* Làm quen một số câu đố về các loại hoa mùa xuân .
- Cô và trẻ cùng hát bài “Mùa xuân đến rồi”
- Trò chuyện về mùa xuân
- Cô đọc câu đố về từng loài hoa mùa xuân và đố trẻ:
Hoa gì nho nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là tết đến?
(Hoa đào) Chiếc kèn nhỏ
Trắng trắng tinh
Nhụy xinh xinh
Thơm thơm ngát?
(Hoa huệ) Hoa gì nở hướng mặt trời/ sắc vàng rực rỡ thắm tươi vườn nhà?
(Hoa hướng dương) Hoa gì ngủ hết đông tàn/Xuân về hớn hở nhuộm vàng trời Nam?
( Hoa mai)
Tên mua được nhiều thứ/ Mà lại là loài hoa/ Nép trong đám cỏ lòa xòa/Cuống dài không lá/ hoa mà chẳng thơm .
(Hoa đồng tiền) Hoa gì tươi thắm sắc vàng.
Cánh dài mà nở muộn màng vào thu ?
(Hoa cúc)
25 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4665 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ “Hồ sen”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đứng..
- Cô cho 2-3 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát, nếu được cô cho cả lớp thực hiện
+) Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô cho 2 trẻ lên tập lần lượt cho đến hết, cô bao quát chú ý sửa sai động viên trẻ kịp thời
- Lần 2: Cô cho trẻ đi bằng gót chân dưới hình thức thi đua giữa 2 tổ
c) Trò chơi VĐ “Kéo co”
- Cô giới thiệu luật chơi – cách chơi
- Cô tổ chức cho cả lớp cùng chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát động viên trẻ
- Nhận xét trẻ sau khi chơi
HĐ 3: Kết thúc
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Trẻ lại gần cô
- Bố ,mẹ
- Có ạ
- Vâng ạ
- Trẻ hát và kết hợp đi các kiểu đi theo yêu cầu của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ khá lên tập
- Trẻ đi bằng gót chân
- Trẻ đi bằng gót chân thi đua 2 tổ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: Trò chuyện về mùa xuân
TCVĐ : Ném còn
CTD: Vòng, bóng, phấn, lá cây
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tìm hiểu về mùa xuân biết được cây cối nảy nở vào mùa xuân, trong mùa xuân có ngày tết nguyên đán.
- Thông qua trò chơi vận động giúp trẻ tự tin, khéo léo, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn hơn.
- Trẻ được tiếp xúc với môi trường không khí trong lành.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Tại sân trường.
- Vòng, phấn, bóng, lá cây khô – cây nêu, quả còn ( 4 quả)
- Cô và trẻ mặc quần áo gọn gàng hợp thời tiết.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
Cô cùng trẻ đi dạo quanh sân, hít thở không khí trong lành và trò chuyện về thời tiết.
HĐ 2: Phát triển bài
a) Trò chuyện về mùa xuân.
- Chúng mình có biết mình vừa được nghỉ ngày lễ cổ truyền gì của dân tộc không?
- Tết đến các con được người lớn tặng gì?
- Bố mẹ mua cho các con những gì?
- Trong ngày tết người ta thường làm loại bánh gì?
- Cây cối vào mùa xuân thế nào?
- Thời tiết mùa xuân như thế nào?
- Thời tiết ấm áp chúng ta sẽ mặc quần áo như thế nào?
Cô giáo dục trẻ: Mùa xuân đến các cháu được đi chơi tết, chúc tết ông bà , cô, dì, chú, bác. Nên các cháu phải ngoan, nghe lời bố mẹ.
b) Trò chơi vận động: Ném còn.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm (mỗi nhóm từ 6 – 7 trẻ), cho trẻ đứng thành hàng ngang dưới vạch xuất phát.
- Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ cầm quả còn chạy đến vạch mức cô đã vạch sẵn, nhảy lên ném quả còn vào vòng tròn.
