từng góc để nhận xét, nhận xét nhẹ nhàng chủ yếu động viên khuyến khích trẻ - Chọn góc chơi nào trẻ thể hiện tốt vai chơi và có sản phẩm đẹp thì cho trẻ đến thăm quan - Kết thúc cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định - Cất ký hiệu Góc xây dựng Xây công viên tuổi thơ-lắp ghép hình người - Trẻ biết tái tạo và xây mô phỏng công viên bằng các nguyên vật - Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, sáng tạo -Biết sử dụng các mảnh ghép để ghép hình cơ thể bé . - Khối gạch, thảm cỏ, cây xanh, cây hoa, - Bộ đồ chơi lắp ghép, hột hạt Góc học tập/ sách Trò chơi với chữ cái a,ă,â.Phân loại đồ dùng bé trai, bé gái.Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về cơ thể bé và bạn; Làm sách tranh về bản thân. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng, biết chơi với các chữ cái a,ă,â - Trẻ biết phân loại đồ dùng bé trai, bé gái - Trẻ biết cách giở sách và xem - Trò chơi chữ cái a, ă, â - Sách tranh truyện về chủ đề bản thân - Lô tô đồ dùng của bé trai, bé gái Góc nghệ thuật Hát-vận động các bài hát về chủ đề bản thân. Làm búp bê.Tô màu tranh, nặn, xé dán về cơ thể bé và bạn. Làm đồ chơi từ các nguyên liệu khác nhau. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm. - Giữ gìn và bảo vệ sản phẩm - Biết hát-vận động các bài hát về chủ đề - Đất nặn, giấy màu, kéo, bút mà,các nguyên vật liệu sẵn có như rơm rạ, mao ngô, ... - Dụng cụ âm nhạc Góc thiên nhiên Chăm sóc cây, chơi với cát nước - Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối - Trẻ biết in hình bàn tay, bàn chân trên cát, màu nước Cây xanh ,cây hoa ,bình tưới cát khô, cát ướt sạch, màu nước Thứ 2 ngày 16 tháng 10 năm 2017 I- ĐÓN TRẺ, CHƠI , THỂ DỤC SÁNG 1- Đón trẻ: Cô đến sớm mở cửa, quét dọn và đón trẻ vào lớp 2- Chơi tự chọn: Cô cho trẻ chơi tự chọn ở các góc 3- Thể dục sáng: Cô tập trung trẻ ra sân và hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng phối hợp với nhạc bài hát “Thật đáng yêu” 4- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về bản thân trẻ 5- Điểm danh: Cô ổn định lớp và điểm danh trẻ trong lớp II- HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: KPKH: “Tìm hiểu về các giác quan” 1. Mục đích, yêu cầu : a. Kiến thức: - Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể, các giác quan và tác dụng của các bộ phận và các giác quan. b. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, phát triển tư duy cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ c. Thái độ: - Yêu quý và tự hào về cơ thể của mình - Biết cách bảo vệ và giữ gìn và vệ sinh cơ thể sạch sẽ 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Soạn các bộ phận trên chương trình Powerpoint - Bài hát “Cái mũi”, “hãy xoay nào” - 3 đĩa hoa quả - Tâm thế cho trẻ - Chiếu, ghế cho trẻ ngồi 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định (1-2 phút) - Cho trẻ hát bài "Cái mũi" + Chúng mình vừa hát bài hát nói đến những bộ phận nào trên cơ thể? - Để hiểu rõ hơn về cơ thể mình chúng ta cùng tìm hiểu nhé. 2. Nội dung:(25-27 phút) 2.1.Họat động 1: Quan sát - đàm thoại (19 – 20 phút) * Cô trình chiếu hình cơ thể bé và hỏi trẻ + Cô có hình ảnh gì đây? + Bé trai hay bé gái? Vì sao con biết? + Cơ thể bé gồm những bộ phận nào? + Bạn nào bổ sung thêm, bạn nào có ý kiến khác? + Cơ thể gồm có mấy phần? + Phần đầu gồm có gì? - Các con hãy thử nhắm mắt lại xem, có nhìn thấy gì không? + Mắt để làm gì? có mấy mắt? + Hai mắt còn gọi là gì?