Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Tên hoạt động: Âm nhạc - Đề tài: Bà còng đi chợ - Nghe hát: Mùa xuân - Tập chép: Nghe hát nhảy vào vòng

I.Mục đích,yêu cầu

- Trẻ được ôn đếm số lượng 5, số 5 và nối nhóm con vật tương ứng với số 5 trong vở toán.

- Luyện kỹ năng đếm số lương trong phạm vi 5, nhận biết số 5, kỹ năng cầm bút nối số lượng tương ứng với số 5, tô màu số 5.

- GD trẻ giữ gìn vở toán, chăm học toán.

 II.Chuẩn bị

- Vở toán, bút sáp màu cho cô và trẻ. Tranh mẫu của cô.

III.Hướng dẫn thực hiện

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Tên hoạt động: Âm nhạc - Đề tài: Bà còng đi chợ - Nghe hát: Mùa xuân - Tập chép: Nghe hát nhảy vào vòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi trên sân trường: Phấn, dây kéo co, bóng. - Cô bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn. HĐ 3: Kết thúc : - Cô nhận xét, chuyển hoạt động. - Trẻ xếp hàng - Trẻ dạo chơi - Trẻ trò chuyện với cô. - Trẻ quan sát và kể tên những gì trẻ thấy (4-5 trẻ) - 3-4 trẻ - 2-3 trẻ - Trẻ kể - Trẻ quan sát, lắng nghe và phát âm tên các đồ vật, đồ dung cùng cô - Trẻ lắng nghe - 1-2 trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ nghe cô nhận xé HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Quan sát tranh ảnh quê hương em I. Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ mở rộng những hiểu biết về quê hương nơi mình đang sống. Từ đó trẻ càng thêm yêu quê hương và gắn bó với quê hương. - Rèn kĩ năng quan sát. Phát triển tư duy cho trẻ - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật, hứng thú tham gia. II. Chuẩn bị - Bức tranh 1 vẽ về Cánh đồng lúa chín, các bác nông dân đang gặt lúa. - Tranh 2 : Các bạn nhỏ đang chăn trâu III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Trước khi ra ngoài sân, cô nói mục đích của buổi học. cô cho trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết, xếp 2 hàng cho trẻ ra sân, vừa đi vừa đọc bài thơ “Quê em”. Cô cùng trẻ dạo chơi, hít thở không khí trong lành. Trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày. HĐ2: Phát triển bài a.Quan sát tranh quê hương em *Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ về quê hương. Cô hỏi trẻ : - Bức tranh vẽ cảnh gì đây ? - Mọi người trong bức tranh đang làm gì đây ? - Đây là bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? ở nông thôn hay ở thành phố ? * Quan sát tranh vẽ cảnh chăn trâu - Bức tranh vẽ gì đây ? - Các bạn nhỏ đang làm gì ? - Đây là bức tranh vẽ cảnh ở thành phố hay nông thôn? Chúng mình vừa được quan sát những bức tranh vẽ về nông thôn của chúng mình đấy, một bức tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa con một tranh vẽ các bạn nhỏ đang chăn trâu. Quê hương là nơi chúng mình đã sinh ra, lớn lên do vậy các con phải yêu quý quê mình nhé ! HĐ 3; Kết thúc cho trẻ hát bài Bà còng đi chợ - Trẻ xếp hàng, nghe cô nói - Trẻ ra sân, đọc thơ - 1-2 trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Vẽ quê hương - Mọi người đang gặt lúa - Ở nông thôn - Vẽ cảnh chăn trâu - Ở nông thôn - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát và ra chơi *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ 3 ngày 27 tháng 2 năm 2018 HOẠT ĐÔNG: THỂ DỤC Đề tài: Bò chui qua cổng, ống dài 1,2mx 0,6m TCVĐ: Kéo co