- Trao đổi với phụ huynh về sở thích ,khả năng của trẻ có thể làm được.
- Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật ở góc thiên nhiên.
- Trẻ chơi tự do theo ý thích,xem tranh truyện liên quan đến chủ đề.
*Khởi động: Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, chuyển đổi hình thành 3 hàng ngang, cho trẻ xoay cổ , lắc hông, xoay đầu gối
* Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập với bài thể dục “Thằng tí xún”
Hô hấp: Làm động tác thổi bong bay
Động tác tay: Kìa cái thằng tí xún cuối cùng( 2lần x 8nhịp)
Động tác chân: Vì nó lười đánh răng suốt ngày không thôi ( 2lần x 8nhịp)
Động tác bụng: Anh xún ơi mới tươi( 2lần x
8 nhịp)
Động tác bật: Răng với tóc .mới tươi( 2lần x 8nhịp)
- *Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi “ Con muỗi”
36 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4670 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Kế hoạch tuần - Chủ đề: Tôi là ai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xây dựng: xây nhà và xếp đường đi đến nhà bé
* Góc phân vai: bác sĩ, cửa hàng ,siêu thị, nấu ăn
*Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề
*Góc học tập: Trẻ tô, vẽ , nặn, chân dung của bé hoặc bạn
*Góc vận động: Cho trẻ sử dụng kéo, giấy màu, hồ dán, bút sáp để cắt thành những bộ trang phục của bé
.
Ăn, ngủ
(CS, 18,
19)
Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa.
Khi trẻ ngủ, cô mở của cho thoáng mát, ánh sáng vửa đủ,giữ cho trẻ đủ ấm về mùa đông
- Vệ sinh vận động nhẹ, ăn nhẹ sau khi ngủ dậy.
Chơi và Hoạt động theo ý thích(cs 15,16,18,
100,101)
-Vận động nhẹ ăn quà chiều
- chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn
- Cô bao quát , Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
Trẻ cất đồ chơi.
Trả trẻ
(cs 54,43).
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
Nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ đi học về
Ý kiến của chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
Hoạt động ngoài trời
I. Nội dung:
- Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề “bản thân"
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do:Chơi với các thiết bị có sẵn ngoài trời.
II. Mục đích – yêu cầu:
1.Kiến thức.
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên, trẻ được quan sát mọi cảnh vật xung quanh, giúp trẻ cảm nhận được thời tiết theo mùa. Được quan sát các đồ chơi ngoài trời.
- Hứng thú chơi trò chơi
2.Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát.
- Phát triển khả năng quan sát và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng.
- Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông.
3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết yêu bản thân,biết quý trọng các bộ phận trên cơ thể mình và biết bảo vệ môi trường
III. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ an toàn cho trẻ.
- Cô kiểm tra độ an toàn của trẻ trong khi chơi
IV.Cách tiến hành:
* Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp, dắt trẻ ra sân trường, nơi bằng phẳng, sạch sẽ
HĐ1: Quan sát thiên nhiên và trò chuyện về chủ đề:
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường, vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi"
- Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề bản thân
HĐ2. Chơi trò chơi dân gian: "Dung dăng dung dẻ"
Cách chơi: 5-6 trẻ nắm tay nhau thành hàng ngang vừa đi vừa đọc lời ca, chân bước nhẹ nhàng, tay vung theo nhịp lời ca. Khi hát đến chữ "dung" thì tay vung về phía trước, hát đến chữ "dăng" thì tay vung về phía sau hoặc ngược lai. Cứ như thế hát cho đến từ cuối cùng của lời ca thì tất cả cùng ngồi xuống và trò chơi lại tiếp tục.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Dung dăng dung dẻ Cho dê đi học
Dắt trẻ đi chơi Cho cóc ở nhà
Đến cửa nhà trời.. Cho gà bới bếp.
Xì xà xì xụp. Ngồi thụp xuống đây.
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với bóng, cát, nhặt lá vàng, vẽ tự do trên sânCô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi.
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời: Cầu trượt, xích đu..một cách hào hứng.
- Chăm sóc cây cối trong sân trường: Không hái hoa, bẻ cành
V. Kết thúc giờ chơi:
- Nhận xét, thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh và nhẹ nhàng đi vào lớp.
- Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm danh lại sỉ số và dắt trẻ về lớp.