- Luật chơi: Mỗi người ném trúng 1 quả còn sẽ được tặng 1 lá cờ. đội nào được nhiều cờ hơn đội đó sẽ chiến thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi thi đua giữa 3 tổ. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
- Trong quá trình chơi cô chú ý động viên khích lệ trẻ kịp thời.
Tổng kết kết quả chơi.
c) Chơi tự do
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi như: vòng, phấn, bóng, lá cây.Bạn nào muốn chơi với đồ chơi nào các con hãy về vị trí của đồ chơi đó.
- Cô nhắc trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn, không phá đồ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét chung-> cả lớp hát: Mùa xuân đén rồi
- Trẻ đi và trò chuyện cùng cô
- Tết Nguyên Đán
- được lì xì
- mua quần áo mới
- bánh chưng ạ
- xanh tươi, đâm chồi nảy lộc
- ấm áp
- quần áo đủ ấm
- trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô núi cách chơI, luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
Cả lớp hát-> ra chơi
HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Lao động, vệ sinh góc thiên nhiên.
- Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
* Lao động, vệ sinh góc thiên nhiên.
- Cô chuẩn bị trang phục của cô và trẻ gọn gàng, khăn lau tay, nước, sô, chậu, bình tưới cây
- Cô và trẻ cùng hát bài “Em yêu cây xanh”
- Trò chuyện về nội dung công việc cần làm “Lao động vệ sinh nhổ cỏ chăm sóc cây”
- Cô và trẻ chia thàng các nhóm để chăm sóc các bồn cây
- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát và hướng dẫn, động viên, khuyên khích trẻ.
- Kết thúc cô động viên, tuyên dương trẻ
Cho trẻ cất đồ dùng, đi vệ sinh tay chân sạch sẽ.
*Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
* Nêu gương, đánh giá cuối ngày:
Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày :
+ Sĩ số:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kĩ năng của trẻ :
Thứ 4 ngày 28 tháng 2 năm 2018
HOẠT ĐỘNG: TOÁN
Đề tài: Xác định vị trí đồ vật ( phía trước – sau; phía trên - dưới;
phía phải – trái ) so với bản thân và các vật khác.
I. Mục đích - yêu cầu:
-Trẻ biết xác định được vị trí của đồ vật phía phải - trái; phía trên - dưới; phía trước - sau so với bản thân và đối tượng khác.
- Rèn luyện khả năng quan sát. Phân biệt được các vị trí trong không gian.
-Trẻ tích cực hứng thú tham gia các hoạt động.
Giáo dục trẻ biết yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: - 1 Búp bê, 1 cái ghế, 1 cái mũ, 1 quả bóng
- Đĩa nhạc, tivi.
* Đồ dùng của trẻ: các hình khối vuông, chữ nhật .
* Địa điểm: - Trong lớp
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô mở nhạc bài “Chúc mừng sinh nhật”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Các cháu vừa hát bài gì ?
+ Bài hát nói về ngày gì ?
Cô mời một vài trẻ kể về ngày sinh nhật của mình.
Hoạt động 2 : Phát triển bài:
1. Luyện tập xác định phía phải – phía trái :
- Cô cho trẻ chơi “ Dấu tay”, sau đó hỏi trẻ tay phải, tay trái ở đâu ?
- Cho trẻ vỗ tay bên phải – vỗ tay bên trái
- Cho trẻ dậm chân phải – chân trái, trẻ vừa dậm chân, vừa nói “ thịch, thịch”
- Cô cho trẻ tìm đồ vật ở bên phái, bên trái của mình khi đứng theo các hướng khác nhau ( Cô đổi vị trí khoảng 2 – 3 lần cho trẻ đứng theo cả 4 hướng để xác định đồ vật ở bên phải, bên trái của mình )
2. Dạy trẻ phân biệt phía phải – trái; phía trên – dưới; phía trước - sau :
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi và ngồi vào chổ theo hình chữ U.
- Cô đặt Búp bê đứng lên bàn ( Búp bê quay mặt cùng hướng với cô) và nói : “ Búp Bê chào các bạn đấy !” ( Cô cầm tay phải của búp bê giơ lên )
- Các cháu đặt búp bê trước mặt mình để búp bê chào cô nào !
+ Búp bê giơ tay nào để chào nhỉ ?
- Các cháu hãy đặt búp bê quay để búp bê chào các cháu nào ? ( Tay phải của búp bê vẫn giơ lên)
+ Tay phải của búp bê ở phía bên nào của các cháu ?
- Cho trẻ chơi với các hình khối:
+ Các cháu hãy lấy khối vuông đặt ra phía trước mặt của các cháu.
+ Các cháu hãy lấy khối chữ nhật đặt phía sau lưng của các cháu.
( Cô cho trẻ quan sát và kiểm tra lẫn nhau)
+ Khối vuông nằm ở phía nào của các cháu ?
+ Khối chữ nhật nằm ở phía nào của các cháu ?
- Cô cho trẻ đứng dậy cùng chơi với cô. Cô cho trẻ đội mũ lên đầu và cầm 1 quả bóng đặt dưới chân.
+ Trên đầu các cháu có gì ?
+ Mũ nằm ở phía nào của các cháu ?
+ Ở chân các cháu có gì ?
+ Quả bóng nằm ở đâu ?
- Cô cho trẻ chơi “ Tiếng hát ở đâu” để trẻ xác định phía phải – trái; phía trước – sau của bạn khác theo các hướng khác nhau.
3.Trò chơi: “ Đứng đúng chổ của tôi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
+ Luật chơi : Trẻ phải đứng đúng vị trí theo yêu cầu của cô. Trẻ nào đứng không đúng chổ sẽ nhảy lò cò.
+ Cách chơi : Cô chuẩn bị 1 cái mũ (cô đội mũ) cùng cả lớp đi chơi, vừa đi vừa hát. Khi cô nói : hãy đứng về phía phải ( hoặc phía trái, phía trước , phía sau ) của tôi, cô đứng im theo hướng nào đó. Trẻ phải chạy về đứng hết ở phía cô yêu cầu.
Khi trẻ chơi thành thạo, cô có thể yêu cầu cao hơn : các cháu trai đứng ở phía phải, các cháu gái đứng ở phía trái, hoặc các cháu gái đứng ở phía trước, cháu trai đứng phía sau.
* Củng cố:
Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động
- Nhận xét - tuyên dương :
- Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân của bé”
- Cả lớp hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ kể
- Trẻ giơ tay lên theo yêu cầu của cô
- 2 – 3 lần
- Thực hiện theo yêu cầu của cô
- xác định đồ vật ở bên phải, bên trái của mình
- Trẻ ngồi vào chổ theo hình chữ U
- Chào bạn búp bê
- Trẻ đặt búp bê quay mặt về phía cô và giơ tay phải của búp bê lên
- Tay phải ạ
- Trẻ thực hiện
- Phía bên trái
- Chơi theo yêu cầu của cô
- Trẻ quan sát và kiểm tra lẫn nhau
- Phía trước
- Phía sau
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô
- Mũ
- Phía trên đầu
- quả bóng
- Dưới chân
- Chơi cùng cô
- Lắng nghe luật chơi, cách chơi và chơi cùng cô
Lắng nghe
Hát và ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: - HĐCCĐ: Tham quan góc Bản sắc quê em
- TCDG : Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do: Vòng, gậy, chơi với đồ chơi góc vận động.
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết quan sát và nhận biết một số đồ dùng mang bản sắc dân tộc: khèn, cái nơm, cái giỏ, cái rổ, cái mẹt, trang phục 1 số dân tộc ở địa phương: Mông, Dao, Tày, Nùng.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và nhận xét.
- Trẻ yêu quý và bảo vệ bản sắc của dân tộc, của địa phương mình.