I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết bò chui qua cổng và qua ống dài 1,2mx 0,6m theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ biết chơi trò chơi - Nhằm phát triển cơ tay chân và phát triển vận động cho trẻ - Rèn tính mạnh dạn, nhanh nhẹn, kỷ luật cho trẻ - Giáo dục trẻ biết tập thể dục cho người khỏe mạnh, biết chơi với nhau đoàn kết. II. Chuẩn bị : -Xắc xô, dây kéo co, cổng chui, ống dài 1,2mx 0,6m - Sân trường sạch sẽ . III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Khởi động. - Cô gọi trẻ lại gần hỏi trẻ - Sáng nay ai đưa con đến trường ? - Các con đến trường có vui không ? - Các con ạ đến trường rất là vui được hát ,múa, tập thể dục Hôm nay cô và các con cùng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nhé . - Cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi” đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường->đi bằng mũi chân- đi thường->đi = gót chân->đi thường-> chạy chậm->chạy nhanh->chạy chậm->đi thường. HĐ 2: Phát triển bài. b) Trọng động. Bài tập phát triển chung. Các con hãy cùng tham gia bài tập phát triển chung cho cuộc thi nhé . + ĐT tay2 : Tay đưa ra trước lên cao + ĐT chân : Đưa 1 chân ra phía trước + ĐT bụng: Đứng cúi người về phía trước + Đt bật : Bật tách, khép chân *) Vận động cơ bản: “Bò chui qua cổng, ống dài 1,2mx 0,6m” +) Cô tập mẫu: - Lần 1: Cô tập mẫu cho trẻ quan sát (không phân tích động tác) - Lần 2: Phân tích động tác - TTCB: Đứng trước vạch chuẩn bị,hai tay trống sát đất đầu quỳ khi có hiệu lệnh cô bò chân nọ tay kia bò chui qua cổng song cô lại bò tiếp chui qua ống dài khi hết ống cô đứng dạy và đi về cuối hàng. - Cô cho 2 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát, nếu được cô cho cả lớp thực hiện +) Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô cho 2 trẻ lên tập lần lượt cho đến hết, cô bao quát chú ý sửa sai động viên trẻ kịp thời - Lần 2: Cô cho trẻ Bò chui qua cổng, ống dài 1,2mx 0,6m dưới hình thức thi đua giữa 2 tổ c) Trò chơi VĐ “Kéo co” - Cô giới thiệu luật chơi – cách chơi - Cô tổ chức cho cả lớp cùng chơi 3 - 4 lần - Cô bao quát động viên trẻ - Nhận xét trẻ sau khi chơi HĐ 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ lại gần cô - Bố ,mẹ - Có ạ - Vâng ạ - Trẻ hát và kết hợp đi các kiểu đi theo yêu cầu của cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ khá lên tập - Trẻ Bò chui qua cổng, ống dài 1,2mx 0,6m - Trẻ Bò chui qua cổng, ống dài 1,2mx 0,6m thi đua 2 tổ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng Hoạt động ngoài trời Tên đề tài: - HĐCĐ: Quan sát vườn hoa - TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh - Chơi tự do I. Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết quan sát, nhận xét về tên gọi, màu sắc, hình dáng, mùi vị của hoa trong vườn trường. - Trẻ biết chơi các trò chơi cùng nhau đoàn kết. II. Chuẩn bị - Sân rộng, sạch sẽ. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1. Giới thiệu bài - Cho trẻ hát “Em đi dạo chơi” đi dạo quanh sân trường trò chuyện với trẻ về cây cối, cảnh vật xung quanh trường: + Con thấy xung quanh sân trường có những cây gì? + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Các con nên mặc quần áo như thế nào? - Cô củng cố và giáo dục trẻ ăn mặc theo mùa HĐ2. Phát triển bài *HĐCĐ: Quan sát vườn hoa - Cho trẻ quan sát vườn hoa, cô hỏi trẻ: + Con nhìn thấy có những hoa gì? + Hoa có màu gì? + Hình dáng lá, hoa như thế nào? + Con biết hoa có tác dụng gì? + Muốn có nhiều hoa đẹp con phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Không bẻ cành, bứt lá, hái hoa. - > Cô bao quát trẻ. *TCVĐ “Thi xem đội nào nhanh” - Cô nêu cách chơi, luật chơi: Chia 2 đội, các đội sẽ bật chụm tách chân qua vòng lên lấy hoa về tặng cô theo yêu cầu của cô. Đội 1 lấy hoa hồng, đội 2 lấy hoa cúc. Đội nào lấy đúng và nhiều hơn sẽ thắng cuộc, đội thua sẽ phải nhảy lò cò. - Trẻ chơi 2-3 lần -> Cô bao quát, động viên trẻ chơi. * Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi tự do trên sân. HĐ3. Kết thúc - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Quê em’’ và đi nhẹ nhàng về lớp - Trẻ hát cùng cô 2 lần - Trò chuyện cùng cô - Cây to, cây hoa, rau - Đỡ lạnh hơn, có ánh nắng - Mặc áo rét/ mặc áo mỏng 2-3 ý kiến - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe và quan sát - Trả lời theo hiểu biết: Hoa đồng tiền, hoa trạng nguyên - Hoa đông tiền có màu đỏ, màu hồnglá màu xanh. - Hoa mang lại hương thơm - Phải chăm sóc vườn hoa như nhổ cỏ, tưới nước - Chú ý lắng nghe và nắm được cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi, nhận xét kết quả chơi - Chơi tự do trên sân - Đọc thơ và đi về lớp HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Làm quen bài hát: Bà còng đi chợ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc và hát đúng giai điệu bài hát Bà còng đi chợ , biết chơi trò chơi ai nhanh hơn. - Rèn luyện cho trẻ khả năng ghi nhớ lời, tai nghe, kỹ năng hát đúng nhạc. - Giáo dục trẻ biết vệ sinh chung. II. Chuẩn bị : - Sân trường rộng rãi, an toàn III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cho trẻ đọc bài thơ quê hương. - Trò chuyện về quê hương HĐ2: Phát triển bài Hát: Bà còng đi chợ - Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát: + Bài hát nói về điều gì? Nói về bà còng đi chợ tôm tét đi cùng bà, tiền của bà đã bị rơi tôm tét nhặt được đã trả lại cho bà . - Cô giáo dục trẻ yêu thương, giúp đỡ mọi người. - Cô cho trẻ hát theo các hình thức cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ Trò chơi: Ai nhanh hơn - Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi, luật chơi: Cô có 5 chiếc vòng thể dục, gọi 6 trẻ lên chơi, khi cô thay đổi giọng hát to nhỏ thì trẻ nhanh chân nhảy vào vòng, bạn nào ko có vòng bạn đó phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. HĐ3: Kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài hát Bà còng đi chợ Trẻ đọc bài thơ. Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ hiểu nội dung bài hát Trẻ lắng nghe. Trẻ hát các hình thức. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi TC - Trẻ hát và đi ra ngoài. *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ 4 ngày 28 tháng 2 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC : TOÁN Đề tài: Thêm bớt trong phạm vi 5 I. Mục đích- Yêu cầu. - Trẻ biết đếm, so sánh, thêm bớt nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5 - Rèn kĩ năng đếm, thêm bớt, đặt số tương ứng. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị - Cho cô và mỗi trẻ 5 bông hoa, 5 cái chậu.Thẻ chữ số từ 1 đến 5 - Đồ dùng, đồ chơi trong lớp có số lượng trong phạm vi 2,3,4,5 III. Tiến hành thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Đọc thơ: Quê em - Trò chuyện về bài thơ. HĐ2: Phát triển bài: * Ôn tạo nhóm số lượng 5 - Cô cùng trẻ đi quan sát vườn cây ăn quả, vừa đi vừa hát bài”Quê hương tươi đẹp” - Cho trẻ quan sát vườn cây ăn quả, đếm xem loại cây nào có 5 cây, gắn số tương ứng. - Cô và trẻ kiểm tra lại. * Thêm bớt trong phạm vi 5 - Các loại cây thì cho hoa thơm, trái ngọt các loại hoa thì để trang trí. Hôm nay, chúng mình sẽ cùng trồng hoa với cô nhé. Mỗi bạn hãy trồng 5 cây hoa ra nào. - Các con lấy 5cây hoa ra trồng và xếp từ trái sang phải. + Chúng mình cùng mua 4 chậu màu nâu để trồng hoa, mỗi cây trồng 1 chậu. + Các con mua được bao nhiêu cây hoa, bao nhiêu cái chậu? -Trẻ đếm số hoa và số chậu - Số hoa và số chậu như thế nào với nhau? + Muốn số chậu bằng với số cây hoa ta phải làm thế nào? + Đếm và so sánh số cây hoa, và số chậu gắn số tương ứng. - Bớt: Nhà bạn lan không có cây hoa bớt của nhà mình 1 cây để tặng bạn, vây nhà các bạn còn mấy cây xanh ? + Số chậu và số cây nhà bạn có bằng nhau không? Muốn cây hoa và chậu bằng nhau ta phải làm thế nào? -Cô chotrẻ thêm bớt nhiều lần + Cô và trẻ cùng bớt dần số cây hoa đến hết, rồi đếm số chậu cất đi. * Luyện tập: T/C Trồng cây - Cô phổ biến cách chơi: Cô có 2 mảnh vườn với nhiều chậu không, yêu cầu mỗi chậu trồng 1 cây, mỗi hàng cây trồng sao cho đủ 5 cây, nếu hàng nào nhiều cây hơn thì phải bớt đi cho đủ 5 cây. - Luật chơi: Cho trẻ chơi thành 2 đội, mỗi bạn trong đội chỉ trồng 1 cây, bạn trong đội có thể được thêm hoặc bớt số cây trong vườn cây của đội mình để các hàng cây đều có số lượng 5. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. HĐ3: Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp” - Trẻ đọc thơ. - Trò chuyện về bài thơ - Trẻ hát và đi đến vườn cây - Trẻ tìm, đếm, gắn thẻ số. - Luyện đếm, đọc số. -Trẻ lắng nghe - Trẻ lấy cây hoa trong rổ mình và xếp ra bảng - Trẻ xếp số chậu trong rổ dưới cây hoa là 4 chậu màu nâu. -Trẻ đếm - Trẻ nói số cây hoa nhiều hơn số chậu.- Trẻ nói mua thêm 1 chậu nữa đồng thời xếp thêm chậu màu nâu ra. - Số 5. - Trẻ cất đi 1 cây hoa - Còn 4 cây hoa - Mua thêm 1 cây hoa khác - Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Trẻ biết cách chơi, hứng thú tham gia trò chơi. - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát và đi ra ngoài Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Ném còn - Chơi tự do: Bóng, vòng, cát, nước I. Mục đích, yêu cầu - Trẻ nhận biết được mùa đặc điểm của thời tiết muà thu - Ren kỹ năng nghi nhớ, quan sát cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý quê hương đất nước II. Chuẩn bị - Cờ III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1. Giới thiệu bài Cả lớp hát bài: Hòa bình cho bé-> ra sân hít thở không khí, trò chuyện về thời tiết trong ngày HĐ2. Phát triển bài *HĐCĐ: Quan sát thời tiết - Cô cho trẻ quan sát thời tiết - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét + Bây giờ là mùa gì? + Mùa hè có đặc điểm gì? + Mùa hè có hoa gì nở? + Mùa hè chúng mình được làm gì? -> Mùa hè đến chúng mình được nghỉ hè, bố mẹ đưa đi tắm biển, đưa đi chơi nhiều nơi. Thời tiết mùa hè nắng chói chang các con đi học hay đi ngoài nắng phải đội mũ, mặc quần áo dài, không uống nước lã. