- ND: Cho trẻ thăm vườn cây ăn quả
- Chơi VĐ: Thổi bóng
- Chơi tự do: Bò chui qua cổng
- Góc phân vai: Cho em ăn
- Góc thư viện: Xem tranh , ảnh, sách về một số các loại quả
- Góc khám phá khoa học:
- VS, VĐ: ăn chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới
- Vệ sinh, thu dọn đồ của trẻ,rửa tay, rửa mặt, rửa chân cho trẻ
- Chơi tự do, thu dọn đồ dùng của trẻ để trả trẻ
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 6347 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Mục tiêu chủ đề: "Những con vật đáng yêu của bé", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời nói đơn giản của những người xung quanh trẻ
- Sử dụng những câu đơn giản để trả lời và giao tiếp với cô giáo, các bạn và người lớn trong sinh hoạt hàng ngày
- Phát triển khả năng nói đúng ngữ điệu, biết đọc đúng vần điệu, nhịp điệu qua thơ, chuyện, sách tranh về các con vật gần gũi
- Hình thành và phát triển tính mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp
4. Phát triển tỉnh cảm
xã hội
- Phát triển khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân với con vật và hiện tượng gần gũi xung quanh.
- Bước đầu hình thành và phát triển ở trẻ sự gắn bó yêu mến, chăm sóc và bảo vệ con vật
- Khả năng thể hiện cảm xúc qua tô màu, nặn, xé, dán, múa hát, đọc thơ, kể chuyện về các con vật
- Hình thành và phát triển tính tự tin, tự lực trong thực hiện một số hoạt động đơn giản hàng ngày.
Khối nhà trẻ: 18-24 Tháng Mạng hoạt động - chủ đề: Những con vật đáng yêu
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/11 đến ngày 21/12/ 2012 )
- GDDD - SK: - Rèn luyện nề nếp theo chế độ sinh hoạt ở trường.
- Làm quen với chế độ ăn cơm với các loại thức ăn khác nhau được chế biến từ các thực phẩm động vật.
- Làm quen với hành vi văn minh trong ăn uống
- Rèn luyện một số thói quen, thao tác đơn giản tự phục vụ
- PTVĐ: - Các bài tập TD sáng: gà con, chim non
- Các bài tập VĐCB: Đi bước qua dây, Bước lên xuống bậc có vịn, lăn bóng vào đích, chạy theo hướng thẳng, đứng tung bóng, bò trườn về phía trước, ném bóng vào đích, bò có mang vật trên lưng.
- Trò chơi VĐ: Mèo và chim sẻ, Gấu dạo chơi trong vườn; Chuồn chuồn bay; Trời nắng trời mưa
- Chơi tháo lắp, xâu vòng, lồng hộp, xếp hình, xếp chuồng gà...
- Chơi chò chơi: Chi chi chành chành ; Lật trang sách, xem tranh các con vật
Phát triển
thể chất
Phát triển
Nhận thức
Phát triển
TC - XH
Phát triển
ngôn ngữ
Những con vật
đáng yêu
- Nhận biết, phân biệt được các con vật nuôi trong gia đình gần gũi với trẻ.
- Chỉ và gọi tên các bọ phận của các con vật qua tranh, ảnh hoặc qua đồ chơi
- Xâu vòng bằng các đồ chơi con giống
NBPB: Chọn gà, vịt màu đỏ, đồ chơi con vật màu đỏ.
- Nghe và bắt chước âm thanh các con vật gần gũi với trẻ.
- Thơ: "Chú gà gon"; "Đàn bò"; "Gọi nghé".
- KTTT: Bé cho gà ăn
- Xem ảnh chỉ và gọi tên các con vật nuôi trong GĐ
- NH: "Rửa mặt như mèo" "Một con vịt" "Con chim non"
- Thể hiện tình cảm thân thiện với các con vật thông qua các hoạt động của trẻ.