II. Chuẩn bị
- Sân rộng bằng phẳng. Góc trưng bày “Bản sắc quê em”
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
Trước khi ra ngoài trời, Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, hát bài: “Đi chơi, đi chơi” và ra sân dạo chơi quan sát
- Trẻ dạo chơi và cô trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày, mùa, khí hậu.
HĐ2: Phát triển bài
a, HĐCCĐ: Tham quan góc Bản sắc quê em
- Các con thấy ở đây có những gì?
- Những đồ vật này dung để làm gì?
- Những trang phục này là của dân tộc nào?
- Ở nhà cháu có những đồ dung, trang phục như thế này không?
- Cô khái quát lại tên từng đồ vật trưng bày, công dụng của chúng, trang phục của từng dân tộc – cho trẻ nhắc lại tên các đồ vật cùng cô
- GD trẻ yêu quý và bảo vệ bản sắc của dân tộc, của địa phương mình
b. TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cách chơi: cho trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô động viên trẻ.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
c.CTD: Chơi theo ý thích
- Cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi trên sân trường: Phấn, dây kéo co, bóng.
- Cô bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn.
HĐ 3: Kết thúc :
- Cô nhận xét, chuyển hoạt động.
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ dạo chơi
- Trẻ trò chuyện với cô.
- Trẻ quan sát và kể tên những gì trẻ thấy (4-5 trẻ)
- 3-4 trẻ
- 2-3 trẻ
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát, lắng nghe và phát âm tên các đồ vật, đồ dung cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- 1-2 trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nghe cô nhận xét
HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Làm quen một số câu đố về các loại hoa mùa xuân
- Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
* Làm quen một số câu đố về các loại hoa mùa xuân .
- Cô và trẻ cùng hát bài “Mùa xuân đến rồi”
- Trò chuyện về mùa xuân
- Cô đọc câu đố về từng loài hoa mùa xuân và đố trẻ:
Hoa gì nho nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là tết đến?
(Hoa đào)
Chiếc kèn nhỏ
Trắng trắng tinh
Nhụy xinh xinh
Thơm thơm ngát?
(Hoa huệ)
Hoa gì nở hướng mặt trời/ sắc vàng rực rỡ thắm tươi vườn nhà?
(Hoa hướng dương)
Hoa gì ngủ hết đông tàn/Xuân về hớn hở nhuộm vàng trời Nam?
( Hoa mai)
Tên mua được nhiều thứ/ Mà lại là loài hoa/ Nép trong đám cỏ lòa xòa/Cuống dài không lá/ hoa mà chẳng thơm .
(Hoa đồng tiền)
Hoa gì tươi thắm sắc vàng.
Cánh dài mà nở muộn màng vào thu ?
(Hoa cúc)
- Trẻ nghe câu đó và trả lời.
- Kết thúc cô động viên, tuyên dương trẻ
*Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
* Nêu gương, đánh giá cuối ngày:
Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày :
+ Sĩ số:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kĩ năng của trẻ :
Thứ 5 ngày 01 tháng 3 năm 2018
HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
Đề tài: Cắt, dán lá cờ (theo mẫu)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng cầm kéo, cắt được hình chữ nhật, biết phết hồ phía sau mặt giấy để dán được lá cờ Tổ Quốc đúng và đẹp. Biết lá cờ tổ quốc là của dân tộc Việt Nam. Biết bố cục bức tranh hợp lý.
- Luyện kỹ năng cầm kéo cắt dán cho trẻ, và kỹ năng khéo léo của đôi tay của trẻ. Biết ngồi học đúng tư thế.
- Thái độ: Qua đó cho trẻ biết được lá cờ Tổ Quốc của đất nước Việt Nam như thế nào và biết yêu quê hương đất nước. Ngồi học ngoan ngoãn, chú ý.
II. Chuẩn bị.
- Lá cờ Tổ Quốc, ngôi sao màu vàng cô đã cắt sẵn, kéo, hồ dán,
- Giấy màu đỏ, vở đủ cho trẻ, khăn lau.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- Cô và trẻ hát bài “ Ngày tết quê em” và hỏi trẻ về nội dung của bài hát, về ngày tết của dân tộc.
* Hoạt động 2: Phát triển bài
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu.
Ngày tết nhà mỗi người dân Việt Nam thường treo cái này, chúng mình cùng lắng nghe cô đọc câu đố xem nó là gì nhé (Cô đọc câu đố về lá cờ tổ quốc)
- Cô giới thiệu lá cờ tổ quốc đàm thoại với trẻ: Trên bảng của cô có gì đây?
+ Các con hãy nhìn xem lá cờ có hình gì? màu gì?
+ Trong lá cờ có hình gì đây nhỉ?
+ Ngôi sao có màu gì?, ngôi sao nằm ở đâu của tờ giấy nhỉ?
+ Cô giới thiệu hình lá cờ cô đã dán sẵn?
Hôm nay cô và các con sẽ cùng cắt dán lá cờ tổ quốc theo mẫu nhé.
* Cô làm mẫu.
- Trước tiên các con chọn tờ giấy màu đỏ, một tay cầm kéo, một tay cầm giấy và cắt theo đường thẳng của hình chữ nhật, sau khi đã có hình chữ nhật màu đỏ và ngôi sao cô đã cắt cho chúng mình thì chúng ta tiến hành dán lá cờ. Muốn dán được lá cờ thật đẹp và dán ngôi sao chính giữa các con phải đặt thử lên trang giấy, sau cùng mới phết hồ, khi phết các con lật mặt sau của lá cờ và phết hồ .
- Khi phết hồ các con không nên cho quá nhiều hồ sẽ làm hư lá cờ mà cũng không nên cho ít hồ quá nó sẽ không ăn vào giấy.
- Các con dán vào chính giữa tờ giấy A4.
- Tiếp đó, chúng ta cũng lật sau phía của ngôi sao và cũng phết hồ tương tự như lá cờ và dán chính giữa hình chữ nhật để thành lá cờ đỏ sao vàng.
* Trẻ thực hiện.
- Cô phát đồ dùng và hồ dán cho trẻ, nhắc nhở trẻ tư thế ngồi thực hiện.
- Cô đi từng bàn quan sát và hớng dẫn các trẻ còn lúng túng, nhắc nhở trẻ dán cân đối chính giữa tờ giấy.
* Trưng bày sản phẩm.
- Cô cho tất cả các trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá.
- Gọi 2 - 3 trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình và sản phẩm của bạn so với mẫu
- Con thích sản phẩm nào? Vì sao?
- Cô nhận xét, tuyên dương và động viên trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi” và mang vở đi cất và thu dọn đồ dùng gọn gàng.
- Hát kết hợp nhạc
- Lắng nghe và trả lời câu đố
- lá cờ tổ quốc
- Hình chữ nhật , màu đỏ
- Ngôi sao
- Màu vàng, ở giữa
- Trẻ quan sát
- Quan sát cô thực hiện
- Trẻ nhận đồ dùng
- Trẻ thực hiện
- Trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét
- Lắng nghe
- Hát và cất dọn đồ dùng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Vẽ hình bánh chưng, bánh giày bằng phấn trên sân
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do: Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động.
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết vẽ hình bánh chưng, bánh giày bằng phấn trên sân.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
- Trẻ biết chơi cùng nhau đoàn kết.
II. Chuẩn bị
- Phấn, khăn lau tay.
- Sân rộng, sạch sẽ.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài “ Ngày tết quê em’’ và đi dạo quanh sân trường trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân.
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Các con thấy thời tiết mùa xuân như thế nào?
- Cô củng cố và giáo dục trẻ
HĐ2. Phát triển bài
*) vẽ hình bánh chưng, bánh giày bằng phấn trên sân.