(Thị giác) Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt sạch sẽ. *Cho trẻ ngồi 3 nhóm cô tặng cho mỗi nhóm một món quà.Cho trẻ nhận xét về mùi thơm của các món quà. + Các con thấy có mùi thơm nhờ cái gì? + Vậy mũi để làm gì? + Mũi còn gọi là gì?(Khứu giác) + Các con làm gì để bảo vệ mũi ? + Có bài hát nào nói về cái mũi? + Cho trẻ hát "Cái mũi" cho 3 tổ trưởng lên lấy đĩa hoa quả về nhóm.Cho trẻ thưởng thức. *Cô đến từng nhóm để hỏi con ăn gì ?có vị gì? + Vì sao các con biết ? + Lưỡi còn gọi là gì? + Cách bảo vệ lưỡi? - Giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng. *Trò chơi: "Nghe và đoán âm thanh" Cho trẻ nhắm mắt và đoán xem có âm thanh gì. - Cô lắc xác xô, đánh đàn, thả sổi vào hộp cho trẻ đoán. + Các con nghe được các âm thanh là nhờ gì? + Tai còn được gọi là gì? 2.2. Họat động 2: Luyện tập - củng cố (5 – 7 phút) - Nói đúng các giác quan - Trò chơi “Mũi cằm tai” 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cho trẻ hát vận động bài "Cái mũi" - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Cơ thể bé - Trẻ trả lời - 3-4 trẻ kể - Trẻ nêu ý kiến - 3 phần: đầu, mình, chân - Trẻ kể - Không - Nhìn, quan sát - Thị giác 3 nhóm ngửi món quà - Mũi - Ngửi - Khứu giác - Trẻ nêu ý kiến - Trẻ hát bài "cái mũi" - Miệng - Trẻ trả lời - Vị giác - Trẻ nghe và đoán - Tai - Thính giác - Trẻ chơi trò chơi 2 -3 lần - Trẻ hát và vận động III. CHƠI,HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc Phân vai: Cửa hàng ăn uống, đồ dùng bé trai, bé gái, bếp ăn, phòng khám bệnh, tổ chức sinh nhật cho bé. - Góc xây dựng: Xây công viên tuổi thơ.Xếp hình người - Góc học tập: Trò chơi với chữ cái a,ă,â.Phân loại đồ dùng bé trai, bé gái. - Góc nghệ thuật: Hát-vận động các bài hát về chủ đề bản thân. IV- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có mục đích : * Trò chơi vận động: * Chơi tự do : *.Quan sát trang phục bạn trai - Cô gọi một số bạn trai trong lớp lên và yêu cầu cả lớp quan sát rồi nhận xét. + Các bạn trai có mặc váy không? +Các bạn trai thường mặc gì? + Bạn trai măc quần áo như thế nào? có nam tính không? - Cô tổng kết lại ý kiến của trẻ *.Tạo dáng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô giới thiệu các đồ chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ V- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1- Hướng dẫn trò chơi mới “Thi đi nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Hướng dẫn trẻ chơi 2- Chơi theo ý thích Đánh giá trẻ cuối ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 17 tháng 10 năm 2017 I.ĐÓN TRẺ ,CHƠI ,THỂ DỤC SÁNG II- HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất: Đề tài: VĐCB: “Bật xa 40 - 50cm” TCVĐ:“Kéo co” 1 - Mục đích – yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động, biết cách bật xa 40 – 50 cm - Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi “Kéo co” b. Kỹ năng : - Phát triển cơ chân, cơ tay cho trẻ - Phat triển sự mạnh mẽ, nhanh nhẹn cho trẻ c. Thái độ : - Trẻ có kỷ luật, chú ý trong giờ học 2 - Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn - Khoảng cách 40 -50 cm - Dây kéo co Đồ dùng của trẻ - Tâm thế trẻ thoải mái - Vòng thể dục 3 - Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Ổn đinh: (2- 3 phút) - Cho trẻ tập hợp thành 3 hàng dọc 2. Nội dung: (25- 30 phút) 2.1-Khởi động (3-4 phút) - Cho trẻ đi, chạy các kiểu và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dóng cách đều theo tổ. 2.2- Trọng động (19- 20 phút) a. Bài tập phát triển chung (3 - 