- Chơi tháo lắp vòng
Khối nhà trẻ: 18-24 Tháng
Mạng Nội dung - chủ đề: Những con vật đáng yêu của bé
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/11 đến ngày 17/01/ 2013 )
- Nhận biết các con vật nuôi trong gia đình và một số đặc điểm nổi bật của chúng về hình dáng bề ngoài, thức ăn và tiếng kêu của chúng
- Phân biệt được các tiếng kêu khác nhau của các con vật nuôi
- Biết lợi ích của các con vật nuôi đối với cuộc sống con người
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu quý vật nuôi, biết chăm sóc và bảo vệ rừng.
Những con vật nuôi trong gia đình
Những con vật đáng yêu
Những con vật sống trong rừng
Những con vật sống dưới nước
- Nhận biết các con vật nuôi trong rừng và một số đặc điểm nổi bật của chúng về hình dáng bề ngoài, thức ăn và tiếng kêu của chúng
- Biết lợi ích của các con vật nuôi đối với cuộc sống con người
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu quý vật nuôi, biết chăm sóc và bảo vệ rừng.
- Nhận biết các con vật sống dưới nước, một số đặc điểm nổi bật về hình dáng bề ngoài của chúng
- Lợi ích của chúng đối với cuộc sống con người
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu quý các loài vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng
Khối nhà trẻ: 18-24 Tháng
Kế hoạch thực hiện chủ điểm: Những con vật đáng yêu
Chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình có 2 chân
(Thực hiện từ 25/11 đến 6/12)
Kế hạch hoạt động tuần:(Tuần 1+ 2 )
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ: Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân và chơi lô tô các con vật.
- Trò chuyện với trẻ về con vật nuôi trong gia đình
- TD sáng: Tập với bài: "Thỏ con"
Hoạt động có chủ đích
NBTN
PTVĐ
THƠ
HĐ VĐV
Âm nhạc
- Những con vật nuôi trong GĐ có 2 chân (ổ gà nhà em)
- BTPTC: Thổi bóng
- VĐCB: Đi theo hướng thẳng
- TCVĐ: Bong bóng xà phòng
- Chú gà con
* NDKH: Chọn con vật màu vàng
- Xếp chuồng gà
-Âm nhạc
Hát: một con vịt
- Nghe Hát: Chiếc khăn tay
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình
- Chơi VĐ: "Mèo và chim sẻ"
- Chơi tự do: Chi chi chành chành
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Trò chơi em bé
- Góc thư viện: Xem tranh về các con vật nuôi
- Góc XD: Xây chuồng trại cho các con vật nuôi
Hoạt động chiều
- VĐ: Ăn quà chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới
- Vệ sinh rửa mặt, rửa tay cho trẻ trước khi về
- Chơi tự do, thu dọn đồ dùng cho trẻ.
Khối nhà trẻ: 18-24 Tháng
Kế hoạch thực hiện chủ điểm: Những con vật đáng yêu
Chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình có 2 chân
Kế hoạch hoạt động tuần: (Tuần 3+4)
(Thực hiện từ 09 /12 đến 20/12/2013)
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ: Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao.
- Trò chuyện với trẻ về con vật nuôi trong gia đình
- TD sáng: Tập với bài: "Thỏ con"
Hoạt động có chủ đích
NBTN
PTVĐV
Chuyện
HĐVĐV
Âm nhạc
Những con vật nuôi trong GĐ có 2 chân
(con gà, con vịt)
- BTPTC: Thổi bóng
- VĐCB: Đi theo hướng thẳng
- TCVĐ: Bong bóng xà phòng
- bộ cho gà ăn
- NDKH:
Xếp chuồng gà
- Bộ lồng hộp
Âm nhạc
DH: Con gà trống
- NH: Gà trống, mèo con và cún con
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình có 2 chân.
- Chơi VĐ: Lồn cầu vồng
- Chơi tự do:
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cho búp bê ăn
- Góc nghệ thuật Xem tranh về các con vât
- Góc XD: Xây chuồng trại cho các con vật nuôi
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới
- Chơi tự do, thu dọn đồ dùng, đồ chơi.