Hoạt động góc
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi.Quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi xây dựng, học tập, bán hàng, nấu ăn, bác sĩ để thực hiện ý định chơi.
- Biết xây dựng mô hình nhà và xếp đường đi đến nhà bé”,có cây cối, hoa lá.
- Biết tô, vẽ tranh, hát, múa theo chủ đề bản thân.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng chơi ở các góc. Trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc của người xây dựng, bác sĩ, bán hàng, nấu ăn, chăm sóc cây....
- Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát.
3. Thái độ: Biết đoàn kết và cẩn thận trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho nhóm chơi xây dựng như: hàng rào, gạch, cỏ, các loại cây xanh, cây hoa, ô tô
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho nhóm chơi phân vai như: bác sĩ , nội trợ bán hàng : đồ bác sĩ, nấu ăn, bộ đồ dùng ăn uống..
- - Bộ xếp hình theo mục đích của trò chơi.
- Một số tranh ảnh về quê hương đất nước.
- Các nhạc cụ trống lắc, phách tre, xắc xô
- Tranh cho trẻ tô màu về phong cảnh quê hương, bút chì, màu.....
III. Tiến hành hoạt động
1. Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi.
- Cô dẫn dắt trò chuyện hướng trẻ vào góc chơi
- Cho trẻ kể tên các góc chơi của lớp.
+ Vậy bạn nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào?
+ Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc tạo hình
Cô gợi hỏi trẻ về góc chơi và trẻ nhận vai chơi của mình
+ Hôm nay các bác xây dựng định xây gì? Cô bán hàng phải làm gì? Ai thích sắm vai cô cửa hàng trưởng, ai thích làm nhân viên......
Ai thích làm bác sĩ? Bác sĩ làm những công việc gì?.........
Bây giờ lớp mình về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi với nhau nhé! Bạn nào thích chơi ở nhóm nào thì về nhóm đó chơi.
2. Quá trình chơi:
- Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô tạo tình huống ở các góc chơi. Cô vào góc chơi cùng trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi
- Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong khi chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cho trẻ dừng chơi.
- Cô đến góc bác sĩ cho trẻ nhận xét cô bổ sung.
- Sau đó cô dẫn trẻ đi đến từng góc, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại
- Cô tập trung trẻ về nhóm xây dựng và gợi ý cho trẻ tự nhận xét về vai chơi của nhóm, chơi liên kết với nhóm chơi nào.
- Mời nhóm trưởng giới thiệu về công trình của nhóm mình
- Cô nhận xét khen ngợi và động viên trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng và đi vệ sinh
.
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Tên hoạt động: Bật xa 50cm(CS :1)
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
1. Kiến thức: TrÎ biÕt thực hịên các động tác bật xa 50 cm
- TrÎ thùc hiÖn ®óng yªu cÇu cña bµi tËp. Biết chuyền bóng qua đầu qua chân
2. Kĩ năng: Thực hiện chính xác bài tập phát triển chung.
- Rèn cho trẻ kỷ năng bật xa bằng 2 chân đúng kỷ thuật.
- RÌn luyÖn kh¶ n¨ng khãe lÐo nhanh nhÑn cho trÎ.
3. Thái độ: Trẻ tập trung chú ý, trẻ mạnh dạn tự tin, không xô đẩy bạn.
4. Phương pháp theo dõi: Quan sát ,thực hành.
II.ChuÈn bÞ:
- S©n b·i s¹ch sÏ, b»ng ph¼ng.
- Băng đĩa nhạc bài hát " Em be khỏe, em bé ngoan" trẻ tập theo nhạc. Vạch chuẩn 50cm
IV. Tiến trình hoạt động :
*Gây hứng thú
Trß chuyÖn vÒ chñ ®iÓm b¶n th©n.
- Cho trÎ xem tranh ¶nh vÒ c¸c vËn ®éng viªn : §¸
bãng,bật xa, nhảy xa...vµ hái trÎ
- §Ó trë thµnh vËn ®éng viªn cÇn lµm g× ?
H«m nay c« ch¸u ta cïng tËp lµm vËn ®éng viªn m«n bật xa nhé.
Hoạt động 1: Khëi ®éng:
- Cho trÎ ®i ch¹y 1-2 vßng kÕt hîp ®i khom ngêi, ®i b»ng gãt ch©n, mũi bàn chân ,sau ®ã vÒ ®øng thµnh 3 hµng ngang d·n c¸ch ®Òu.