- Cô giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ hình bánh chưng, bánh giày bằng phấn trên sân nhé
- Cô hỏi trẻ: + Con thích vẽ gì?
+ Vẽ như thế nào?
- Cô cho trẻ vẽ theo ý thích trên sân.
-> Cô bao quát, hỏi ý tưởng của trẻ vẽ gì và giúp trẻ thực hiện
* Cô và trẻ nhận xét các bài vẽ.
-> Cô động viên, khen trẻ.
*) TCVĐ: Kéo co.
- Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô động viên trẻ chơi nhẹ nhàng.
- Nhận xét sau khi chơi
*) Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi tự do trên sân, nhắc trẻ chơi cùng nhau, chơi đoàn kết.
-> Cô bao quát trẻ chơi an toàn, nhận xét.
HĐ3. Kết thúc
- Cho trẻ đọc thơ “Cây đào” và vào lớp
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Bài hát: Ngày tết quê em
- Ngày tết,
- Trẻ trẻ lời theo ý 2-3 ý kiến
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trả lời theo ý thích (5-6 trẻ)
- 4-5 trẻ nói
- Trẻ thực hiện vẽ trên sân
- Trẻ cùng cô nhận xét theo ý thích
- Trẻ chú ý lắng nghe và nắm được cách chơi và luật chơi
Trẻ chơi 3 – 4 lần
- Chơi tự do trên sân
- Trẻ đọc thơ và vào lớp
HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Ôn xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với
bạn khác (phía phải- phía trái).
- Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
I. Mục đích - yêu cầu:
-Trẻ biết xác định được vị trí của đồ vật phía phải - trái; phía trên - dưới; phía trước - sau so với bản thân và đối tượng khác.
- Rèn luyện khả năng quan sát. Phân biệt được các vị trí trong không gian.
-Trẻ tích cực hứng thú tham gia các hoạt động.
Giáo dục trẻ biết yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: - 1 Búp bê, 1 cái ghế, 1 cái mũ, 1 quả bóng
- Đĩa nhạc, tivi.
* Đồ dùng của trẻ: các hình khối vuông, chữ nhật .
* Địa điểm: - Trong lớp
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
* xác định phía phải – phía trái :
- Cô cho trẻ chơi “ Dấu tay”, sau đó hỏi trẻ tay phải, tay trái ở đâu ?
- Cho trẻ vỗ tay bên phải – vỗ tay bên trái
- Cho trẻ dậm chân phải – chân trái, trẻ vừa dậm chân, vừa nói “ thịch, thịch”
- Cô cho trẻ tìm đồ vật ở bên phái, bên trái của mình khi đứng theo các hướng khác nhau ( Cô đổi vị trí khoảng 2 – 3 lần cho trẻ đứng theo cả 4 hướng để xác định đồ vật ở bên phải, bên trái của mình )
Hoạt động 2: Phân biệt phía phải – trái; phía trên – dưới; phía trước - sau:
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi và ngồi vào chổ theo hình chữ U.
- Cô đặt Búp bê đứng lên bàn ( Búp bê quay mặt cùng hướng với cô) và nói : “ Búp Bê chào các bạn đấy !” ( Cô cầm tay phải của búp bê giơ lên )
- Các cháu đặt búp bê trước mặt mình để búp bê chào cô nào !
+ Búp bê giơ tay nào để chào nhỉ ?
- Các cháu hãy đặt búp bê quay để búp bê chào các cháu nào ? ( Tay phải của búp bê vẫn giơ lên)
+ Tay phải của búp bê ở phía bên nào của các cháu ?
- Cho trẻ chơi với các hình khối:
+ Các cháu hãy lấy khối vuông đặt ra phía trước mặt của các cháu.
+ Các cháu hãy lấy khối chữ nhật đặt phía sau lưng của các cháu.
( Cô cho trẻ quan sát và kiểm tra lẫn nhau)
+ Khối vuông nằm ở phía nào của các cháu ?