- VS trả trẻ.
Khối nhà trẻ: 18-24 Tháng
Kế hoạch thực hiện chủ điểm: Những con vật đáng yêu
Chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình có 4 chân
Kế hoạch hoạt động tuần: (tuần 5+6 thực hiện tu 23/12 đến 03/1/2013)
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ: Hướng đẫn trẻ chơi với búp bê, con vật, dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao.
- Tò chuyện với trẻ về các con vật
- TD sáng: Tập với bài
Chơi tập có chủ đích
NBTN
PTVĐ
Thơ
HĐVĐV
Âm nhạc
- Những con vật nuôi trong GĐ có 4 chân.
- Lên xuống cầu thang có tay vịn
- TCVĐ: Bắt chước hoạt động của các con vật
- Con nghé
- Xếp chuồng cho con bò
- NH: Phi ngựa
DH: Rửa mặt như mèo
Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ đi thăm quan một số con vật nuôi của các gia đìnhở gần trường
- Chơi VĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do: Chi chi chành chành
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Tập cho bé ăn
- Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ về các con vật
- Góc XD: Xây chuồng trại cho các con vật nuôi
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới
- Đọc ca dao, đồng dao.
- Chơi tự do, thu dọn đồ dùng cho trẻ trước khi về
- VS trả trẻ
Khối nhà trẻ: 18-24 Tháng
Kế hoạch thực hiện chủ điểm: Những con vật đáng yêu
Chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình có 4 chân
Kế hoạch hoạt động tuần: ( tuần 7+8 thực hiện từ 06/1 đến 17/1/2014)
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ: Hướng đẫn trẻ chơi với búp bê, con vật, dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao.
- Tò chuyện với trẻ về các con vật
- TD sáng: Tập với bài
Chơi tập có chủ đích
NBTN
PTVĐ
Truyện
HĐVĐV
Âm nhạc
- Những con vật nuôi trong GĐ có 4 chân.(con mèo)
- Lên xuống cầu thang có tay vịn
- TCVĐ: Bắt chước hoạt động của các con vật
- đôi bạn tốt
Xếp chuồng bò
- NH: Gà trống, mèo con và cún con
DH: Là con mèo
Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ đi thăm quan một số con vật nuôi của các gia đìnhở gần trường
- Chơi VĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do: Chi chi chành chành
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Tập cho bế ăn
- Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ về các con vật
- Góc XD: Xây chuồng trại cho các con vật nuôi
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới
- Đọc ca dao, đồng dao.
- Chơi tự do, thu dọn đồ dùng cho trẻ trước khi về
- VS trả trẻ
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng
chủ đề: bé và gia đình thân yêu của bé
Chủ đề nhánh: bé với người thân trong gia đình
(Tuần1+2 - Thời gian thực hiện: Từ ngày ........ đến ngày......./ ....../ 20.....
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về người thân trong gia đình
- TD sáng: Bé tập thể dục
Chơi tập có chủ đích
PTVĐ
NBTN
Kể chuyện
HĐVĐV
âm nhạc
- Bước quavật cản
- Ném bóng
- Gia đình của bé
NDKH: xâu vòng tặng mẹ
- Cả nhà ăn dưa hấu
âm nhạc
- mẹ yêu không nào
- Bé tháo lắp vòng
NH: cháu yêu bà
DH: mẹ yêu không nào
Hoạt động ngoài trời
- ND: Trò chuyện với trẻ về người thân trong gia đình
- Chơi VĐ: Đi đường thẳng
- Chơi tự do: Theo ý thích
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Bế em
- Góc thư viện: Xem tranh về gia đình
- Góc xếp hình: Xếp nhà cao tầng
- Góc xâu hạt: Xâu vòng tặng mẹ
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới
- Vệ sinh rửa mặt, rửa tay cho trẻ trước khi về
- Chơi tự do, chuẩn bị trả trẻ
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng
chủ đề: bé và gia đình thân yêu của bé
Chủ đề nhánh: đồ dùng đồ chơi của bé
(Tuần5+6 - Thời gian thực hiện: Từ ngày ........ đến ngày......./ ....../ 20.....