Hoạt động 2:Träng ®éng:
Bµi tËp ph¸t triÓn chung:Tập bài phát triển chung theo bài hát "Em bé khỏe, em bé ngoan"
- §éng t¸c tay: Hai tay dang ngang, lªn cao, hạ xuống. (2l x 8n).
- §éng t¸c ch©n: bước khụy chân trái sang bên, chân phải thẳng.( 3l x 8n)
- §éng t¸c bông: §øng quay ngêi sang 2 bªn 90 ®é.( 2l x 8n ).
- §éng t¸c bËt: BËt t¹i chç: ( 2l x 8n ).
*VËn ®éng c¬ b¶n: Bật xa 50cm
+ Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng dọc các con ơi hàng ngày ngoài ăn uống ra chúng ta cần phải làm gì cho cơ thể khỏe mạnh. À chúng ta còn phải tập thể dục vậy hôm nay các con có thích trở thành những vận động viên tài giỏi cùng cô thực hiện bật xa 50cm
+ Vậy bạn nào giỏi lên bật cho cô và cả lớp cùng xem nào.
+ Cô mời 1 trẻ lên làm thử:
+ Bây giờ các con chú ý xem bạn vừa làm có giống cô làm không nhé
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2 : vừa làm vừa phân tích động tác
- TTCB: C« ®øng ë v¹ch xuÊt ph¸t, khi cã hiÖu lÖnh bật 2 tay chống hông và bật vào vào vòng liên tiếp nhau, và phải giữ được thăng bằng.
+ Trẻ thực hiện
- Lớp thực hiện: 2 - 3 lần.( Cô chú ý sữa sai, bao quát lớp, trẻ nào chưa làm được cô cho trẻ làm lại.
- Thi ®ua 3 tæ trong thêi gian 2 phót ®éi nµo vÒ nhanh th× ®éi ®ã th¾ng. C« ®éng viªn trÎ.
* TCV§: Chuyền bóng qua đầu qua chân .
- LuËt ch¬i: Đội nào chuyền nhanh và đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó sẽ thắng.
- C¸ch ch¬i: Cô sẽ chia làm 2 đội chơi, khi có hiệu lênh của cô thì 2 bạn đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng qua đầu cho trẻ đứng sau... Đến trẻ cuối hàng nhận được bóng chạy lên đầu hàng chuyền bóng qua chân cho trẻ đứng sau, đến bạn cuối hàng cầm bóng đưa lên cho cô trước thì đội đó sẽ thắngt.
-Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2, 3 lÇn c«
bao qu¸t vµ híng dÉn trÎ ch¬i.
Hoạt động 3: Håi tÜnh:
- §i, thë nhÑ nhµng 1-2 vßng sau ®ã ngåi nghØ t¹i chç dïng phÊn vÏ ®êng ®i, c« híng dÉn trÎ vÏ.
- Híng dÉn trÎ thu dän ®å dïng mang vµo líp.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ...........
..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
..
3. Thái độ và hành vi: ..
..
4.Lưu ý và đề xuất: ..
Thứ ba ngày 06tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Tên đề tài: Phân biệt chức năng, hoạt động chính của cơ thể (CS113)
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức: Trẻ biết phân biệt một số bộ phận của cơ thể, mắt, mũi, miệng , tai, tay, chân, vân tay.
- Trẻ biết một số chức năng và hoạt động chính của một số bộ phận trên cơ thể.
2.Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát so sánh.
- Biết trả lời đủ câu,rõ ràng, mạch lạc
3.Thái độ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt.
II. CHUẨN BỊ:
- Băng dính trong, đồng xu
- Một số tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể
III. Tiến hành hoạt động
*Gây hứng thú:Cô cho cả lớp đọc bài thơ: Đôi mắt .
Các con vừa đọc bài thơ gì nào?
Bài thơ nói đến bộ phận nào trên cơ thể của chúng ta
Ngoài đôi mắt ra trên cơ thể chúng ta còn có những bộ phận nào nữa?
Hoạt động 1: Cùng khám phá.
- Bạn Vy thấy lớp mình ngoan và học rất giỏi nên bạn ấy đã đến thăm lớp mình đấy,xem lớp mình học giỏi không nha, Các con nhìn xem hãy đoán xem trên cơ thể của bạn Vy có những bộ phận gì nhé !