+ Khối chữ nhật nằm ở phía nào của các cháu ?
- Cô cho trẻ đứng dậy cùng chơi với cô. Cô cho trẻ đội mũ lên đầu và cầm 1 quả bóng đặt dưới chân.
+ Trên đầu các cháu có gì ?
+ Mũ nằm ở phía nào của các cháu ?
+ Ở chân các cháu có gì ?
+ Quả bóng nằm ở đâu ?
- Cô cho trẻ chơi “ Tiếng hát ở đâu” để trẻ xác định phía phải – trái; phía trước – sau của bạn khác theo các hướng khác nhau.
* Trò chơi: “ Đứng đúng chổ của tôi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
+ Luật chơi : Trẻ phải đứng đúng vị trí theo yêu cầu của cô. Trẻ nào đứng không đúng chổ sẽ nhảy lò cò.
+ Cách chơi : Cô chuẩn bị 1 cái mũ (cô đội mũ) cùng cả lớp đi chơi, vừa đi vừa hát. Khi cô nói : hãy đứng về phía phải ( hoặc phía trái, phía trước , phía sau ) của tôi, cô đứng im theo hướng nào đó. Trẻ phải chạy về đứng hết ở phía cô yêu cầu.
Khi trẻ chơi thành thạo, cô có thể yêu cầu cao hơn : các cháu trai đứng ở phía phải, các cháu gái đứng ở phía trái, hoặc các cháu gái đứng ở phía trước, cháu trai đứng phía sau.
Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động
- Nhận xét - tuyên dương :
- Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân của bé”
- Trẻ giơ tay lên theo yêu cầu của cô
- 2 – 3 lần
- Thực hiện theo yêu cầu của cô
- xác định đồ vật ở bên phải, bên trái của mình
- Trẻ ngồi vào chổ theo hình chữ U
- Chào bạn búp bê
- Trẻ đặt búp bê quay mặt về phía cô và giơ tay phải của búp bê lên
- Tay phải ạ
- Trẻ thực hiện
- Phía bên trái
- Chơi theo yêu cầu của cô
- Trẻ quan sát và kiểm tra lẫn nhau
- Phía trước
- Phía sau
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô
- Mũ
- Phía trên đầu
- quả bóng
- Dưới chân
- Chơi cùng cô
- Lắng nghe luật chơi, cách chơi và chơi cùng cô
Lắng nghe
Hát và ra chơi
*Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
* Nêu gương, đánh giá cuối ngày:
Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày :
+ Sĩ số:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kĩ năng của trẻ :
Thứ 6 ngày 02 tháng 3 năm 2018
HOẠT ĐỘNG: KỸ NĂNG SỐNG
Đề tài: Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi giúp đỡ (Trường hợp trẻ bị lạc, có người lạ đến nhà, cháy)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
* Kiến thức
- Trẻ biết và nhận ra một số trường hợp khẩn cấp như bị lạc, có người lạ đến nhà, cháy
- Trẻ biết một số cách sử lý khi gặp các tình huống trên (Nhờ người lớn giúp đỡ, gọi điện cho người thân hoặc gọi số điện thoại khẩn cấp: 114 ( Cứu hỏa )
* Kĩ năng
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ lưu loát để trả lời các câu hỏi của cô
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
* Thái độ
- Qua bài học trẻ biết nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ
- Biết bình tĩnh để tìm cách giải quyết khi gặp các trường hợp khẩn cấp
- Trẻ hứng thú với trò chơi.
II. CHUẨN BỊ
- Video: Bạn nhỏ bị lạc, có người lạ đến nhà
- Nhạc: Bé bị lạc
- Lớp học gọn gàng sạch sẽ
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Cô chào tất cả các con.
- Chúng mình mới trải qua một kỳ rất dài đó là kỳ nghỉ gì?
- Kì nghỉ tết nguyên đán vừa rồi các con được bố mẹ cho đi chơi ở đâu?
