Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Kế hoạch giáo dục tháng 3

 1. Ôn định tổ chức: 1-2 phút

- Cô cho trẻ hát bài hát: Cháu yêu bà

- Cô trò chuyện với trẻ về ND bài hát.

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút

 - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm: Truyện cháu chào ông ạ do cô Nguyễn Thị Thảo sáng tác.

- Cô kể lần 2: Bằng tranh hỏi trẻ tên truyện, tên tảc giả, cô giảng giải nội dung truyện: câu truyện nói lên các bạn Gà, Chim, Cúc gặp ông trên đường các bạn chào ông, ông khen ngợi các bạn.

- Cô kể lần 3: Bằng cử chỉ. đàm thoại ND truyện:

+ Cô vừa kể câu chuyện gì?

+ Trong câu truyện có ai và những con vật nào?

+ Những bạn nào chào ông.

+ Ông có khen các bạn không.

- Cô giáo dục trẻ: Biết chào hỏi người trên.

 

doc50 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 5165 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Kế hoạch giáo dục tháng 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thực hiện Phát triển thể chất CS4: Ném vào đích ngang (xa 1-1,2m) Trẻ biết ném vào đích ngang xa khoảng cách 1-1,2m Dạy trẻ thao tác trực tiếp với đồ vật, đồ chơi theo sự hướng dẫn của cô giáo. Thực hiện trong giờ: PT Vận động Ngày.................và mọi lúc mọi nơi Bóng nhực to, nhỏ, túi cát, cột đích Phát triển nhận thức KẾ HOẠCH NGÀY : TUẦN 1 Thứ 2 ngày 06/3/2017 Giáo viên soạn và thực hiện:..................................... Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thơ: Mẹ và cô. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết ngắt nghỉ theo đúng nhịp thơ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú đọc thơ. - Đồ dùng cô và trẻ: - Tranh thơ: Mẹ và cô. - Đài thâu băng bài hát : Cô và mẹ. 1. Ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ hát bài “ Cô và mẹ”. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Cô trò chuyện với trẻ về ND bài hát để dẫn dắt đến nội dung bài thơ. *Hoạt động 2: Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm: Bài thơ Mẹ và cô do chú Trần Quốc Toàn sáng tác. - Cô đọc thơ lần 2: Đọc bằng cử chỉ: Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên buổi sáng bé chào mẹ để đên bên cô, buổi chiều bé chào cô để bé về với mẹ. - Cô đọc thơ lần 3: Đọc bằng tranh: Cô đàm thoại về nội dung, tên tác giả, tên bài thơ. + Cô vừa đọc bài thơ có tên là gì? + Bài thơ nói về ai? + Buổi sáng bé chào ai? + Buổi chiều bé chào ai? - Cô dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức. - Cô sửa sai cho trẻ. 3. Kết thúc: Cho trẻ VĐTN: “ Cô và mẹ”. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 3 ngày 7/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NBTN: Trò chuyện về ngày hội của Bà, Mẹ, Cô giáo và các bạn nữ. 1. Kiến thức - Trẻ biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày dành riêng cho bà, mẹ, cô giáo và tất cả những người phụ nữ - Trẻ biết được những hoạt động diễn ra ngày 8/3 và biết thể hiện tỡnh cảm yêu thương của mình qua những hành động đơn giản 2. Kĩ năng - Rèn luyện khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ đích - Rèn kĩ năng ngôn ngữ nói mạch lạc 3. Thái độ: - Giỏo dục trẻ yêu quý bà, bố mẹ, cô giáo. Đồ dùng cô và trẻ:. - Nhạc bài hát: quà mùng 8/3, bông hoa mừng cô - Tranh 1: Tranh các cô giáo múa hát kỉ niệm ngày 8/3 Tranh 2: Bé tặng hoa cho mẹ . -Mỗi trẻ 1 tranh Hoa chưa tô màu 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cùng trẻ hát bài: “Quà 8/3 ” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: *Trò chuyện về ý nghĩa của ngày 8/3 + Ngày 8/3 là ngày hội của những ai nhỉ? + Tại sao mọi người lại dành nhiều tình cảm quan tâm tới bà, mẹ, cô giáo như vậy? => Vì bà, mẹ và cô giáo có vai trò rất quan trọng trong gia đình và ngoài xã hội nên mọi người đã dành một ngày để tỏ lòng biết ơn tới những người phụ nữ. + Cô đố các con lớp mình những ai được goị