Kiến thức:- Dạy trẻ nhận biết được tên gọi cũng như đặc điểm đặc trưng cơ bản của các phương tiện giao thông đường thủy.
2. Kĩ năng:- Giúp trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, và trả lời được câu hỏi của cô.
3. Thái độ :- Giáo dục trẻ biết được sự nguy hiểm của sông nước không đến gần những nơi có sông nước, ao hồ.
II. Chuẩn bị Tranh Tàu thủy, Thuyền buồm.Lô tô thuyền buồm, tàu thủy .
III. Tiến hành :
*Ổn địnhHĐ 1Nhận biết tập nói( Thuyền buồm, Tàu thủy)Cho trẻ hát Em đi chơi thuyền đi dạo chơi cùng côCác con vừa hát bài gì ?Em bé đi đâu ?Trong bài hát em bé chơi thuyền con gì ?Các con nhìm xem cô có gì ? Thuyền buồm Cho trẻ phát âm Đây là cái gì của thuyền ?(Cánh buồm)Cho trẻ phát âmCánh buồm dùng để làm gì ?À cánh buồm khi căng lên nó sẽ cản gió giúp đẩy thuyền buồm đi được ở trên mặt nước đấy.Trẻ hát cùng côTrẻ trả lờiTrẻ phát âm HĐ 2Trò chơi chọn tranh lô tô Còn đây là gì ? (khoang thuyền)Cho trẻ phát âm Thuyền buồm chạy ở đâu ? sông Hay còn gọi là phương tiện giao thông đường gì ?Nào bây giờ cô cháu mình cùng lên thuyền để đi dạo chơi nhé Cho trẻ hát đi cùng côCác bạn xem cô có gì đây ?(Tàu thủy)Cho trẻ phát âm Đây là cái gì ?ống khói Cho trẻ phát âmCòn đây là gì ? thân tàu Tàu thủy chạy ở đâu
6 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 5538 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài: Nhận biết tập nói “Thuyền buồm, tàu thủy”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Phương tiện giao thông
Đề tài: Nhận biết tập nói “Thuyền buồm, tàu thủy”
Đối tượng: 24-36 tháng B
Thời gian: 15-20 phút
Ngày thực hiện : 20/03/2018
Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên
Đơn vị: Trường Mầm Non Thạch Đỉnh
1. Kết quả mong đợi
- Dạy trẻ nhận biết và phát âm được “ thuyền buồm”, “tàu thủy” và biết được một số đặc điểm cũng như đặc trưng cơ bản của thuyền buồm – tàu thủy
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, phát âm rõ ràng, mạch lạc và trả lời được câu hỏi của cô, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết được sự nguy hiểm của sông nước và ngồi yên khi ngồi trên
2. Chuẩn bị
- Nhạc bài “ em đi chơi thuyền”
- Bể chứa nước
- Tàu thủy, thuyền buồm.
- Rổ đựng thuyền buồm, tàu thủy đủ cho trẻ
3. Tiến hành :
* Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô chào tất cả các con. Cô là cô Duyên hôm nay cô rất vui vì được tham dự học cùng lớp mình. Và cô có một điều bất ngờ dành cho lớp chúng mình
- Hôm nay cô sẻ dẫn lớp mình đi tham quan một chuyến du lịch trên biển , bây giờ cô cháu mình cùng đi nào.
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa chèo thuyền và hát bài “ Em đi chơi thuyền”
- À bây giờ cô cháu mình cùng chèo thật nhanh để về bến
* Nhận biết tập nói “ Thuyền buồm, tàu thủy)
- Cô cháu mình đã đến bến cảng Hải Phòng rồi , con thấy ở đây có phương tiện gì nào? (Thuyền buồm) Cho trẻ phát âm
+ Thuyền buồm có bộ phận gì đây? (Thân thuyền)
+ Vậy bạn nào giỏi cho cô biết cánh buồm ở đâu? (Trẻ chỉ vào và trả lời)
+ Còn ở đây là gì? (Mũi thuyền)
- Cô cho trẻ phát âm từng bộ phận của thuyền buồm
- Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường thủy, dùng để chở người và chở hàng, thuyền buồm có cánh buồm khi mọi người căng cánh buồm lên thì nhờ sức gió đẩy thuyền đi
- À bây giờ cô cháu mình cùng tạm biệt bến cảng Hải Phòng để về với bến cảng Kỳ Anh nào
- Đã đến bến cảng Kỳ Anh rồi
+ Các con cùng nhìn xem có gì? (Tàu Thủy) Cho cả lớp, nhóm, cá nhân trẻ phát âm
+ Tàu thủy chạy ở đâu? (Chạy dưới nước)
+ Tàu thủy dùng để làm gì? (Chở người và chở hàng)
+ Tàu thủy và thuyền buồm là phương tiện giao thông đường nào? (Đường thủy)
- Tàu thủy gồm có thân tàu, khoang tàu, buồng lái và tàu thủy chạy bằng động cơ
- Ngoài thuyền buồm tàu thủy ra thì còn có rất nhiều phương tiện giao thông đường thủy nữa : ca nô, xuồng, bè
+ Khi ngồi trên tàu thuyền các con ngồi như thế nào? (Ngồi yên, không đùa nghịch)
- Cô giáo dục trẻ : Khi đi trên tàu thuyền không được đùa nghịch nhau ,phải ngồi yên và nghe lời người lớn
- Chuyến du lịch của chúng mình đến đây đả kết rồi , cô cháu mình cùng lên thuyền để về lớp nào
* Trò chơi củng cố
- Trò chơi “ Thi xem ai nhanh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng về 1 vòng tròn lớn
- Cô nêu cách chơi: Khi cô nói giơ phương tiện nào thì các con nói thật to phương tiện đó và lần 2 cô sẻ đổi lại là cô nói phương tiện nào thì các con hãy chọn phương tiện đó giơ lên rồi phát âm
- Cô cho trẻ chơi và chú ý bao quát sửa sai cho trẻ
* Trò chơi: “ Thả thuyền”
- Bây giờ cô Duyên có rất nhiều thuyền các con hãy chọn một chiếc thuyền mà các con yêu thích và cùng cô đi thả thuyền
- Cô cùng trẻ đi thả thuyền
- Kết thúc : Cô khen ngợi trẻ và cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân
Các con vừa hát bài gì ?