4phút) - Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước, lên cao CB 1 2 3 4 - Động tác bụng - lườn 1: Đứng cúi người về trước CB,4 1,3 2 - Động tác chân 2: Ngồi khụy gối CB 1 2 3 4 - Động tác bật 3: Bật tách chân, khép chân CB,4 1,3 2 b. Vận động cơ bản “Bật xa 40 – 50 cm (14 - 15 phút) - Cô cho trẻ tập hợp thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau, cách nhau 3-4m x x x x x x x x x x 40- 50 cm x x x x x x x x x x - Cô giới thiệu vận động - Cô làm mẫu 2 lần. Lần 1: không phân tích Lần 2: phân tích vận động TTCB: Cô đứng thẳng, 2 tay đặt dọc theo người Tiến hành: Khi có hiệu lệnh bắt đầu cô đưa tay ra sau, đồng thời khụy gối cong người bật về phía trước.Cô tiếp đất từ từ bằng mũi bàn chân rồi cả bàn chân - Hỏi trẻ tên vận động - Cho trẻ lên thực hiện. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Hỏi tên vận động, kỹ thuật thực hiện - Cho 1 trẻ lên thực hiện lại vận động c. Trò chơi vận động: “Kéo co” (3- 4 phút) - Trò chuyện với trẻ về cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2.3- Hồi tĩnh (2-3 phút) - Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập. 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vào lớp -Trẻ đứng thành 3 hàng dọc - Trẻ hát cùng cô và đi các kiểu chân - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 4 lần x 8 nhịp - 4 lần x 8 nhịp - Trẻ tập hợp thành 2 hàng ngang - Trẻ quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô phân tích động tác. - Bật xa 40 – 50 cm - Trẻ thực hiện 2 lần - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng. - Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng III- CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc Phân vai: Cửa hàng ăn uống, đồ dùng bé trai, bé gái, bếp ăn, phòng khám bệnh - Góc xây dựng: Xây công viên tuổi thơ.Xếp hình người - Góc học tập: Trò chơi với chữ cái a,ă,â.Phân loại đồ dùng bé trai, bé gái. - Góc nghệ thuật: Hát-vận động các bài hát về chủ đề bản thân. IV- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có mục đích : * Trò chơi vận động: * Chơi tự do : * Quan sát cơ thể bé Cô cho trẻ quan sát và nhận xét về cơ thể bé + Cơ thể bé gồm mấy phần? + Có những bộ phận nào? + Có tác dụng gì? - Cô giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các bộ phận cơ thể *Tạo dáng Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô giới thiệu các đồ chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ V- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Hướng dẫn trẻ làm bài tập trong sách chủ đề. 2.Chơi theo ý thích. Đánh giá cuối ngày ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 18 tháng 10 năm 2017 I.ĐÓN TRẺ-CHƠI- THỂ DỤC SÁNG. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: “Dạy trẻ nhận biết mục đích của phép đo” 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ nhận biết mục đích của phép đo đó là: độ dài của đối tượng được biểu thị thông qua đối tượng khác b. Kỹ năng: - Luỵên kỹ năng dùng thước đo cho trẻ - Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ c. Thái độ: : - Yêu quý và tự hào về cơ thể của mình 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - 1 băng giấy có kích thước 20 x 4 - 4 thước đo giống hệt nhau có kích thước 5 x 4 - Tâm thể trẻ thoải mái - 1 băng giấy có kích thước 20 x 4 - 4 thước đo giống hệt nhau có kích thước 5 x 4 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định (1-2 phút) - Cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật 2. Nội dung:(25-27 phút) 2.1. Họat động 1: Dạy trẻ nhận biết mục đích của phép đo (13- 15 phút) - Cô làm mẫu: đặt đối tượng đo ra phía trước, lấy thước đo thứ nhất đặt chồng lên đối tượng đo sao cho 1 đầu của thước đo trùng với một đầu của đối tượng đo.Lấy thước đo thứ 2 đặt chồng lên đối tượng đo, đặt sát với thước đo thứ nhất.Cứ làm như vậy cho đến hết đối tượng đo - Cho trẻ thực hành nhận biết mục đích phép đo: Cô hướng dẫn để trẻ xếp các thước đo lên băng giấy - Cô đặt câu hỏi: + Băng giấy dài bằng mấy thước đo? 