là phụ nữ? + Ở nhà chúng mình những ai được gọi là phụ nữ + Vào ngày này mọi người thường tổ chức những hoạt động gì nhỉ? (gọi 2-3 trẻ trả lời) * Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội dung bức tranh: - Tranh 1: Tranh các cô giáo múa hát kỉ niệm ngày 8/3 Đàm thoại với trẻ: + Cô có bức tranh gì đây? + Các con thấy các cô giáo đang làm gì? + Cô đố các con biết cô giáo múa hát về ngày gì? => Ngày 8/3 mọi người thường tổ chức 1 buổi lễ kỉ niệm để ôn lại ý nghĩa của ngày này và vui văn nghệ. - Tranh 2: Bé tặng hoa cho mẹ + Ngoài tặng hoa cho cô giáo các con còn tặng hoa cho ai nữa? + Em bé đang làm gì vậy? + Vì sao bé lại tặng hoa cho mẹ/ => Mẹ là người đó sinh ra các con, nuôi các con khôn lớn, để tỏ lòng biết ơn công lao to lớn của mẹ ngày 8/3 bé đã chọn nhưng bông hoa tươi thắm nhất để tặng mẹ đấy! + Thế còn các con, các con có dự định tặng gì cho Mẹ vào ngày 8/3? + Ngoài Mẹ trong gia đình ra con còn tặng hoa cho ai nữa? * Hoạt động 2: * Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Thi dán hoa tặng cô giáo” Ngày mai là tới 8/3 rồi, chúng mình có muốn dùng những đôi bàn tay khéo léo của chúng mình để làm những bức tranh thật đẹp tặng cô giáo của chúng mình qua trò chơi “Thi tô màu hoa tặng cô” - Cách chơi: Mỗi trẻ 1 bông hoa chưa tô màu. - Luật chơi: thời gian được tính bằng một bản nhạc. - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét và cho trẻ mang hoa tặng cô giáo. 3. Kết thúc: 1-3 phút cho trẻ hát bài Bông hoa tặng cô, kết thúc tiết học. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 4 ngày 8/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành VĐCB: Ném đúng đích xa 1,5 m TCVĐ: Bắt bóng bay (CS4) . Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: : Ném đúng đích xa 1,5 m . biết tên trò chơi: Bắt bóng bay. 2. Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo của bàn tay trẻ ném đúng đích khoảng cách 1,5m 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tập theo cụ. Đồ dùng cô và trẻ: - Đàn thâu băng bài: Một đoàn tàu. - Sân tập. - 1 chùm bóng bay. - 10 quả bóng loại nhỏ. 1. Ôn định tổ chức: 1-2 phút - Cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ hát bài: Một đoàn tàu, đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi khác nhau và chạy nhanh, chạy chậm. * Hoạt động2: Trọng động: BTPTC: Cho trẻ VĐ theo lời bài: Bông hoa mừng cô.(Tập 4 đ/t cơ bản, động tác tay 2 lần 4 nhịp) -Vận động cơ bản: Ném đúng đích xa 1,5 m - Cô ném mẫu lần : Không phân tích - Cô ném mẫu lần 2: Phân tích cách ném : Chân cô đứng vào vạch chuẩn khi có hiệu lệnh chuẩn bị (tay phải cô cầm bóng đưa về phía trước ) 1,2,3 ném tay phải vung ra phía sau chúng mình ném đúng đích. - Gọi trẻ lên ném . - Cho cả lớp thực hiện ném. - Khi trẻ tập cô chỳ ý sửa sai cho trẻ. * Hoạt động3: Trò chơi: Bắt bóng bay. - Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi: Cô cầm chùm bóng khi có hiệu lệnh (Bắt bóng) cô giơ chùm bóng cho trẻ nháy lên bắt bóng trẻ nào bắt được bóng là trẻ đó thắng cuộc, tiếp tục cho trẻ chơi tiếp. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 5 ngày 9/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NDC Dạy hát: Quà 8-3. NDKH VĐTN: Bông hoa mừng cô. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hỏt, tên tác giả, nội dung bài hát. 2. Kỹ năng: - Trẻ hát theo cô cả bài, biết vận động TN cùng cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú hát và vận động theo nhạc. * Đồ dùngcô và trẻ: - Băng đài thâu bài hát: Quà 8-3. Bông hoa mừng cô. 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho chơi trũ chơi (gieo hạt). - Trũ chuyện với trẻ về các loại hoa. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Dạy hỏt: Quà 8/3. - Cô hát lần 1: Bài hát Quà 8/3 do Chú Hoàng Long sáng tác. - Cô hát lần 2: Bài hát nói lên: Em bé làm được 1 cái hoa ở lớp cô cho mang về nhà để bé biếu mẹ ngày 8/3. - Cô hát lần 3: Đàm thoại: + Cô hát bài gì? Em bé làm được cái gì? Cô giáo cho em bé mang hoa về nhà tặng ai? - Cô dạy trẻ hát bằng nhiều hình thức. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ hát ngọng. - Cô giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: VĐTN: Bông hoa mừng cô. - Cô cho trẻ nghe nhạc đoán tên bài hát, cô hỏi trẻ tên bài VĐ, cho trẻ hát bằng lời 1 lần. - Cô bật nhạc cho trẻ VĐTN vài lần. 3. Kết thúc: 1-3 phút. Cô tuyên dương khen trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 6 ngày 10/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành TẠO HÌNH: Dán nhụy hoa (tặng mẹ, tặng bà) 1.Kiến thức: - Trẻ biết bông hoa có đặc điểm gì ? 2.Kỹ năng: Trẻ biết dán nhuỵ hoa vào giữa bông hoa. - Trẻ biết chấm hồ và dán nhuỵ hoa. 3. Thái độ: - Biết yêu quý sản phẩm mình tạo ra. - Đồ dùng cô: - 3 Bông hoa khác màu đó dán nhuỵ và 1bông hoa chưa dán nhuỵ. - Khăn lau, đĩa để hồ dán. - Nhạc bài: Quà 8/3 - Đồ dùng trẻ: - Bông hoa chưa dán nhuỵ. - Khăn lau, đĩa để hồ dán. 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ hát bài "Quà 8/3" . - Trò chuyện với trẻ về ND bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Quan sát và làm mẫu: - Cô cho trẻ quan sát vật mẫu mở rộng và nhận xét vật mẫu. - Cô làm mẫu và phân tích cách chấm hồ và cách dán, cô cho trẻ chấm hồ mô phỏng trên không. +Cô dùng ngón tay trỏ ( tay phải) chấm hồ, tay trái cô cầm nhụy hoa phết hồ nhẹ nhàng vào mặt trái và dán vào bông hoa. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cô báo quát trẻ và phân tích cho trẻ cách chấm hồ và dán nhuỵ hoa, giúp đỡ trẻ yếu có sản phẩm. * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ đem hoa lên trưng bày sản phẩm. - Khen những trẻ có sản phẩm đẹp. 3. Kết thúc: 1-3 phút cho trẻ vận động bài “ Quà 8/3”. Lưu ý Chỉnh sửa KẾ HOẠCH NGÀY : TUẦN 2 Thứ 2 ngày 13/3/2017 Giáo viên soạn và thực hiện:................................................. Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Truyện: Cháu chào ông ạ. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên và hiểu được nội dung câu truyện. - Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện. 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ ghi nhớ diễn đạt theo yêu cầu của cô 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện. 1. Đồ dùng cô: - Bộ tranh truyện. - Đài thâu băng bài hát: Cháu yêu bà. 1. Ôn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ hát bài hát: Cháu yêu bà - Cô trò chuyện với trẻ về ND bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm: Truyện cháu chào ông ạ do cô Nguyễn Thị Thảo sáng tác. - Cô kể lần 2: Bằng tranh hỏi trẻ tên truyện, tên tảc giả, cô giảng giải nội dung truyện: câu truyện nói lên các bạn Gà, Chim, Cúc gặp ông trên đường các bạn chào ông, ông khen ngợi các bạn. - Cô kể lần 3: Bằng cử chỉ. đàm thoại ND truyện: + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong câu truyện có ai và những con vật nào? + Những bạn nào chào ông. + Ông có khen các bạn không. - Cô giáo dục trẻ: Biết chào hỏi người trên. 3. Kết thúc: 1-3 phút - Cho trẻ vận động TN bài: " Ông cháu” Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 3 ngày 14/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NBTN: Trò chuyện về ông bà của bé. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên, tuổi, nghề nghiệp của ông bà mình. 2. Kỹ năng: - Luyện phát âm cho trẻ.và biết trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi học. - Trẻ biết vâng lời ông bà và bố mẹ. . 1.Đồ dùng cô: - Màn hình Tranh ảnh gia đình có ông bà. 2.Đồ dùng trẻ: - Tranh gia đình trẻ ( có ông bà). - Quà tặng ông bà. 1.Ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cùng trẻ VĐTN bài " Ông cháu". - Cô đàm thoại với trẻ về ND bài hát, hỏi trẻ về gia đình trẻ xem có ông bà không. 2 . Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: - Cô đưa tranh gia đình, cô hỏi trẻ trong tranh có những ai, trẻ nhận xét bức tranh. - Cho trẻ được nói tên ông, bà vài lần. - Cô gọi 1 số trẻ lên hỏi trẻ giới thiệu về ông bà mình và cô hỏi trẻ về nghề nghiệp của ông bà trẻ. *Hoạt động 2: - Cho trẻ chơi “nói nhanh tên Ông, Bà” *Hoạt động 3: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: " Bắt trước dáng đi của ông bà". - Cô phổ biến luật chơi: Cô vừa đi vừa còng lưng 2 tay giả làm chống gậy trẻ đi theo sau cô .3. Kết thúc: 1-3 phút. Cho trẻ vận động bài: Cháu yêu bà Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 4 ngày 15/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành VĐCB: Ném bóng bằng 2 tay TCVĐ: Đuổi bắt 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: Ném bóng bằng 2 tay TCVĐ: Đuổi bắt 2. Kỹ năng: - Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay ném bóng về phía trước. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi học. Đồ dùng cô và trẻ: - Đàn thâu băng bài: Một đoàn tàu. - 12 quả bóng. 1 Ổn định tổ chức: 2 phút - Cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ hát vận động bài: Một đoàn tàu. Thực hiện đi các kiểu đi khác nhau. * Hoạt động 2: Trọng động. - Bài tập phát triển chung, Cho trẻ tập 4 động tác : Tay, chân, bụng, bật ( Động tác tay 2 lần 4 nhịp) - Vận động cơ bản: Ném bóng bằng 2 tay. + Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. + Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác: Cô cầm bóng bằng 2 tay chân đứng tự nhiên khi cã hiÖu lÖnh ( nÐm) chóng m×nh dïng søc m¹nh nÐm bãng m¹nh vÒ phÝa tr­íc. - C« gäi 2 trÎ lªn lµm mÉu. - TrÎ thùc hiÖn: Theo líp tËp, tæ tËp.c« bao qu¸t vµ söa sai cho trÎ. *Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i: “§uæi b¾t”, trÎ ®ang ch¬i trªn sµn nhµ. C« ®øng ®»ng sau trÎ, lµm ®éng t¸c giËm ch©n t¹i chç nãi: C« ®uæi, c« ®uæi, trÎ cè g¾ng ch¹y nhanh tr¸nh c«. - TrÎ ch¬i. 3.Håi tÜnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 5 ngày 16/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NDC Dạy hát: Cháu yêu bà NDKH VĐTN: Ông cháu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát Cháu yêu bà, hiểu nội dung bài hát. Biết tên bài vận động: Ông cháu. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết hát theo cô cả bài, Biết VĐTN cùng cô. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi hát và khi vận động. - Đồ dùng cô và trẻ: Đài thâu băng bài hát: Cháu yêu bà, Ông cháu - Dụng cụ âm nhạc. 1. Ôn định tổ chức: 1-3 phút - Trò chuyện với trẻ về ông bà của mình. - Cô hỏi trẻ các bé có yêu ông bà không? 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Dạy hát: " Cháu yêu bà". - Cô hát lần 1 : Bài hát cháu yêu bà do chú Xuân Giao sáng tác - Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả. Bài hát nói lên tình cảm của em bé đối với bà và tình cảm của bà đối với em bé. - Cô hát lần 3: Đàm thoại ND bài hát. + Cô vừa hát bài hát gỉ? + Bài hát nói về điều gì? - Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần. - Cô cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát. - Cô động viên, sửa sai, khen trẻ. *Hoạt động 2: VĐTN: Ông cháu. - Cho trẻ nghe nhạc đoán tên bài hát. - Cho trẻ hat bằng lời 1 lần. - Cô cùng trẻ VĐTN bài hát vài lần. 3. Kết thúc: 1-3 phút cô tuyên dương khen trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 6 ngày 17/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Tạo hình: Tô màu bông hoa. ( Tặng ông bà) 1.Kiến thức: - Trẻ biết bông hoa có đặc điểm gì. Biết tô màu bông hoa để tặng ông bà. 2.Kỹ năng: - Trẻ biết chọn màu để tô, khi tô không chờm ra ngoài. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tô màu, trẻ biết yêu quý giữ gìn sản phẩm mình tạo ra. - Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. 1.