Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề lớn: Ngày tết thiếu nhi/ sé vào lớp 1 - Chủ đề nhỏ: Chuẩn bị nghỉ hè

I .Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ nhận ra sự hòa tan của đường, muối ở trong nước.

- Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi

II. Chuẩn bị

- Dây kéo co

- Đường, muối, nước lọc thìa.

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề lớn: Ngày tết thiếu nhi/ sé vào lớp 1 - Chủ đề nhỏ: Chuẩn bị nghỉ hè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? - Gợi ý trẻ nhận xét mái tóc, vầng trán, chòm râu, đặc biệt là nét mặt Bác Hồ thế nào? - cho nhiều trẻ được nêu nhận xét của trẻ về Bác Hồ. =>Cô khái quát lại và cung cấp cho trẻ các từ nói về hình ảnh Bác Hồ “ Râu Bác dài, tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao. *TCVĐ: Kéo co Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 tổ mỗi tổ có 12 bạn, đứng đối diện nhau và cầm dây để kéo, đội nào kéo được đội bạn sang sân nhà mình thì đội đó chiến thắng. - Luật chơi: Khi kéo không được bỏ tay ra, đội nào bỏ tay ra là đội đó thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần. * Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi với cầu trươt, xích đu, cát, nước, tưới cây. HĐ 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ vệ sinh tay vào lớp. Trẻ hát đi ra sân. - 2-3 trẻ trả lời cô giáo. - Bây giờ là mùa hè. - 3-4 trẻ trả lời cô giáo theo ý hiểu của trẻ. - Trẻ lắng nghe cô khái quát lại. - Trẻ biết cách chơi, hiểu luật chơi. - Trẻ hứng thú chơi. - Trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ thực hiện đúng yêu cầu HOẠT ĐỘNG CHƠI/ CHƠI THEO Ý THÍCH Hoạt động góc I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chơi các trò chơi ở các góc chơi, biết phân vai chơi, thể hiện vai chơi, hành động chơi. - Phản ánh được một vài đặc trưng của vai chơi, giao lưu trong góc chơi. - Trẻ chơi đoàn kết, giúp đỡ nhau trong khi chơi II. Chuẩn bị - Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho các góc III. Tiến hành thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Thỏa thuận Cô nói : Xúm xít, xúm xít - Đã đến giờ hoạt động góc rồi. Giờ hoạt động góc hôm nay chúng mình sẽ chơi ở mấy góc ? - Đó là những góc nào ? - Hôm nay các bác xây dựng định xây gì ? - Góc phân vai chúng mình chơi gì ? - Muốn hát hay, múa dẻo chơi ở góc nào ? - Góc sách truyện sẽ làm gì ? - Góc khám phá khoa học và thiên nhiên chúng mình sẽ chơi gì nào ? - Cho trẻ nhận vai chơi và lấy biểu tượng cắm vào góc chơi. 2. Quá trình chơi - Cô cho trẻ tự lấy biểu tượng vào góc chơi theo ý của mình. - Trẻ về các góc chơi với nhau,cô chơi cùng trẻ. - Trẻ thảo luận cách chơi trong nhóm. - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn. - Cô động viên khuyến khích trẻ . c. Nhận xét chơi. - Cô nhận xét chơi: Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ. - Hôm nay cô thấy chúng mình chơi rất ngoan và giỏi,nhưng giờ chơi đã hết rồi chúng mình hãy cùng nhau thu dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định nào. * Giáo dục: Trẻ chơi ngoan, đoàn kết. 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài "bạn ơi hết giờ rồi" và cất đồ chơi. - Bên cô, bên cô. Trẻ ngồi xung quanh cô - Chơi ở 5 góc - Góc phân vai,xây dựng, học tập, nghệ thuật, thiên nhiên. - Xây lăng Bác. - Chơi gia đình, bán hàng, du lịch thăm quan - Hát, múa, vẽ, xé dán , tô màu theo chủ đề - Đọc, chữ số, xem tranh ảnh, làm bộ sưu tập... - Chăm sóc cây xanh. - Trẻ về góc chơi của mình. - Trẻ lấy biểu tượng cắm vào góc chơi mình thích. - Trẻ về góc chơi của mình. - Trẻ thảo luận. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vừa hát, vừa thu dọn *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ ba, ngày 15 tháng 05 năm 2018 HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC KỸ NĂNG Tên đề tài : Bò dích dắc qua 5 điểm . TC: Kéo co I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết bò theo đường dích dắc qua 5 điểm bằng bàn tay và cẳng chân bò từ điểm xuất phát bò hết đường rồi đứng lên về cuối hàng - Rèn luyện và phát triển cơ tay , cơ chân phối hợp sự nhịp nhàng của cơ thể, phát triển khả năng di chuyển và khéo léo cho trẻ -Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động , có ý thức tổ chức trong giờ học , có tinh thần phối hợp với bạn của mình để hoàn thành bài tập II.Chuẩn bị xắc xô, 5 đồ vật đặt tại 5 điểm theo đường dích dắc có khoảng cách cách nhau 1m Bài hát trong chủ điểm, bài thơ trong chủ điểm III. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài Cô cho trẻ đọc bài thơ Vẽ Ảnh Bác Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về cái gì? * Khởi động Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp thực hiện các kiểu đi , chạy về 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung. HĐ2: Phát triển bài * Trọng động a.Bài tập phát triển chung ( tập kết hợp với bài hát Quê hương tươi đẹp) - Tay 2: Đưa ra trước sang ngang (3 lần 4 nhịp) - Chân 4: Nâng cao chân gập gối (3 lần 4 nhịp) - Bụng 1: Đứng cúi về trước .(2 lần 4 nhịp) - Bật đưa chân sang ngang ( 2 lần 4 nhịp) b.Vận động cơ bản Bò dích dắc qua 5 điểm Cô giới thiệu bài tập sau đó cô tập mẫu. - Lần 1: Cô tập mẫu - Lần 2: Cô tập và giải thích Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát cô cúi người xuống 2 tay để sát mép vạch 2 đầu gối chống xuống đất mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh bò cô bò lần lượt theo đường dích dắc qua các điểm có các đồ vật khi bò hết đường cô đứng lên sau đó rồi cô đi về cuối hàng - Cho 3-4 trẻ lên tập thử Cô nhận xét sửa sai cho trẻ động viên trẻ tập - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần. Lần 2 : Tổ chức thi đua giữa 3 đội Sau khi bò dích dắc qua 5 điểm lấy 1 lá cờ bỏ vào rổ của đội mình. Kết thúc thời gian đội nào có nhiều lá cờ đội đó thắng cuộc. - Cô cho trẻ thi đua kiểm tra kết quả sau khi chơi - Chú ý quan sát bao quát trẻ tập động viên sửa sai cho trẻ *TC: Kéo co: Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi - Cô tổ chức co trẻ chơi 4 lần HĐ3: Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ “Ảnh Bác” nhẹ nhàng vận động 2- 3 vòng quanh sân tập. chuyển hoạt động Bài thơ Vẽ Bác Hồ Trẻ trả lời Trẻ kể tên - Trẻ hát và thực hiện các kiểu đi ,chay theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập cùng cô các động tác của bài tập phát triển chung - Trẻ chú ý quan sát cô tập - Trẻ chú ý quan sát cô tập và nghe giải thích động tác - Trẻ chú ý lên tập - Trẻ thực hiện bài tập hào hứng và sôi nổi -Trẻ biết cách chơi và luật chơi -Trẻ hứng thú chơi -Trẻ đọc thơ và đi nhẹ nhàng. Hoạt động ngoài trời Tên đề tài: HĐCCĐ: Vẽ phấn dưới sân TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết dùng các nét vẽ khác nhau để vẽ một số đồ dùng học tập theo ý thích của trẻ. - Rèn kỹ năng vẽ - Tham gia hoạt động sôi nổi và tích cực II.Chuẩn bị - Sân sạch sẽ bằng phẳng an toàn cho trẻ.Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết - Vòng, bóng, phấn... III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, điểm danh, kiểm tra sĩ số, trang phục của trẻ phù hợp thời tiết. - Cô nói mục đích của buổi học hôm nay. - Cô dẫn trẻ ra sân quan sát xem thời tiết và bầu trời hôm nay như thế nào? HĐ2: Phát triển bài * Hoạt động có chủ đích “Vẽ phấn dưới sân’ - Cô trò chuyện với trẻ : Năm nay là năm cuối cùng các cháu học ở trường mầm non, sang năm các cháu sẽ đi học lớp 1. Đố các cháu biết học ở lớp 1, các cháu cần những đồ dùng học tập gì ? Hôm này, các con sẽ vẽ trên sân các loại đồ dùng này nhé ! - Cho trẻ vẽ theo ý tưởng của trẻ: + Con sẽ vẽ gì ? + Vẽ như thế nào? - Cô phát phấn cho trẻ vẽ. Trong quá trình trẻ vẽ cô quan sát bao quát trẻ giúp đỡ gợi ý cho trẻ. - Khi trẻ vẽ xong cô cùng trẻ quan sát và nhận xét. Động viên khen ngợi trẻ . * Trò chơi VĐ:“Nhảy qua suối nhỏ”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nêu cách chơi luật chơi. - Cô cho trẻ đứng sát vào đường vẽ ở 1 phai cuối của con suối. Khi cô nói: Nào cô cháu ta cùng vào rừng chơi. Khi đó cô và trẻ cùng nhẩy qua suối nhỏ. Đi khoảng 1m nhẩy tiếp qua con suối thứ 2. Khi qua bên suối thì cùng hái hoa,múa hát....khoảng 2-3 phút. Sau đó cô nói tối rồi chúng ta về nhà thôi trẻ nhẩy qua 2 con suối và về nhà.Về đến nhà cô tuyên dương trẻ nào nhẩy khéo léo qua suối mà không bị ngã. - Cho trẻ chơi. Cô nhận xét, động viên trẻ * Chơi tự do Giới thiệu đồ chơi ngoài trời, hỏi ý thích chơi của trẻ - Cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích. Cô quan sát bao quát trẻ chơi xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi HĐ3: Kết thúc - Cô cho trẻ cất dọn đồ chơi và đi rửa tay. - Trẻ xếp hàng - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi cùng cô ra sân và quan sát - Sách, bút, phấn, bảng.. - Trẻ lắng nghe - 2-3 trẻ nói ý tưởng vẽ của mình - Trẻ vẽ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHƠI/ CHƠI THEO Ý THÍCH Kể chuyện Qủa táo Bác Hồ I / Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên câu chuyện, hiểu nội dung chuyện, biết tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi. Kỹ năng chơi trò chơi. - Kĩ năng: Rèn khả năng chú ý nghe cô kể chuyện , khả năng ghi nhớ có chủ định. - Thái độ: Trẻ kính yêu, biết ơn bác Hồ II/ Chuẩn bị. Tranh truyện, trẻ ngồi trong chiếu. III/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cùng trẻ hát bài “Nhớ ơn Bác” ra sân. + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào ? - Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe phù hợp mùa hè. HĐ 2: Phát triển bài * Kể chuyện: Quả táo Bác Hồ - Cô giới thiệu chuyện. - Cô kể lần 1: kể diễn cảm - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Cô giảng nội dung: câu chuyện nói về tình cảm Bác Hồ đã dành cho các cháu thiếu nên khi ra về biết mọi người sẽ đón bác đã lấy 1 quả táo để tặng cho em bé - kể lần 2: Trên máy tính * Đàm thoại: + Các con vừa nghe chuyện gì ? + Bác Hồ đã làm gì ?... - Cô cùng trẻ kể 2- 3 lần * Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ - Cô nói cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho mọi trẻ được chơi. * Chơi tự do: - Cô gợi ý trẻ chơi với cầu trượt, xích đu, tưới cây, nếm bóng HĐ 3: Kết thúc : - Cả lớp múa bài: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - 2-3 trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Qủa táo Bác Hồ - Đã lấy quả táo mang về cho em bé - Trẻ kể cùng cô - Trẻ biết cách chơi, hiểu luật chơi. - Trẻ đoàn kết chơi theo nhóm. - Cả lớp múa 1,2 lần -> ra chơi *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ tư, ngày 16 tháng 05 năm 2018 HOẠT ĐỘNG: Toán Toán: Ôn lập đề toán thêm bớt trong phạm vi 5 I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết nhóm đối tượng có số lượng từ 1 đến5. Biết đếm đến 5 và đặt số tương ứng. Biết so sánh thêm - bớt trong phạm vi 5. - Rèn kỹ năng đếm, tạo nhóm và đặt số tương ứng, so sánh, thêm - bớt trong phạm vi 5. - Trẻ chú ý, hứng thú với tiết học. II. Chuẩn bị - Nhóm 5 cái bút, quyển vở cho cô và trẻ. Các nhóm đồ dùng học tập ,đồ chơi có số lượng từ 1 đến 5 ở xung quanh lớp. - Thẻ số từ 1 đến 5 cho cô và trẻ, thẻ vẽ cái bút thẻ số 3, 4, 5 - 3 ngôi nhà có số 3, 4, 5. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1. Giới thiệu bài - Cô và trẻ cùng hát bài "Trời nắng trời mưa" - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và chủ đề "ngày tể thiếu nhi’’ HĐ2. Phát triển bài *Ôn tạo nhóm và đặt số theo yêu cầu - Yêu cầu trẻ xếp số lượng bút chì theo yêu cầu: 2 bút chì; 3 bút chì; 4 bút chì; 5 bút chì và đặt số tương ứng. - Cô cho trẻ luyện đếm, đọc số. - Yêu cầu trẻ tìm chữ số 1, 2, 3, 4 theo yêu cầu và lấy số vở tương ứng với chữ số đó. *Ôn so sánh, thêm, bớt trong phạm 5 - Yêu cầu trẻ xếp 5 bút chì, 4 quyển vở. - Cho trẻ đếm, so sánh nhóm bút chì và nhóm vở. - Cô hỏi trẻ + Tất cả có mấy bút chì? + Tất cả có mấy quyển vở ? + Nhóm vở như thế nào so với nhóm bút chì? Ít hơn là mấy ? + Nhóm bút chì như thế nào với nhóm vở? Nhiều hơn là mấy ? + Để nhóm vở nhiều bằng nhóm bút chì thì ta phải làm như thế nào? - Cho trẻ thêm 1 quyển vở - Tương tự cho trẻ so sánh, thêm - bớt 2, 3 quyển vở. *Trò chơi "Tìm nhà" - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát bài "Ngày vui của bé", khi nghe hiệu lệnh "Tìm nhà"2 thì chạy nhanh về ngôi nhà có chữ số bằng số lượng bút chì trong thẻ. - Luật chơi: Ai tìm sai nhà sẽ phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. HĐ3. Kết thúc - Cô cho trẻ đọc thơ “Mưa” và ra chơi - Trẻ hát và vận động. - Trò chuyện cùng cô - Trẻ tìm, đếm, xếp và đặt số tương ứng. - Luyện đếm theo lớp, tổ, cá nhân. - Tìm chữ số và số lượng vở tương ứng. - Tìm và xếp tương ứng 1 -1 theo yêu cầu của cô. - Trẻ thực hiện đếm và so sánh bút chì và quyển vở - Trẻ trả lời: Tất cả có 5 bút chì - Trẻ trả lời: Tất cả có 4 quyển vở. - Trẻ trả lời: Nhóm vở ít hơn nhóm bút chì, ít hơn là 1 . - Trẻ trả lời: Nhóm bút chì nhiều hơn nhóm vở. Nhiều hơn là 1. - Trẻ trả lời: Phải thêm 1 quyển vở nữa. - Trẻ thêm, đếm, đặt số tương ứng. - Trẻ thêm - bớt theo yêu cầu của cô và luyện đếm. -Trẻ chú ý lắng nghe và nắm được cách chơi, luật chơi. -Trẻ hứng thú chơi. - Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài. Hoạt động ngoài trời Đề tài : Làm thí nghiệm sự hòa tan TC: Kéo co Chơi tự do I .Mục đích yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ nhận ra sự hòa tan của đường, muối ở trong nước. - Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi II. Chuẩn bị - Dây kéo co - Đường, muối, nước lọc thìa. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Giới thiệu bài - Trước khi ra ngoài sân ,Cô cho trẻ xếp hàng, điểm danh, ăn mặc quần áo phù hợp, đi dày dép - Hỏi trẻ về thời tiết trong ngày HĐ 2: Phát triển bài * Thí nghệm sự hòa tan - Cô cho trẻ quan sát cốc nước lọc và nếm thử xem có mùi vị gì không ? - Đổ một thìa đường vào cốc nước cho trẻ quan sát, nhận xét - Dùng thìa khuấy đường trong cốc và cho trẻ quan sát, nhận xét xẩy ra hiện tượng gì ? - Cho trẻ nếm cốc nước và lí giải hiện tượng xảy ra. - Cô giải thích: Đường vẫn ở trong cốc vì nếm có vị ngọt, đường đã hòa tan trong nước - Tiến hành tương tự với muối. * Trò chơi vận động “ Kéo co “ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hỏi 1-2 trẻ về cách chơi - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi. Luật chơi : Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cách chơi : Cô chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh về phía mình, nhóm nào bị kéo qua vạch là thua cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét, động viên trẻ. - Cô động viên, khuyến khích trẻ,để trẻ chơi tốt * Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi măng theo : Bóng, vòng, giấy.. - Cô bao quát trẻ chơi. HĐ 3: Kết thúc - Cuối giờ cho trẻ tập trung xếp hàng rửa tay và đi vào lớp. - Trẻ xếp hàng - 2-3 trẻ trả lời - Trẻ quan sát nếm nước - Những hạt đường rơi xuống đáy côc - Những hạt đường nhanh chóng biến mất - Có vị ngọt - Trẻ lắng nghe - 1 trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHƠI/ CHƠI THEO Ý THÍCH Lao động vệ sinh lớp học I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách tham gia vào các hoạt động lao động vệ sinh nhẹ nhàng như lau giá đồ chơi, chăm sóc cây hoa( lau lá cây, tưới nước cho cây...) - Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng lao dộng vệ sinh sạch sẽ - Ý thức vệ sinh sạch sẽ II.Chuẩn bị - Khăn lau tay, nước, sô, chậu, bình tưới cây III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài hát Em yêu cây xanh - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh. HĐ2:Phát triển bài: * Lao động vệ sinh chăm sóc cây -Cô chia trẻ làm 3 nhóm: - Nhóm 1: Lau giá đồ dùng đồ chơi ở góc xây dựng, phân vai và sắp xếp lại giá đồ dùng đồ chơi - Nhóm 2: Lau giá đồ dùng đồ chơi ở góc âm nhạc, học tập và sắp xếp lại giá đồ dùng đồ chơi - Nhóm 3: Lau giá đồ dùng đồ chơi ở góc thiên nhiên, lau lá cây, tưới nước cho cây và sắp xếp lại giá đồ dùng đồ chơi - Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát tham gia lao động cùng trẻ động viên khen ngợi trẻ tích cực tham gia hoạt động - Nhận xét tuyên dương nhóm có thành tích, khen ngợi kịp thời nhóm còn lại HĐ 3: Kết thúc: - Nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Thu don đồ dùng và đi rửa tay. - Cả lớp - - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Chia theo nhóm trẻ - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ thự - Trẻ nhậ -Trẻ nghe cô nhắc nhở *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ năm, ngày 17 tháng 05 năm 2018 HOẠT ĐỘNG: Tạo hình Đề tài: Nặn theo ý thích I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn cơ bản để nặn, một số loại quả - Rèn tư thế ngồi, kỹ năng làm mềm đất lăn dài, xoay tròn, ấn bẹp. - Giáo dục trẻ biết gữi gìn sản phẩm của mình II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Cửa hàng hoa quả * Đồ dùng của trẻ: bảng đen, đất nặn III. Hướng dẫn thực hiện: Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cho trẻ đọc bài thơ Bác Hồ của em, T/c về bài thơ, về chủ đề . - Cháu vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về ai? - Bác Hồ làm gì? - Bác yêu thương các cháu như thế nào? - Cô giáo dục trẻ kính yêu Bác Hồ . HĐ2: Phát triển bài *Cô cho trẻ đến thăm siêu thị - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét một số Quả, đồ dùng trong siêu thị - Cô cho trẻ quan sát vật cô nặn bằng đất nặn - Đàm thoại với trẻ về các loại quả + Cửa có những Quả gì? + Những quả này để làm gì? + Để nặn được những Quả này thì cháu phải nặn như thế nào? (3-4 trẻ) + Cháu thích nặn những quả gì? Qủa có dạng hình gì? Cháu nặn như thế nào? * Trẻ thực hành nặn - Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách nặn - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ cách nặn - Trẻ thực hành nặn cô mở nhạc cho trẻ nghe về chủ đề * Nhận xét. - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm cùng cô nhận xét . - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung HĐ 3: Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài : Quả - Trẻ đọc thơ và trò chuyện. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe cô giáo dục - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ trả lời - Qủa táo, quả đỗ, quả na...... - Để ăn - Làm mềm đất, xoay tròn, lăn dài uống cong để tạo thành Quả - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Trẻ thực hành nặn - Trẻ nhận xét theo hướng dẫn của cô . -Trẻ nhận xét sản phẩm của mình, bạn - Trẻ chú ý nghe cô nhận xét -Trẻ hát và đi ra ngoài. Hoạt động ngoài trời Tên đề tài: HĐCCĐ: Làm quen 1 số câu ca dao đồng dao TCVĐ: Chi chi chành chành Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú đọc 1 số câu ca dao, đồng dao việt Nam. - Rèn kỹ năng đọc ca dao, đồng dao đều theo hình thức tập thể, chơi trò chơi, chơi đoàn kết an toàn - Giáo dục trẻ iêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: - 1 số câu ca dao, đồng dao việt Nam. - Một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thoải mái. III. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Giới thiệu bài. - Cô cùng trẻ đi dạo chơi ngoài trời hít thở không khí trong lành, trò chuyện về thời tiết. - Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ. HĐ 2: Phát triển bài. a. Làm quen 1 số câu ca dao đồng dao * Cô giới thiệu có rất nhiều câu ca dao, đồng dao ca ngợi về quê hương, đất nước, tình làng nghĩa xóm, tình cảm của cha mẹ dành cho con,.. hôm nay cô cháu mình cùng làm quen 1 sô câu ca dao ca ngợi về quê hương, đất nước a. Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười long lánh cá tôm b. Bắc Cạn có suối đãi vàng Có hồ Ba Bể, có nàg áo xanh c. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn d. Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh e. Đường vô xứ Ngệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ g. Nhất cao là núi Ba Vì Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn. - Cô cùng trẻ đọc nhiều lần các câu ca dao trên và cô giới thiệu thêm về cảnh đẹp của các danh lam thắng cảnh trên. - Cô giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước mình. b. TCVĐ: Chi chi chành chành. - Cô nói cách chơi, cô chơi mẫu kết hợp đọc đồng dao - Cho trẻ chơi tự do theo nhóm trẻ thích c. Chơi tự do - Trẻ chơi vơi bóng, vòng , phấn......... HĐ 3 : Kết thúc. - Cho trẻ đi rửa tay và đi vệ sinh. - Trẻ đi dạo cùng cô, hít thở không khí trong lành và trò chuyện về thời tiết. - Trẻ chỉnh quần áo trang phục - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô đọc và sau mỗi câu ca dao trẻ đọc lại theo cô. - Trẻ đọc theo lớp, cá nhân, tổ theo cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG CHƠI/ CHƠI THEO Ý THÍCH LQKTM: Dạy vận động múa bài "Em mơ gặp Bác " I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, múa đúng động tác nhịp nhàng với lời ca - Rèn khả năng vận động múa và tai nghe nhạc của trẻ. - Giáo dục trẻ biết kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - Động tác múa phù hợp - Mũ trò chơi. III. Hướng dẫn thực hiện: Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Lớp mình treo ảnh ai? - Khi còn sống Bác Hồ yêu quí ai nhất? - Cô giáo dục trẻ kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ HĐ2: Phát triển bài * Dạy vận động múa bài “Em mơ gặp Bác” - Cô cho trẻ hát 1 lần. - Cô hướng dẫn trẻ hát vận động múa + Cô múa mẫu lần 1 + Cô múa lần 2 mở nhạc kết hợp phân tích động tác múa - Cô hướng dẫn trẻ ứng vào bài hát theo lớp 3,4 lần - Mời từng tổ, nhóm, cá nhân múa cùng cô giáo.. Cho trẻ hát vận động theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô giáo dục trẻ phải biết kính yêu Bác hồ *HĐ 3. Kết thúc: - Hát bài. Nhớ ơn Bác. - Trẻ trả lời... - Trẻ nghe cô giáo dục. - Cả lớp hát 1 lần - Trẻ nghe cô hướng dẫn và tập múa - Trẻ vận động múa theo yêu cầu của cô... - Trẻ lắng nhe - Trẻ hát và đi ra ngoài. *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ sáu, ngày 18 tháng 05 năm 2018 HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC Tên đề tài: - Dạy múa: ‘’Em mơ gặp Bác Hồ’’ - Nghe hát: Ai yêu nhi đồng - Trò chơi: Ai đoán giỏi I. Mục đích, yêu cầu - Trẻ thuộc bài hát và biết múa vận động minh họa theo bài hát ‘’Em mơ gặp Bác Hồ’’; Trẻ thích nghe hát và hát phụ họa theo cô. Biết tham gia trò chơi đúng luật cùng cô giáo - Rèn kỹ năng vận động múa minh họa. Rèn kỹ năng hát và tai nghe hát của trẻ. - Giáo dục trẻ thích hát và thích vận động âm nhạc. Trẻ hát hay và hiểu nội dung bài hát từ đó trẻ biết kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh chân dung của Bác và một số hình ảnh về Bác. - Ghế đủ cho các cháu ngồi, Mỗi cháu 1 bông hoa cài tay. II. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của cháu HĐ1. Giới thiệu bài - Cô cho trẻ đi từ ngoài vào vừa đi vừa hát bài "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng" đến phòng triển lãm tranh. - Cô cho trẻ quan sát nhận xét về các bức tranh. + Cô không chỉ có những bức tranh vẽ về Bác mà cô còn những thước phim về hình ảnh của Bác. Cô mời các con hãy trở về chỗ ngồi của mình để cùng xem nhé! HĐ2. Phát triển bài *Nghe hát “Ai yêu nhi đồng” - Cô giới thiệu những hình ảnh chân dung và hình ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu niên nhi đồng. Để tỏ lòng nhớ ơn Bác nhiều nhà thơ, nhiều nhạc sỹ đã sáng tác ra những bài thơ, bài hát rất hay về Bác để tặng cho cô cháu mình đấy. - Cô mở nhạc bài hát"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" - Cô hát cho trẻ nghe - Cô hỏi trẻ: + Chúng mình có biết bài hát này không? - Cô củng cố và nói về nội dung bài hát: Đây là bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" nhạc và lời của Phong Nhã. Bài hát đã nói hình ảnh của Bác rất mộc mạc hiền từ. Bài hát còn nói lên tình cảm của các cháu thiếu niên, nhi đồng với Bác Hồ kính yêu. - Cô hát lại lần 2 và làm động tác minh họa cho bài hát. Cô cho cả lớp hát vỗ tay phụ họa cho cô hát. + Chúng mình có muốn hát về Bác nữa không? *Dạy vận động “Em mơ gặp Bác Hồ” - Ngoài bài hát nói về tình yêu của chúng mình với bác còn có bài hát nói về những giấc mơ của chúng mìnhlà được nhìn thấy hình ảnh của bác. Cô hát cho trẻ nghe và hỏi trẻ tên bài hát - Cô cho trẻ hát lại 2 lần + Để cảm ơn bác chúng mình hãy cùng nhau múa vận động bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ” thật đẹp nhé! - Cô hát múa cho trẻ quan sát, cô múa lần 2 kết hợp phân tích từng động tác - Cô cùng cả lớp múa bài hát 3 lần cô quan sát và sửa sai cho trẻ - Cô chia tổ biểu diễn: Mời các bạn nữ biểu diễn trước, các bạn nam biểu diễn sau. - Cả lớp vận động lại 1 lần. - Nhóm vận động. Cá nhân vận động cô quan sát và sửa sai cho trẻ *Trò chơi “Ai đoán giỏi” - Cô giới thiệu trò chơi cách chơi: Cô mời chúng mình cùng lắng nghe những giai điệu của bài hát và chúng mình hãy nhanh tay lắc xắc sô để trả lời co cô xem chúng mình vừa được nghe giai điệu của bài hát nào... - Cô cho trẻ chơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 34 - chuẩn bị nghỉ hè.doc