Em bé đi đâu ?
Trong bài hát em bé chơi thuyền con gì ?
Các con nhìm xem cô có gì ? Thuyền buồm
Cho trẻ phát âm
Đây là cái gì của thuyền ?(Cánh buồm)
Cho trẻ phát âm
Cánh buồm dùng để làm gì ?
À cánh buồm khi căng lên nó sẽ cản gió giúp đẩy thuyền buồm đi được ở trên mặt nước đấy.
Còn đây là gì ? (khoang thuyền)
Cho trẻ phát âm
Thuyền buồm chạy ở đâu ? sông
Hay còn gọi là phương tiện giao thông đường gì ?
Nào bây giờ cô cháu mình cùng lên thuyền để đi dạo chơi nhé
Cho trẻ hát đi cùng cô
Các bạn xem cô có gì đây ?(Tàu thủy)
Cho trẻ phát âm
Đây là cái gì ?ống khói
Cho trẻ phát âm
Còn đây là gì ? thân tàu
Tàu thủy chạy ở đâu ? sông
Tàu thủy chạy được nhờ có gì ?
À tàu thủy chạy bằng nguyên liệu đó là dầu và tàu thủy chạy được nhanh hơn thuyền buồm đấy
Là phương tiện giao thông đường gì ? đường thủy
Các phương tiện giao thông này chạy ở trên sông nước đấy các con hãy nhớ sông nước rất nguy hiểm các con không được đến gần những nơi có ao hồ sông suối nhớ trưa
Trời sắp tối rồi chúng mình cùng về nhà nào
Cho trẻ cầm rổ lô tô về chỗ ngồi
Chúng mình cùng chơi với cô nhé
Các con chọn cho cô thuyền buồm nào
Cho trẻ giơ lên và phát âm
Chọn cho cô tàu thủy nào
Cho trẻ giơ lên và phát âm
Cho trẻ chơi 2-3 lần
Cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài.
Trẻ hát cùng côTrẻ trả lời
Trẻ phát âm
Trẻ phát âm
Trẻ trả lời
Trẻ phát âm
Trẻ chú ýTrẻ giơ Trẻ chơiYêu cầu1.
Kiến thức:- Dạy trẻ nhận biết được tên gọi cũng như đặc điểm đặc trưng cơ bản của các phương tiện giao thông đường thủy.
2. Kĩ năng:- Giúp trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, và trả lời được câu hỏi của cô.
3. Thái độ :- Giáo dục trẻ biết được sự nguy hiểm của sông nước không đến gần những nơi có sông nước, ao hồ.
II. Chuẩn bị Tranh Tàu thủy, Thuyền buồm.Lô tô thuyền buồm, tàu thủy .
III. Tiến hành :
*Ổn địnhHĐ 1Nhận biết tập nói( Thuyền buồm, Tàu thủy)Cho trẻ hát Em đi chơi thuyền đi dạo chơi cùng côCác con vừa hát bài gì ?Em bé đi đâu ?Trong bài hát em bé chơi thuyền con gì ?Các con nhìm xem cô có gì ? Thuyền buồm Cho trẻ phát âm Đây là cái gì của thuyền ?(Cánh buồm)Cho trẻ phát âmCánh buồm dùng để làm gì ?À cánh buồm khi căng lên nó sẽ cản gió giúp đẩy thuyền buồm đi được ở trên mặt nước đấy.Trẻ hát cùng côTrẻ trả lờiTrẻ phát âm HĐ 2Trò chơi chọn tranh lô tô Còn đây là gì ? (khoang thuyền)Cho trẻ phát âm Thuyền buồm chạy ở đâu ? sông Hay còn gọi là phương tiện giao thông đường gì ?Nào bây giờ cô cháu mình cùng lên thuyền để đi dạo chơi nhé Cho trẻ hát đi cùng côCác bạn xem cô có gì đây ?(Tàu thủy)Cho trẻ phát âm Đây là cái gì ?ống khói Cho trẻ phát âmCòn đây là gì ? thân tàu Tàu thủy chạy ở đâu ? sông Tàu thủy chạy được nhờ có gì ?À tàu thủy chạy bằng nguyên liệu đó là dầu và tàu thủy chạy được nhanh hơn thuyền buồm đấy Là phương tiện giao thông đường gì ? đường thủy Các phương tiện giao thông này chạy ở trên sông nước đấy các con hãy nhớ sông nước rất nguy hiểm các con không được đến gần những nơi có ao hồ sông suối nhớ trưa Trời sắp tối rồi chúng mình cùng về nhà nào Cho trẻ cầm rổ lô tô về chỗ ngồi Chúng mình cùng chơi với cô nhé Các con chọn cho cô thuyền buồm nào Cho trẻ giơ lên và phát âm Chọn cho cô tàu thủy nào Cho trẻ giơ lên và phát âm Cho trẻ chơi 2-3 lầnCho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài.Trẻ phát âmTrẻ trả lời Trẻ phát âmTrẻ chú ýTrẻ giơ Trẻ chơi Tải xuống 49
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/2507384-nhan-biet-tap-noi-tau-thuy-thuyen-buom.htm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhan biet tap noi thuyen buom tau thuy_12458757.docx