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình của trẻ
- TD sáng: Bé tập thể dục, tay em
Chơi tập có chủ đích
PTVĐ
HĐVĐV
KCTT
HĐVĐV
âm nhạc
- Đi trong đường hẹp
- lăn bóng.
- Đồ dùng của bé
- chọn đồ dùng to nhỏ
- Gìơ ăn
NDKH: hát mẹ yêu không nào
Xếp ngôI nhà cho gia đình bé
-DH: chiếc khăn tay
- Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau
Hoạt động ngoài trời
- ND: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình
- Chơi VĐ: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Tay đẹp
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Ru em ngủ
- Góc thư viện: Xem tranh về gia đình
- Góc xếp hình: Xếp nhà cao tầng
- Góc xâu hạt: Xâu vòng tặng mẹ
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới: Nghe cô đọc thơ"Đi dép" và VĐ: Đi có mang vật trên tay
- Vệ sinh rửa mặt, rửa tay cho trẻ trước khi về
- Chơi tự do, thu dọn đồ dùng của trẻ trước khi về
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng
chủ đề: bé và gia đình thân yêu của bé
Chủ đề nhánh: đồ dùng đồ chơi của bé
(Tuần 7+8 - Thời gian thực hiện: Từ ngày ........ đến ngày......./ ....../ 200.....
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình của trẻ
- TD sáng: Bé tập thể dục, tay em
Chơi tập có chủ đích
PTVĐ
NBTN
Thơ
HĐVĐV
âm nhạc
- Bước qua vật cản
- Chui qua vật
- Đồ dùng của bé
- Chọn đồ dùng to nhỏ
- Đôi dép
PTVĐ
- Tung bóng qua dây
- phân biệt đồ dùng to nhỏ
- "Tập tầm vông"
- Nghe vỗ tay to nhỏ.
Hoạt động ngoài trời
- ND: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình
- Chơi VĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: Chi chi chành chành
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Ru em ngủ
- Góc thư viện: Xem tranh về gia đình
- Góc xếp hình: Xếp nhà cao tầng
- Góc xâu hạt: Xâu vòng tặng mẹ
Hoạt động chiều
- VĐ: ăn chiều
- Ôn bài cũ: Nghe hát: "Tập tầm vông"
- Làm quen bài học mới: Ném bóng bằng tay
- Vệ sinh rửa mặt, rửa tay cho trẻ trước khi về
- Chơi tự do, thu dọn đồ dùng của trẻ trước khi về
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng
Chủ đề: các loại quả (6 tuần)
Chủ đề nhánh: những loại quả vỏ nhẵn
(Tuần 1+2 - Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/1 đến ngày 7/2/2013
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ
- TD sáng
Chơi tập có chủ đích
NBTN
PTVĐ
Thơ
HĐVĐV
KCTT
- Trẻ nhận biết được các loại quả: Đu đủ, quả chuối.
- Đi trong đường hẹp
- Thơ : "Quả thị"
PTVĐ
- Ném bóng bằng hai tay về phía trước
- Xâu vòng bằng các loại quả.
- DH: quả
- Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau.
Hoạt động ngoài trời
- ND: Cho trẻ thăm vườn cây ăn quả
- Chơi VĐ: Ngửi hoa
- Chơi tự do: Bò chui qua cổng
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cho em ăn
- Góc thư viện: Xem tranh , ảnh, sách về một số các loại quả
- Góc khám phá khoa học
Hoạt động chiều
- VS, VĐ: ăn chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới
- Vệ sinh, thu dọn đồ của trẻ,rửa tay, rửa mặt, rửa chân trước khi về
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng
Chủ đề: các loại quả (6 tuần)
Chủ đề nhánh: những loại quả vỏ nhẵn - Tết và mùa xuân
(Tuần 3: Ôn tập - Thời gian thực hiện: Từ ngày 4,5/2 đến14,15/2
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết và mùa xuân
- TD sáng
Chơi tập có chủ đích
NBTN
PTVĐ
KCTT
HĐVĐV
âm nhạc
- Trẻ nhận biết được các loại quả: quả đu đủ , quả cam, quả chuối
- ĐI trong đường hẹp
Cả nhà ăn dưa hấu
- phân biệt quả to quả nhỏ.