Đồ dùng của cô: Bông hoa thật - 2 Bông hoa (Vàng , đỏ) cô đã tô mẫu, một bông hoa chưa tô màu - Đài thâu băng bài: Cháu yêu bà. 2. Đồ dùng trẻ: - Bút màu. - Tranh hoa để trẻ tô. 1 Ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu bà” và đi vào lớp. - Đàm thoại với trẻ về ND bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại: - Cho trẻ quan sát một bông hoa thật và hỏi trẻ bông hoa đó có màu gì? - Cô đưa tranh mẫu 2 bông hoa khác màu cô đã tô màu ra và hỏi trẻ xem các bông hoa này có màu gì? cho trẻ nhận xét tranh mẫu mở rộng, cho trẻ cầm bút tô màu mô phỏng trên không. - Cô làm mẫu và phân tích cách tô màu: Cô chọn bút màu đỏ tô màu bông hoa.Cô tô sao cho không chườm ra ngoài. *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cô giúp trẻ tô màu cho bông hoa. - Cô giúp những bạn yếu để hoàn thành sản phẩm. *Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên treo, tuyên dương trẻ tô đúng, đẹp. 3. Kết thúc: 1-3 phút : Cô cùng trẻ vận động bài : " Cả nhà thương nhau". Lưu ý Chỉnh sửa KẾ HOẠCH NGÀY : TUẦN 3 Thứ 2 ngày 20/3/2017 Giáo viên soạn và thực hiện:.................................................. Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thơ: Yêu mẹ. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết đọc thơ cùng cô. - Diễn đạt ngôn ngữ, biết trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng đọc thơ. . * Đồ dùng của cô: - Tranh có hình ảnh về nội dung bài thơ. - Đàn thâu băng bài: Cả nhà thương nhau. 1. Ổn định tổ chức: 1-3 phút - Cô cho trẻ hát bài hát: “Cả nhà thương nhau" 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Cô trò chuyện với trẻ về ND bài hát và gia đình trẻ để dẫn dắt đến ND bài thơ. *Hoạt động 2: - Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm bai thơ yêu mẹ do chú Nguyễn Bao sáng tác. - Cô đọc thơ lần 2: Cử chỉ, bài thơ nói lên nỗi vất vả của mẹ và tình cảm của em bé đối với mẹ. - Cô đọc thơ lần 3: Bằng tranh thơ: Đàm thoại và hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói lên điều gì? Bé có yêu mẹ không? - Dạy trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức. - Cô sửa sai cho trẻ. - Cô giáo dục trẻ. 3. Kết thúc: 1-3 phút cho trẻ hát VĐ bài hát: “Mẹ đi làm” để kết thúc tiết học. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 3 ngày 21/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NBTN: Trò chuyện về bố, mẹ của bé. 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên, nghề nghiệp, công việc của bố mẹ mình. 2. Kỹ năng: - Luyện phát âm cho trẻ nói rõ lời. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi học. - Trẻ biết yêu quý vâng lời bố mẹ. * Đồ dùng cô: - Màn chiếu có tranh ảnh về bố, mẹ bé. - Đàn thâu băng bài: Mẹ yêu không nào. * Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ 1 bông hoa để tặng bố mẹ. 1 Ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cùng trẻ hát bài " Cả nhà thương nhau. - Cô trò chuyện với trẻ về bố mẹ mình. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: - Cô đưa tranh ra giới thiệu với trẻ về bố, mẹ của bạn nhỏ trong tranh ( Cô giới thiệu về nghề nghiệp, tên tuổi, công việc). + Trong tranh vẽ gì? + Gia đình bạn nhỏ có những ai? + Còn gia đình của chúng mình thì sao?( Cho một vài trẻ lên giới thiệu về tên tuổi bố mẹ và công việc của bố mẹ). - Bố Mẹ là người đã sinh ra chúng ta, nuôi chúng ta khôn lớn, để tỏ lòng biết ơn công lao to lớn của bố mẹ các con phải nghe lời bố mẹ không được khóc nhè để bố mẹ yêu chúng mình! - Cho trẻ được phát âm nhiều lần tên bố mẹ *Hoạt động 2: Cô cho trẻ chơi trò chơi: " Nói nhanh tên bố,mẹ" 3.Kết thúc: 1-3 phút cô cùng trẻ hát VĐ bài: Cả nhà thương nhau. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 4 ngày 22/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành VĐCB: Nhảy xa bằng 2 chân TCVĐ: Bắt bóng bay 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: : Nhảy xa bằng 2 chân, biết tên trò chơi: Bắt bóng bay. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léo, trẻ biết Nhảy xa bằng 2 chân. - Rèn trẻ cách khéo léo của đôi bàn chân, nhẹ nhàng. 3. Thái độ: - Trẻ hứng học. 1. Đồ dùng cô và trẻ: Đồ dùng cô và trẻ: - Đàn thâu băng bài: Một đoàn tàu - Sân tập, 2 vạch đường. - 1 chùm bóng bay. 1. Ôn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ chơi dung dăng, dung dẻ 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ VĐTN bài “ Một đoàn tàu”. Cho trẻ đi các kiểu chân. Sau đó đứng về vòng tròn. * Hoạt động 2: Trọng động: Tập bài thể dục phát triển chung ( 3 động tác cơ bản), động tác chân 2 lần 4 nhịp. Vận động cơ bản: : Nhảy xa bằng 2 chân + Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. + Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác: Chân cô đứng vào vạch chuẩn khi có hiệu lệnh chuẩn bị ( 2 tay cô chống hông ) 1,2,3 nhảy chúng mình (nhảy). - Cô gọi 1 trẻ lên nhảy thử. - Cô cho cả lớp nhảy. - Cô sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: Trò chơi: Bắt bóng bay. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ chơi 3. Hồi tĩnh: 1-2. Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp hát bài “Cả nhà thương nhau. ” Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 5 ngày 23/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NDC VĐTN: Cả nhà thương nhau NDKH NH: Cho con. 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách vỗ tay theo nội dung bài hát, thích nghe cô hát. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết nghe nhạc và vỗ tay theo giai điệu bài hát. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ hào hứng khi chơi và hát cùng cô. - Đồ dùng cô và trẻ: - Đài thâu băng: Cả nhà thương nhau, “ Cho con” -Dụng cụ âm nhạc. 1. Ôn định tổ chức: 1-3 phút - Trò chuyện với trẻ về gia đình, về bố mẹ trẻ. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Dạy vận động: Cả nhà thương nhau”. - Cho trẻ nghe nhạc bài: Cả nhà thương nhau. Cho trẻ hát 1- 2 lần. - Cô vỗ tay mẫu lần 1: Không phân tích. - Cô vỗ tay mẫu lần 2: Vừa vỗ vừa phân tích cách vỗ: . - Trẻ thực hiện: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân( lưu ý sửa sai cho trẻ) - Cô giáo dục trẻ: *Hoạt động 2: Nghe hát: Cho con - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài nghe hát. - Cô hát lần 2: VĐ minh họa. - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ VĐ cùng cô. 3. Kết thúc : 1-3 phút cô tuyên dương khen trẻ Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 6 ngày 24/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Tạo hình: Tô màu áo đỏ tặng mẹ. 1.Kiến thức: - Trẻ biết áo của mẹ có đặc điểm gì? và cách tô màu đỏ áo của mẹ. 2.Kỹ năng: - Trẻ biết chọn màu để tô cho áo mẹ sao cho không chườm ra ngoài, không nhàu giấy. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tô màu. - Trẻ biết yêu quý giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra. 1.Đồ dùng cô: - 3 áo mẹ cô đã tô màu mẫu và 1 áo mẹ cô chưa tô màu. - Đài thâu băng: Bài: -Mẹ yêu không nào. -Đồ dùng trẻ: - Bút màu, Tranh áo mẹ chưa tô màu. 1 Ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ hát bài " Mẹ yêu không nào" - Đàm thoại với trẻ về ND bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại: - Cho trẻ quan sát tranh mở rộng áo của mẹ, hỏi trẻ xem áo mẹ màu gì nào? - Cô đưa tranh mẫu áo mẹ ra. Và hướng dẫn cách tô: Cô phải chọn màu gì để tô? - Cô tô mẫu : Cô đặt bút màu lên phía trên cổ áo cô tô từ trên xuống dưới từ trái sang phải khi tô không tô chườm ra ngoài. *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ tô màu cho áo mẹ. - Cô giúp những bạn yếu để hoàn thành sản phẩm. *Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên tuyên dương trẻ tô đúng, đẹp. 3. Kết thúc: 1-3 phút: Cô cho trẻ vận động bài: "Cả nhà đều yêu” Lưu ý Chỉnh sửa KẾ HOẠCH NGÀY : TUẦN 4 Thứ 2 ngày 27/3/2017 Giáo viên soạn và thực hiện:.................................................. Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thơ: Dỗ em (trang 40 tuyển tập) . Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết đọc thơ cùng với cô. - Trẻ biết đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp bài thơ. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia đọc thơ cùng cô. . 1. Đồ dùng cô và trẻ:. - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. - Đàn thâu băng bài: Bé bé bằng bông, Bàn tay mẹ. 1. Ôn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ hát bài " Bé bé bằng bông". - Cô trò chuyện với trẻ về ND bài hát và các thành viên trong gia đình trẻ.. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Cô đưa tranh giới thiệu để dẫn dắt đến nội dung bài thơ. *Hoạt động 2: Cô đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm: Bài thơ dỗ em do cô Thùy Dương sáng tác. - Cô đọc mẫu lần 2 : Đọc bằng cử chỉ: Bài thơ nói lên 1 em bé ở nhà trông em giúp mẹ để mẹ bé đi làm. - Cô đọc mẫu lần 3: Tranh minh họa, đàm thoại ND bài thơ. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về điều gì? - Cô dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức( lớp, nhóm, cá nhân) - Cô sửa sai cho trẻ - Cô giáo dục trẻ là anh chị em trong gia đình phải luôn yêu thương và nhường nhịn lẫn nhau. 3. Kết thúc: 1-2 phút - Cho trẻ VĐTN bài: Bàn tay mẹ Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 3 ngày 28/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NBTN: Trò chuyện về anh chị em của bé. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên, tuổi của anh chị em trong gia đình. 2. Kỹ năng: - Luyện phát âm cho trẻ, trẻ biết trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi học. - Trẻ biết vâng lời bố, mẹ, anh chị em trong gia đình. 1. Đồ dùng cô: - Màn chiếu có tranh anh, chị, em gia đình. - Đài thâu băng bài: cả nhà thương nhau. 2. Đồ dùng trẻ: - Tranh ảnh gia đình bé. 1. Ôn định tổ chức: 2 phút - Cô cùng trẻ hát bài: “ Cả nhà thương nhau”. - Cô đàm thoại với trẻ về ND bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: - Cô đưa tranh giới thiệu về anh chị em trong gia đình. - Cô giới thiệu về tên, tuổi, nghề nghiệp của từng người trong tranh - Cô cho trẻ phát âm nhiều lần theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô sửa sai những trẻ nói ngọng. - Cô gọi 1 số trẻ lên giới thiệu về anh chị em của mình. *Hoạt động2: * Cho trẻ chơi trò chơi: “Nói nhanh tên anh, chị, em ”. - Cô phổ biến luật chơi và cho trẻ chơi. 3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 4 ngày 29/3/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành VĐCB: Ném xa bằng 1 tay TCVĐ: Đuổi bắt 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: Ném xa bằng 1 tay, Biết tên T/C: Đuổi bắt 2. Kỹ năng: - Trẻ biết cầm bóng bằng tay phải đưa lên cao để ném xa bằng 1 tay. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học ném. * Đồ dùng cô và trẻ: Đài thâu băng bài hát: Một đoàn tàu. - 12 quả bóng. 1. Ôn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ chơi dung dăng, dung dẻ 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ VĐTN bài “ Một đoàn tàu”. Cho trẻ đi các kiểu chân, sau đó đứng về vòng tròn. * Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung - Cho trẻ tập 4 động tác cơ bản: + Tay 2 lần 4 nhịp, chân, bụng, bật. - Vận động cơ bản: “ Ném xa bằng 1 tay”. - Cô ném mẫu lần một không phân tích - Cô ném mẫu lần 2 và phân tích cách ném: Cô cầm bóng bằng tay phải chân trái đứng vào vạch chuẩn , khi có hiệu lệnh ( ném) chúng mình dùng sức mạnh ném bóng mạnh về phía trước. - Cô gọi 2 trẻ lên làm mẫu. - Trẻ thực hiện: Theo lớp tập, tổ tập.cô bao quát và s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKe hoach giao duc thang 32017_12295360.doc
Tài liệu liên quan