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố (10- - 12 phút) - Cho trẻ làm các bài tập về phép đo: + Chiều rộng của cửa ra vào bằng mấy viên gạch hoa +Chiều rộng của cửa sổ bằng mấy ô cửa 3. Kết thúc: (1-2 phút) Cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật” - Trẻ hát - Trẻ xem cô làm mẫu -Trẻ xếp các thước đo lên băng giấy - Trẻ trả lời -Trẻ chơi - Trẻ hát III- HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc Phân vai: Cửa hàng ăn uống, đồ dùng bé trai, bé gái, bếp ăn, phòng khám bệnh, tổ chức sinh nhật cho bé. - Góc xây dựng: Xây công viên tuổi thơ.Xếp hình người - Góc học tập: Phân loại đồ dùng bé trai, bé gái.Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về bản thân - Góc nghệ thuật: . Làm búp bê.\ - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước IV- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Trò chơi vận động: * Hoạt động có mục đích * Chơi tự do : *.Bịt mắt bắt bạn - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần -: Nhặt lá vàng rơi - Cô giới thiệu các đồ chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ V- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1- Thực hiện vở toán 2- Chơi theo ý thích Đánh giá trẻ cuối ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 20 tháng 10 năm 2017 I. ĐÓN TRẺ -CHƠI –THỂ DỤC SÁNG II.HOẠT ĐỘNG HỌC. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Đề tài: Làm găng tay a. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết gấp giấy ,vẽ và cắt theo các bước hướng dẫn và trang trí thêm cho chiếc găng tay theo ý thích * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cắt nét thẳng, nét cong, kỹ năng dán cho trẻ - Rèn luyện cơ tay.Phát triển tư duy cho trẻ * Thái độ: - Biết dùng găng tay để giữ ấm cho đôi bàn tay b. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Tranh mẫu của cô - Giấy màu,bút, kéo, keo dán Đồ dùng của trẻ - Vở thủ công,bút, giấy màu,kéo, keo dán đủ cho trẻ. - Bàn ghế, chiếu cho trẻ ngồi. c. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định (2-3 phút) - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Nội dung: 2.1- Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại (5-7 phút) - Hôm nay cô có một món quà rất đặc biệt muốn dành tặng lớp mình - Cho trẻ quan sát từng tranh mẫu và nhận xét - Cô có bức tranh gì đây? - Trong bức tranh đôi găng tay màu đỏ này như thế nào? - Găng tay màu xanh như thế nào? 2.2- Họat động 2: Cô làm mẫu - Cô hướng dẫn trẻ vẽ rồi cắt,dán găng tay theo ý thích Cô gấp đôi tờ giấy thủ công, sau đó dùng bút vẽ theo hình cái găng tay rồi dùng kéo cắt theo nét vẽ,sau đó mở giấy ra phết keo vào mặt sau và dán vào vở ,sau đó trang trí cho găng tay những bông hoa haychaams tròn.....tuỳ theo ý thích của trẻ 2.3 -. Họat động 3: Trẻ thực hiện (18-20 phút) - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm kéo - Cô bao quát trẻ theo dõi hướng dẫn, gợi ý cho trẻ vẽ rồi cắt theo đường vẽ. 2.3 -. Họat động 4: Nhận xét sản phẩm (3-5 phút) - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình + Ai có nhận xét gì về bức tranh của bạn? + Con thích bức tranh nào? vì sao? + Trẻ có tranh đẹp lên giới thiệu - Cô nhận xét chung, khuyến khích, động viên trẻ 3. Kết thúc (1-2 phút) -Cho trẻ hát bài "Cái mũi" và đi ra ngoài. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát và nhận xét. - găng tay màu đỏ - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ xem cô làm mẫu - Trẻ cắt, dán áo bạn trai, bạn gái - Trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá. - Trẻ nêu lên nhận xét - Trẻ nêu ý thích của mình - Trẻ giới thiệu bức tranh của mình. - Trẻ hát và đi ra ngoài III- CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc Phân vai: Cửa hàng ăn uống, bếp ăn, phòng khám bệnh, tổ chức sinh nhật cho bé. - Góc xây dựng: Xây công viên tuổi thơ.Xếp hình người - Góc học tập: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về cơ thể bé và bạn; - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh, nặn, xé dán về cơ thể bé và bạn. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước IV- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có mục đích : Quan sát thời tiết * Trò chơi vận động: Nu na nu nống * Chơi tự do : - Cô tập trung trẻ, cho trẻ quan sát thời tiết và nhận xét - Cô hỏi trẻ + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Với thời tiết như thế này thì các con sẽ mặc đồ gì? - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần - Cô giới thiệu các đồ chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ V.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1- Vệ sinh nhóm lớp Cô chuẩn bị xô chậu đựng nước, khăn ướt và hướng dẫn trẻ vệ sinh lau chùi đồ dùng đồ chơi trong lớp.Cô chia trẻ theo nhóm và phân công công việc cho từng nhóm. 2- Nêu gương cuối tuần: - Cho trẻ hát bài “ cả tuần đều ngoan” - Mời 1 trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, cô nhắc lại - Cho trẻ bình cờ giữa các tổ. - Bạn nào đạt từ 3 cờ trở lên trong tuần cô phát phiếu bé ngoan. - Cô nêu gương một số trẻ ngoan, hành vi tốt . Động viên một số trẻ chưa đạt bé ngoan . - Giáo dục: trẻ ngoan ngoãn, cố gắng hơn trong tuần sau. Đánh giá cuối ngày Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016 ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN, THỂ DỤC SÁNG, II- HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: “Dạy trẻ phân biệt phía phải- phía trái của bạn khác” 1.Mục đích,yêu cầu: a. Kiến thức: - Ôn phân biệt phía phải, phía trái của bản thân trẻ - Trẻ biết phân biệt phía phải, phía trái của bạn khác - Trẻ biết xác định các vật ở phía phải, phía trái của bạn khác b. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng phân biệt phía phải, phía trái của bạn khác - Phát triển tư duy cho trẻ c.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Rối tay - Sắp xếp một số ĐDĐC trong lớp để trẻ định hướng - Một số ĐD trẻ thường sử dụng, bút, bàn chải , bát, thìa. - Mỗi trẻ một búp bê 3.Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định:(1-2 ph) - Tổ chức trò chơi: Thi chỉ nhanh đoán đúng - Cô nói tên các bộ phận trẻ chỉ và nêu rõ các chức năng của từng bộ phận đó. 2.Nội dung: (25-27 phút) 2.1.Hoạt động 1 : Ôn phân biệt phía phải, phía trái của bản thân trẻ (5-7 phút) * Trò chơi “Làm một số động tác về phía phải, phía trái” - Dậm chân phải và nói: “Thình thịch”; dậm chân trái và nói: “Thình thịch”. - Lần lượt vẫy tay phải, tay trái và nói: “ Vẫy vẫy”; - Nghiêng người sang bên phải, nghiêng