- DH: quả
- Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau.
Hoạt động ngoài trời
- ND: Cho trẻ thăm vườn cây ăn quả
- Chơi VĐ: Thổi bóng
- Chơi tự do: Bò chui qua cổng
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cho em ăn
- Góc thư viện: Xem tranh , ảnh, sách về một số các loại quả
- Góc khám phá khoa học:
Hoạt động chiều
- VS, VĐ: ăn chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới
- Vệ sinh, thu dọn đồ của trẻ,rửa tay, rửa mặt, rửa chân cho trẻ
- Chơi tự do, thu dọn đồ dùng của trẻ để trả trẻ
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng
Chủ đề: các loại quả (6 tuần)
Chủ đề nhánh: những loại quả vỏ sân sùi
(Tuần 1+2 - Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/2 đến ngày 7/3/2013
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ
- TD sáng
Chơi tập có chủ đích
NBTN
PTVĐ
Thơ
HĐVĐV
KCTT
- Trẻ nhận biết được các loại quả: quả dứa, quả na.
- Nhảy xa bằng 2 chân
- Thơ : "Bắp cải xanh"
PTVĐ
- Ném bóng bằng hai tay về phía trước
- Phân biệt quả to quả nhỏ.
- DH: mẹ yêu không nào
- VĐTN: Tập tầm vông.
Hoạt động ngoài trời
- ND: Cho trẻ thăm vườn cây ăn quả
- Chơi VĐ: Ngửi hoa
- Chơi tự do: Bò chui qua cổng
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cho em ăn
- Góc thư viện: Xem tranh , ảnh, sách về một số các loại quả
- Góc khám phá khoa học
Hoạt động chiều
- VS, VĐ: ăn chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới
- Vệ sinh, thu dọn đồ của trẻ,rửa tay, rửa mặt, rửa chân trước khi về
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng
Chủ đề: các loại quả (6 tuần)
Chủ đề nhánh: những loại quả vỏ sần sùi
(Tuần 3- Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/2 – 7/3/2014)
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết và mùa xuân
- TD sáng
Chơi tập có chủ đích
NBTN
PTVĐ
KCTT
HĐVĐV
âm nhạc
- Ôn các loại quả
- PTVĐ: Tập với bóng
- Đi trong đường ngoằn nghèo
Kể chuyện: cây táo
- phân biệt màu xanh màu vàng
- DH: mẹ yêu không nào
- VĐTN: Tập tầm vông.
Hoạt động ngoài trời
- ND: Cho trẻ thăm vườn cây ăn quả
- Chơi VĐ: Thổi bóng
- Chơi tự do: Bò chui qua cổng
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cho em ăn
- Góc thư viện: Xem tranh , ảnh, sách về một số các loại quả
- Góc khám phá khoa học:
Hoạt động chiều
- VS, VĐ: ăn chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài học mới
- Vệ sinh, thu dọn đồ của trẻ,rửa tay, rửa mặt, rửa chân cho trẻ
- Chơi tự do, thu dọn đồ dùng của trẻ để trả trẻ
Trường MN Quảng Văn Mục tiêu chủ đề: "bé làm quen với các các PTGT"
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng (Thời gian bắt đầu từ ngày 16/4 đến 27 tháng 04 năm 2012)
Các lĩnh vực
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
a. Dinh dưỡng, sức khoẻ:
- Khả năng thích nghi chế độ sinh hoạt trong ăn, uống, ngủ, vệ sinh. Có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, phòng bệnh.