- Cô cho trẻ nhận xét các bộ phận trên cơ thể như mắt,mũi miệng,tai, tay, đầu gối, chân
- Cô cho trẻ tìm hiểu kỹ các chức năng, tác dụng các bộ phận trên cơ thể, mắt mũi, lông mi,tai ,miệng ,tay, chân có nhiệm vụ gì?
- Bàn tay, bàn chân có máy ngón ?
- Các ngón tay, ngón chân có nhiệm vụ gì?
+ Thí nghiệm : Dùng băng dính trong dán đè lên vân tay và nhặt đồng xu trên một mặt phẳng
+ Kết quả: Rất khó nhặt đồng xu.
+ Kết luận: vân tay giúp ta dễ dàng cử động hơn
Tại sao khủy tay và đầu gối lại có nhiều nếp nhăn? ( để cử động )
Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn, vệ sinh các bộ phận trên cơ thể. Ăn uống điều độ,siêng năng tập thể dục thể thao chúng ta sẽ có một cơ thể khỏe mạnh đấy.
- Mở rộng: ngoài những bộ phận trên chúng ta còn có các bộ phận,tim, phổi ,gan, ruột
Hoạt động 2 trò chơi ‘ ai nhanh nhất”
Cô nêu luật chơi bạn nào nhanh bạn đó sẽ chiến thắng
Cách chơi: cô có các hình ảnh về khuôn mặt chưa có mắt ,mũi, miệng nhiệm vụ của các con là vẽ những bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt đó
* HĐ3: Hát cái mũi
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ...........
..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
..
3. Thái độ và hành vi: ..
..
4.Lưu ý và đề xuất: ..
.
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Tên đề tài: LQCC A, Ă, Â (CS 91)
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái : a, ă, â Trẻ tìm đúng chữ : a,ă,â trong từ
- Trẻ so sánh phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái a,ă,â
- Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái : a,ă,â
- rèn kỹ năng so sánh, phân biệt
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô : Tranh đôi tai, đôi mắt,bàn chân.
Băng đĩa ghi các bài hát về ồ sao bé không lắc. Rổ có chữ cái : a,ă,â.Thẻ chữ,
Đồ dùng của trẻ
III.Tiến hành hoạt động
* Gây hứng thú:Lớp hát vận động bài : “ đường và chân ”.
Lớp mình vừa hát bài hát gì?
Để có một cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các con cần phải làm gì?
Để có một cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần phải ăn uống đủ chất,siêng tập thể dục thể thao, rửa tay bằng xà phòng để tránh một số bệnh truyền nhiễm đấy !
Hoạt động 1:Làm quen chữ a
- Cô treo bức tranh " cái tai" ra và hỏi trẻ
- Cô có bức tranh về cái gì trên cơ thể chúng mình đây?(cái tai)
- Dưới tranh có từ cái tai
- Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Bây giờ các con hãy chú ý xem cô ghép những chữ rời có giống từ ở dưới bức tranh
không nhé ! cho lớp đọc lại lần nữa.
- Cô giới thiệu trong từ “cái tai” có chữ cái mà hôm nay cô cùng các con làm quen đấy? Các con thử đoán xem chữ cái gì nào?
Đây là chữ cái a mà hôm nay các con sẽ được học đấy?
- Cô rút chữ a.
- Cô đọc mẫu chữ a 2- 3 lần
- Khi phát âm a các con chú ý há miệng ra và đọc a
- Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Cô phân tích cấu tạo chữ a
+ Gồm 2 nét : nét cong tròn và một nét thẳng ngắn
- Cô giới thiệu cho trẻ chữ A in hoa, a in thường, a viết thường.
Nào ta cùng học
* Làm quen chữ ă:
Cô đọc câu đố : cái gì một cặp song xinh
Long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh .
- Cô cho trẻ xem tranh" đôi mắt" .
- Dưới tranh có từ đôi mắt
- Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Bây giờ các con hãy chú ý xem cô ghép những chữ rời có giống từ ở dưới bức tranh
không nhé ! cho lớp đọc lại lần nữa.
- Cô giới thiệu đôi mắt có nhiều chữ cái, trong đó có chữ ă
- Cô rút chữ ă ra .