- Các bạn được bố mẹ cho đi chơi rất nhiều nơi, rất vui phải không nào.
- Bước sang năm mới là năm 2018 mỗi chúng ta đều được thêm 1 tuổi, sẽ lớn khôn hơn. Hôm nay cô muốn mời tất cả các con sẽ trải nghiệm cùng bạn Bo trong chương trình Con đã lớn khôn. Và bây giờ xin mời các con cùng tham gia cuộc trải nghiệm nào.
Cô và trẻ cùng hát bài càng lớn càng ngoan 2 lần kết hợp vận động vỗ tay
* Hoạt động 2: Phát triển bài
Một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ
* Trường hợp 1: Bị lạc
( Cho trẻ xem đoạn video đến đoạn Bo bị lạc mẹ và khóc )
- Vì sao bạn Bo khóc?
- Nếu con là bạn Bo khi bị lạc mẹ con sẽ làm như thế nào?
- Cô thấy ý kiến của tất cả các bạn đều hợp lý và có nhiều cách làm các bạn đưa ra khi bị lạc mẹ vậy bây giờ cùng xem bạn Bo sẽ làm như thế nào?
- Bạn Bo đã được ai giúp đỡ?
- Khi có người giúp đỡ chúng mình phải nói như thế nào?
- Trong lớp chúng mình bạn nào nhớ được số điện thoại của bố mẹ nào? ( 2-3 trẻ )
- Ngoài nhớ được số điện thoại ra thì chúng mình còn phải nhớ địa chỉ của ai?
( Cô kiểm chứng lại số điện thoại và địa chỉ nhà )
- Trong đoạn video vì sao bạn Bo lại bị lạc mẹ?
- Để không bao giờ bị lạc bố mẹ khi đi ra đường, đi chợ hay đi siêu thị chúng mình phải làm gì?
- Khi nhận được sự giúp đỡ thì chúng mình phải nói gì?
- Và bây giờ chúng mình cùng xem tiếp đoạn video xem bạn Bo tìm thấy mẹ của mình chưa nhé
- Gd trẻ: khi đi ra đường cùng với bố mẹ hay những người thân trong gia đình chúng mình nhớ phải đi sát cạnh người thân, không được mải chơi, nếu bị lạc chúng mình sẽ tìm người giúp đỡ hoặc đứng im một chỗ để bố mẹ đến tìm và một điều nữa là hôm nay về các con hãy nhớ thật kĩ số điện thoại của bố mẹ và địa chỉ của gia đình mình nhá
* Trường hợp 2: Người lạ đến nhà
- Vậy là bạn Bo đã tìm được mẹ rồi nhưng về đến nhà mẹ bạn Bo lại đi có việc bạn Bo ở nhà cùng với chị của mình chúng mình xem điều gì sảy ra khi Bo ở nhà không có mẹ nhá.
( Cho trẻ xem đến đoạn gõ cửa thì dừng video )
- Chúng mình cùng đoán xem bạn bo sẽ làm gì khi có người gõ cửa?
- Nếu là con thì con sẽ làm gì?
- Vì sao người lạ con lại không ra mở cửa?
- Vừa rồi các con đã đoán rất nhiều ý kiến xem bạn Bo đã làm gì khi có tiếng gõ cửa của người lạ rồi để kiểm chứng xem bạn Bo đã làm gì thì chúng mình cùng xem tiếp nào?
- Các con ạ không chỉ ở nhà đâu mà ở trên lớp khi có người lạ đến đón thì chúng mình sẽ làm gì?
- Và khi ra đường có người lạ cho kẹo rủ đi cùng thì chúng mình sẽ làm gì?
- Nếu người lạ cố tình dắt con đi con phải làm như thế nào?
- Các bạn sẽ kêu lên như thế nào?
* Giáo dục trẻ: Các bạn nhớ nhé khi có người lạ đến lớp đón hay có người lạ đến nhà thì chúng mì
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 23.doc