- Làm quen với các món ăn khác nhau được chế biến từ các loại thực phẩm từ động vật
- Khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn, ngủ vệ sinh cá nhân
- Có một số hiểu biết về một số tình huống nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật
b. Phát triển vận động
- Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng của cơ thể thích nghi với thời tiết mùa hè.
- Củng cố và phát triển các vận động cơ bản,tập cho trẻ có phản ứng nhanh nhạy với các hiệu lệnh
- Phát triển các kỹ năng vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay, luyện tập phối hợp các giác quan với vận động.
- Phát triển các giác quan thông qua các hoạt động.
2. Phát triển nhận thức
- Phát triển tính tò mò, thích tìm hiểu sơ đẳng về các loại phương tiện giao thông.
- Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan thông qua các hoạt động.
- Một số hiểu biết ban đầu về động vật: Nhận biết tên gọi, lợi ích và một số đặc điểm,đặc trưng của cá PTGT gần gũi xung quanh trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, sự khác biệt giữa cấu tạo, tiếng máy, còi....)
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét và diễn đạt hiểu biết bằng những lời nói đơn giản, khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
3. Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển khả năng hiểu lời nói đơn giản của những người xung quanh trẻ
- Sử dụng những câu đơn giản để trả lời và giao tiếp với cô giáo, các bạn và người lớn trong sinh hoạt hàng ngày
- Phát triển khả năng nói đúng ngữ điệu, biết đọc đúng vần điệu, nhịp điệu qua thơ, chuyện, sách tranh về các con vật gần gũi
- Hình thành và phát triển tính mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp, bắt chươca tiếng còi của ôtô, xe máy, xe đạp.
4. Phát triển tỉnh cảm- kỹ năng XH và thẫm mĩ
- Phát triển khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc, biết một số kiến thức về ATGT.
- Bước đầu hình thành và phát triển ở trẻ sự gắn bó yêu mến, chăm sóc và bảo vệ con vật
- Khả năng thể hiện cảm xúc qua tô màu, nặn, xé, dán, múa hát, đọc thơ, kể chuyện về các PTGT.
- Hình thành và phát triển tính tự tin, tự lực trong thực hiện một số hoạt động đơn giản hàng ngày.
Khối nhà trẻ: 18-24 Tháng Mạng hoạt động - chủ đề: "bé đi khắp nơi bằng các PTGT"
(Thời gian thực hiện: Từ ngày / đến ngày / / 201 )
- GDDD - SK: - Rèn luyện nề nếp theo chế độ sinh hoạt ở trường.
- Làm quen với chế độ ăn cơm với các loại thức ăn khác nhau được chế biến từ các thực phẩm động vật, thực vật.
- Làm quen với hành vi văn minh trong ăn uống
- Rèn luyện một số thói quen, thao tác đơn giản tự phục vụ
- PTVĐ: - Các bài tập TD sáng: Em tập lái ôtô. Gà con, chim non...
- Các bài tập VĐCB: Đi bước qua dây, Bước lên xuống bậc có vịn, lăn bóng vào đích, chạy theo hướng thẳng, đứng tung bóng, bò trườn về phía trước, ném bóng vào đích, bò có mang vật trên lưng.
- Trò chơi VĐ: Ôtô và chim sẻ, Gấu dạo chơi trong vườn; Chuồn chuồn bay; Trời nắng trời mưa
- Chơi tháo lắp, xâu vòng trang trí ôtô, xếp ga ra ôtô.
- Chơi trò chơi dân gian.
Phát triển
thể chất
Phát triển
TC- kỹ năng XH và thẫm mĩ
Bé làm quen với các PTGT
Phát triển
Nhận thức
Phát triển
ngôn ngữ
- Nhận biết, phân biệt được các PTGT gần gũi với trẻ.
- Chỉ và gọi tên các bộ phận như bánh xe, tay cầm của các PTGT qua tranh, ảnh hoặc qua đồ chơi
- Xâu vòng bằng các đồ chơi con giống
NBPB: Chọn gà, vịt màu đỏ, đồ chơi con vật màu đỏ.
- Nghe và bắt chước âm thanh các PTGT gần gũi với trẻ.
- Thơ: "Con tàu"xe đạp"; .....
- Kể truyện: Tàu thuỷ tí hon.
- Xem ảnh chỉ và gọi tên các PTGT gần gủi.
- NH: "Đèn xanh đền đỏ" "đoàn tàu nhỏ xíu"
- DH:Em tập lái ôtô, đi một hai.
- Chơi tháo lắp vòng, xếp ga ra ôtô.
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng
chủ đề: bé có thể đi các nơi bằng phương tiện gt
Chủ đề nhánh: phương tiện giao thông đường bộ
(Tuần 1 - Thời gian thực hiện: Từ ngày đến ngày / / 20
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
HĐ
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ: Chơi lô tô các PTGT.
- Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông và trẻ được bố mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì?
- TD sáng: Tập với bài: Em tập lái ôtô.
Chơi tập có chủ đích
NBTN
PTVĐ
Âm nhạc
HĐVĐV
Thơ
- Trẻ nhận biết PTGT đường bộ (xe đạp, ôtô, xe máy...)
- Đi bước qua dây
- Lăn bóng vào đích
- Hát: Em tập lái ôtô.
- NH: Đoàn tàu nhỏ xíu.
- Xếp ga ra ôtô
- NDKH:
Hát: "Em tập lái ô tô"
- Thơ : "Xe đạp"
- NDKH: Hát "đoàn tàu nhỏ xíu"
Hoạt động ngoài trời
- Tìm hiểu các bộ phận của xe đạp, xe máy.
- Chơi VĐ: Em tập lái ôtô
- Chơi tự do:
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Bé cho em ăn
- Góc thư viện: Xem tranh , ảnh, sách về một số PTGT
- Góc xây dựng: Xây dựng đường tàu
Hoạt động chiều
- VS, VĐ: ăn chiều
- Ôn bài cũ:
- Làm quen bài học mới
- Vệ sinh, thu dọn đồ của trẻ,rửa tay, rửa mặt, rửa chân cho trẻ
- Chơi tự do:
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng
chủ đề: bé có thể đi các nơi bằng phương tiện gt
Chủ đề nhánh: phương tiện giao thông đường bộ
(Tuần 2 - Thời gian thực hiện: Từ ngày đến ngày / / 20
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
HĐ
- Đón trẻ
- Trò chuyện
- TDS:
- Đón trẻ: Tiếp tục hướng dẫn trẻ vào các góc chơi.
- Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông và trẻ được bố mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì?
- TD sáng: Tập với bài "Mèo con".
Chơi tập có chủ đích
NBTN
PTVĐ
Chuyện
HĐVĐV
Âm nhạc
- Trẻ nhận biết PTGT đường bộ (xe đạp, ôtô.
- Đi bước qua dây
- Lăn bóng vào đích
Xe ca và xe lu.
- NDKH: Xâu vòng trang trí ôtô
- Xếp ga ra ôtô
- NDKH:
Hát: "Em tập lái ô tô"
- Hát:Lái ôtô
- NH: Mùa hè đến
Hoạt động ngoài trời
- ND: Tìm hiểu các bộ phận của xe đạp, xe máy.
- Chơi VĐ: Em tập lái ôtô
- Chơi tự do:
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Bé cho em ăn
- Góc thư viện: Xem tranh , ảnh, sách về một số PTGT
- Góc xây dựng: Xây dựng đường tàu
Hoạt động chiều
- VS, VĐ: ăn chiều
- Ôn bài cũ:
- Làm quen bài học mới
- Vệ sinh, thu dọn đồ của trẻ,rửa tay, rửa mặt, rửa chân cho trẻ
- Trả trẻ.