- Đây là chữ ă
- Cô đọc mẫu ă
- Khi phát âm a các con chú ý há miệng ra, lưỡi cong xuống và đọc ă
- Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Cô phân tích cấu tạo chữ ă
+ Gồm 2 nét : nét cong trròn một cong tròn và một nét thẳng ngắn, một dẫu mũ lật ngửa trên đầu
- Cô giới thiệu cho trẻ chữ Ă in hoa, ă in thường, ă viết thường.
* Làm quen chữ â:
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ "bàn chân" .
- Dưới tranh có từ bàn chân
- Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Bây giờ các con hãy chú ý xem cô ghép những chữ rời có giống từ ở dưới bức tranh
không nhé ! cho lớp đọc lại lần nữa.
- Cô giới thiệu chân có nhiều chữ cái, trong đó có chữ â
- Cô rút chữ â ra .
- Cô đọc mẫu â.
- Khi phát âm â các con chú ý há miệng ra, lưỡi cong lên đọc â
- Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Cô phân tích cấu tạo chữ â
+ Gồm một nét một cong tròn và một nét thẳng ngắn, một cái mũ đội trên đầu
- Cô giới thiệu cho trẻ chữ Â in hoa, â in thường, â viết thường.
- Cô cho trẻ tìm giơ chữ â.
+ So sánh: chữ a,ă,â
- Điểm giống: Đều có một nét cong tròn, một nét thẳng bên nét cong tròn
- Khác nhau: chữ a không có mũ
- Chữ ă có mũ ngửa trên đầu
- Chữ â có mũ đội trên đầu .
HĐ2: trò chơi “ Bé nhanh mắt,nhanh tay”
- Cô phát cho 3 tổ ba bài thơ đã viết săn trong giấy.Khi cô hiệu lệnh của cô trẻ thi nhau tim và khoanh tròn chữ cái a,ă,â mình vừa học
- Cô bao quát chau chơi ,nhận xét cháu chơi,tuyên dương kịp thời.
*Trò chơi 2: Về đúng nhà
- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ nhảy lò cò nhé
- Cách chơi: Cô có các ngôi nhà có gắn chữ cái ô,ơ,a,ă,â Phát cho trẻ các thẻ chữ a,ă,â,,ô,ơ đi vòng tròn vừa đi vừa hát khi nghe cô lắc mạnh xắc xô các con chạy nhanh về nhà có các chữ tương ứng.
Ví dụ: thẻ chữ ô chạy về nhà chữ ,ô,ơ,a,ă,â
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau mỗi lần cô nhận xét tuyên dương sữa sai của trẻ.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ...........
..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
..
3. Thái độ và hành vi: ..
..
4.Lưu ý và đề xuất: ..
..
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
Tên hoạt động: Truyện Tay trái tay phải (CS 50)
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và nhớ chi tiết nội dung chuyện
- Trẻ nhớ tên nhân vật trong truyện, trẻ tập kể truyện
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô , lời nói mạch lạc rõ ràng,
- Phát triển ngôn ngữ nói
Giáo dục trẻ ham học, thích được kể và kể chuyện cùng cô, cùng các bạn
- Trẻ biết vệ sinh tay chân tay sạch sẽ hàng ngày
II. Chuẩn bị :
- Không gian tổ chức ở trong lớp
- Đồ dùng, phương tiện: CÔ: thuộc chuyện, tranh truyện về tay phải, tay trái, bộ rối và các từ chứa các chữ cái đã học..
Trẻ: Bài hát. “ Em có đôi bàn tay trắng tinh”
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, dùng lời,thực hành
Tiến hành hoạt động
*Gây hứng thú: - cô cho trẻ đọc bài thơ: “đôi tay bé ”
- Cô hỏi trẻ nội dung bài thơ nói về cái gì ?
- Đúng rồi ! vậy cô và các con có mấy bàn tay ?
- Cô cho trẻ đưa từng bàn tay lên và đọc ( tay trái, tay phải)
- Cô nói: các con ạ! mỗi con người chúng ta sinh ra là đã có đầy đủ các bộ phận của 1 con người, mỗi bộ phận đèu có 1 chức năng hoạt động riêng, như tay phải ,tay trái. Nhưng để xem tay phải, tay trái làm những việc gì? Thì hôm nay cô và các con sẽ kể về câu chuyện “ Của tay phải, tay trái nhé!”