người sang bên trái. - Vừa nghiêng người vừa dậm chân, vỗ tay về cùng một phía phải hoặc phía trái. -Yêu cầu trẻ đặt tay lên vai bạn ngồi bên trái, sau đó đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải - Trẻ chơi trò chơi “Chỉ nhanh đoán đúng” - Trẻ nói tên chức năng của từng bộ phận- Trẻ ngồi cùng một phía - Trẻ dậm chân. - Trẻ vẫy tay. - Trẻ nghiêng người. - Trẻ vừa nghiêng người vừa dậm chân, vẫy tay. - Trẻ đặt tay lên vai bạn. * Trò chơi “Kể tên vật” - Cho trẻ kể tên vật ở phía phải, phía trái của trẻ 2.2.Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt phía phải- phía trái của bạn khác (12-13 phút) *Khi trẻ và bạn ngồi cùng chiều với nhau: Cho trẻ lấy búp bê đặt ra phía trước mặt trẻ và đặt cùng chiều với trẻ Cho trẻ lấy tay phải, tay trái của mình cầm tay phải, tay trái của búp bê Hỏi trẻ: + Tay của con và của búp bê như thế nào? (cùng chiều) + Phía phải là phía bên có tay nào? + Phía trái là phía bên có tay nào? - Cho trẻ đặt vật về phía phải-phía trái của búp bê Hỏi trẻ: + Phía phải của bạn có gì? Phía trái của bạn có gì? + Vật đó nằm ở phía nào của bạn? Phía nào của con? - Khi bạn và con cùng chiều với nhau, phía phải và phía trái của bạn cùng chiều với phía phải và phía trái của con * Khi trẻ và bạn ngồi ngược chiều nhau: Cho trẻ quay búp bê ngược lại( ngược chiều với trẻ) Cho trẻ lấy tay phải,tay trái của mình cầm tay phải,tay trái của bạn búp bê - Con thấy như thế nào? (2 tay chéo nhau) + Phía phải là phía bên có tay nào? + Phía trái là phía bên có tay nào? + Phía phải của bạn có gì? phía trái của bạn có gì? + Vật đó nằm ở phía nào của bb? + Vật đó ở phía nào của con? Khi con và búp bê ngược chiều với nhau thì phía phải và phía trái của búp bê cùng chiều với phía trái, phía phải của con 2.3.Hoạt động 3: L uyện tâp – củng cố (7- 8 phút) - Trò chơi “Kể tên vật” - Trò chơi “Đặt vật theo yêu cầu” - Trò chơi “Đứng về phía phải, phía trái của tôi” 3. Kết thúc:(1 phút) - Cho trẻ đọc bài thơ : “Tay ngoan” đi ra ngoài - Trẻ kể - Trẻ nhận xét( tay phải ,tay trái của con cùng chiều với tay phải,tay trái của búp bê) Trẻ trả lời 2tay chéo nhau, tay phải của con cùng phía với tay trái của búp bê, tay trái của con cùng phía với tay phải của búp bê -Trẻ trả lời - Trẻ kể Trẻ chơi theo yêu cầu của cô - Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài III- CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc Phân vai: Cửa hàng ăn uống, bếp ăn, phòng khám bệnh, tổ chức sinh nhật cho bé. - Góc xây dựng: Xây công viên tuổi thơ.Xếp hình người - Góc học tập: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về cơ thể bé và bạn; - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh, nặn, xé dán về cơ thể bé và bạn. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước IV- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có mục đích : Quan sát thời tiết * Trò chơi vận động: Nu na nu nống * Chơi tự do : - Cô tập trung trẻ, cho trẻ quan sát thời tiết và nhận xét - Cô hỏi trẻ + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Với thời tiết như thế này thì các con sẽ mặc đồ gì? - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần - Cô giới thiệu các đồ chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ V- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1- - Thực hiện vở thủ công 2- Chơi theo ý thích Đánh giá trẻ cuối ngày ................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoat dong Nhan biet 2 tuoi Giao an ca nam_12414052.doc