Trường MN Quảng Văn Mục tiêu chủ đề: "Bé và gia đình thân yêu của bé"
Khối nhà trẻ: 18-24 tháng (Thời gian bắt đầu từ ngày ..... đến ...... tháng...... năm 200..... )
Các lĩnh vực
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
a. Dinh dưỡng, sức khoẻ:
- Khả năng thích nghi chế độ sinh hoạt trong ăn, uống, ngủ, vệ sinh. Có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, phòng bệnh.
- Làm quen với các món ăn khác nhau được chế biến từ các loại thực phẩm từ động vật
- Khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn, ngủ vệ sinh cá nhân
- Có một số hiểu biết về một số tình huống nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật
b. Phát triển vận động
- Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng của cơ thể
- Củng cố và phát triển các vận động cơ bản.: ĐI ném, lăn... và giữ thăng bằng cơ thể. Tập cho trẻ có phản ứng nhanh nhạy với các hiệu lệnh.
- Phát triển các kỹ năng vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay, luyện tập phối hợp các giác quan với vận động.
- Phát triển các giác quan thông qua các hoạt động
2. Phát triển nhận thức
- Phát triển tính tò mò, thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh
- Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan thông qua các hoạt động.
- Nhận biết về bản thân, những người trong gia đình và một số công việc hàng ngày của họ qua tranh, ảnh...
- Phát triển khả năng quan sát, bước đầu biết diễn đạt, hiểu biết bằng những lời nói đơn giản.
- Phát triển khả năng quan sát, khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
3. Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển khả năng hiểu lời nói đơn giản của những người xung quanh trẻ
- Sử dụng những câu đơn giản để trả lời và giao tiếp với cô giáo, các bạn và người lớn trong sinh hoạt hàng ngày
- Phát triển khả năng nói đúng ngữ điệu, biết đọc đúng vần điệu, nhịp điệu qua thơ, chuyện, sách tranh về gia đình và công việc của họ
- Hình thành và phát triển tính mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp
4. Phát triển tỉnh cảm
xã hội
- Phát triển khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân với người khác, với sự và hiện tượng gần gũi xung quanh.
- Thể hiện tình cảm với người thân, biết nghe lời và làm theo sự chỉ dẫn của người lớn.
- Khả năng thể hiện cảm xúc qua tô màu, nặn, xé, dán, múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gia đình bé
- Hình thành và phát triển tính tự tin, tự lực trong thực hiện một số hoạt động đơn giản hàng ngày.
Khối nhà trẻ: 18-24 Tháng Mạng hoạt động - chủ đề: "Bé và gia đình thân yêu của bé"
(Thời gian thực hiện: Từ ngày ........ đến ngày......./ ....../ 20..... )
- GDDD - SK: - Rèn luyện nề nếp theo chế độ sinh hoạt ở trường.
- Làm quen với chế độ ăn cơm với các loại thức ăn khác nhau
- Làm quen với hành vi văn minh trong ăn uống
- Rèn luyện một số thói quen, thao tác đơn giản tự phục vụ
- PTVĐ: - Các bài tập TD sáng: bé tập thể dục, tay em.
- Các bài tập VĐCB: ĐI trên đường hẹp, bước qua vật cản, lăn bóng bằng 2 tay, tung bóng qua dây, đi bước qua dây, đi có mang vật trên tay, ném bóng bằng 1 tay, bò truyền đến vật chuẩn.
- Trò chơi VĐ: chim sẻ và ôtô , Nu na nu nống; dung dăng dung dẻ, trời nắng, trời mưa
- Chơi trò: Ngón tay, Chi chi chành chành, đếm tay, xoè tay, vẫy tay đẹp...
- Nghe tiếng động của các đồ chơi, đồ vật.
Phát triển
thể chất
Phát triển
Nhận thức
Phát triển
TC - XH
Bé và gia đình thân yêu của bé
Phát triển
ngôn ngữ
- Nhận biết, phân biệt được các bộ phận thân thể qua trò chơi tranh, ảnh
- Nhận biết những người thân trong gia đình và công việc hàng ngày của họ
- Nhận biết đồ dùng trong gia đình, chọn và gọi tên đồ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lop nha tre_12342653.docx