HĐ 1 - Cô kể chuyện 2 lần liên tiếp, kể thật diễn cảm
- Cô kể lần 2 kể kết hợp tranh chuyện
+ Giảng nội dung truyện; câu chuyện đã nói về tay phải, tay trái, tay nào cũng có nhiệm vụ chức năng riêng của mình, tay nào cũng phải làm việc cho con người, thế nhưng tay phải lại mắng và tị tay trái, chính vì thế mà tay trái buồn không giúp tay phải, nhưng rồi tay phải biết mình có lỗi nên xin lỗi tay trái, lúc này tay phải tỏ ra như thế nào ?đôi bàn tay của chúng ta còn biết gúp đỡ các bạn gặp khó khăn biết nắm tay những lúc bạn buồn biết chia sẽ an ủi nhau nữa đấy các con ạ
+ Đàm thoại: cô đàm thoại câu hỏi với trẻ?
- Câu chuyện kể có những nhân vật nào?
-. Tay trái không giúp đỡ tay phải nữa vì sao ?
- khi tay rái không giúp đỡ tay phải thì chuyện gì xảy ra ?
- các con phải làm gì để có đôi tay luôn sạch sẽ?
- ngoài việc viết bài làm toán đôi tay các con còn biết làm những công việc gì nữa
+ Giáo dục: mỗi chúng ta, trong gia đình hay trong tập thể lớp cũng vậy, nếu biết phối hợp giúp đỡ nhau thì việc gì cũng dễ dàng,
- nếu là các con thì các con làm thế nào?
Cô kể chuyện 1 lần bằng rối, ( 3 lần )
- Cô cho từng tổ thi đua lên kể theo nội dung từng tranh, cho trẻ kể nối tiếp nhau từng đoạn
HĐ 2 Trò chơi: “ ai nhanh hơn”
Luật chơi; ban nào nhanh bạn đó sẽ chiến thắng
Cách chơi:
Cô cho trẻ tìm và gạch những chữ cái đã học trong từng tranh ( nếu có )
Múa hát bài “ múa cho mẹ xem” ( 3 lần )
* Kết thúc: cô cho cả lớp ra chơi
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ...........
..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
..
3. Thái độ và hành vi: ..
..
4.Lưu ý và đề xuất: ..
...........................................
.
Thứ 6, ngày 9 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
Tên hoạt động:Thằng tí sún (CS 101).
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên bài hát, nhớ tên tác giả, thuộc lời của bài hát.
- Hát đúng nhạc, vỗ tay theo nhịp, nhịp nhàng.
2. Kỹ năng:
- Biết vận động theo nhạc, vỗ tay theo nhịp, nghe hát, nghe nhạc.
- Biết cách chơi trò chơi.
3. Thái độ:Trẻ thể hiện sự thích thú, yêu thích ca hát.
4.Phương pháp theo dõi: Đàm thoại, thực hành.
II. Chuẩn bị :
Băng đĩa, các dụng cụ âm nhạc.
Nhạc cụ đủ cho trẻ dùng, bài thơ: đôi mắt.
III. Tiến trình hoạt động:
*Gây hứng thú:
-Trẻ : đọc bài thơ “đôi mắt”
-Lớp vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói đến bộ phận nào của cơ thể?
- Muốn cho đôi mắt sáng các con phải lam gì?
À đúng rồi các con phải ăn nhiều để cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh và mau lớn đấy.Có rất nhiều nhạc sĩ đã sáng tác những bài hát dạy các con phải biết vệ sinh cá nhân trên cơ thể của chúng mình đấy đó là bài hát "thằng tí sún".
Hoạt động 1:
- Cô hát lần 1: Giới thiệu bài hát và tên tác giả, giảng nội dung.
Bài hát muốn nói đến một bạn nhỏ rất lười đánh răng nên răng của bạn bị sún hết răng, bị các bạn chê bai và được các bạn khuyên nhũ và dạy bạn cách đánh răng để giúp răng không bị sâu đấy.
- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa.
- Trẻ hát vận động theo nhạc cùng cô 2-3 lần.
- Lần lượt từng tổ, nhóm , cá nhân, hát kết hợp nhiều hình thức khác nhau, sử dụng các dụng các dụng cụ vỗ tay theo lời, theo nhịp, múa minh họa.
- Trẻ hát cô chú ý sữa sai, động viên khuyến khích trẻ.
HĐ 2 Nghe hát:Năm ngón tay ngoan
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát và tác giả.
+Giảng nội dung: Bài hát nói đến sự đoàn kết về các thành viên của đôi bàn tay, sự tương trợ lẫn nhau giữa các ngón tay qua bài hát tác giả muốn nói với chúng ta rằng phải thương yêu giúp đỡ bạn bè và người thân trong gia đình và phải có tính thật thà trung thực.
- Cô hát lần 2: Múa minh họa.
- Cô mở nhạc cả lớp vận động cùng cô.
HĐ 3 Trò chơi: Tai ai tinh.
- Hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần.
Hát “Đội kèn tí hon” ra ngoài chơi
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1. Sức khỏe: ...........
..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
..
3. Thái độ và hành vi: ..
..
4.Lưu ý và đề xuất: ..
..
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề : Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
(từ ngày 12/10 đến ngày 16/10/2015)
Các hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ (CS 5, 8, 23, 27, 29, 54)
Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ,thói quen vệ sinh sức khỏe cá nhân.
Chăm sóc góc thiên nhiên và chơi theo ý thích
*Khởi động: Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, chuyển đổi hình thành 3 hàng ngang, cho trẻ xoay cổ , lắc hông, xoay đầu gối
* Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập với bài thể dục “Thằng tí xún”
Hô hấp: Làm động tác thổi bong bay
Động tác tay: Kìa cái thằng tí xúncuối cùng( 2lần x 8nhịp)
Động tác chân: Vì nó lười đánh răng suốt ngày không thôi ( 2lần x 8nhịp)
Động tác bụng: Anh xún ơimới tươi( 2lần x
8 nhịp)
Động tác bật: Răng với tóc..mới tươi( 2lần x 8nhịp)
*Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi “ Con muỗi”
Hoạt động ngoài trời (CS 24,26,40,47
,46,55,102,103)
Nội dung:
Dạo chơi và trò chuyện về chủ điểm
-Cho trẻ quan sát thời tiết xung quanh trường
Trò Chơi dân gian : kéo co
Chơi tự do
Trước khi về lớp, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng và về lớp
Hoạt động học
(CS 19, 113, 64, 36, 101)
PTTC
MT8
Bật liên tục vào vòng
(CS 1)
PTNT
MT116
Trò chuyện về thức ăn hàng ngày của bé (CS 113)
PTNN
MT75
Truyện Giấc mơ kỳ lạ (CS64)
PTTCXH
MT 39
Bàn tay của bé
(CS 36)
PTTM
Trang phục của bé
(CS 103)
Hoạt động vui chơi
( HĐ góc)
(CS 40,46,47,55
49,58,59,60)
Nội dung
*Góc xây dựng: xây nhà và xếp đường đi đến nhà bé
* Góc phân vai: bác sĩ, cửa hàng ,siêu thị đầu bếp
*Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề
*Góc học tập: Trẻ tô, vẽ , nặn, chân dung của bé hoặc bạn
- Góc vận động: Cho trẻ sử dụng kéo, giấy màu, hồ dán, bút sáp để cắt thành những bộ trang phục của bé
Ăn ngủ
( cs , 18, 19)
Cô hướng dẫn trẻ rửa tay sạch sẽ đúng cách, rửa trước khi ăn, sau khi ăn và sau khi vệ sinh.
Cô giới thiệu món ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết suất của mình.
Cho trẻ lau miệng và rửa tay sau khi ăn song và đi vệ sinh.
Khi trẻ ngủ cô mở cửa cho thoáng, ánh sáng vừa đủ
Chơi hoạt động theo ý thích (CS 47,55, 46, 49, 100, 101)
Cô tổ chức cho trẻ chơi các tṛ chơi dân gian , chơi vận động , cho trẻ chơi tự do
Cô bao quát , Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
Trẻ cất đồ chơi
Trả trẻ:
(cs 54 43)
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
-trả đồ dùng cá nhân cho trẻ
- trao đổi với phụ huynh về hoạt động một ngày của trẻ
Nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ đi học về
Ý kiến của chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
Hoạt động ngoài trời
I. Nội dung:
- Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề “bản thân”.
- Trò chơi vận động: kéo co
- Chơi tự do
II. Mục đích – yêu cầu:
1.Kiến thức.
- Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành, trẻ vận động tạo sự thăng bằng cho hệ thần kinh. Được quan sát các đồ chơi ngoài trời.
- Phát triển tố chất khéo léo, trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết quả.
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trẻ nhận biết được những nghề khác nhau trong xã hội, những người làm nghề dạy học.
2.Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop 5 tuoi_12404096.doc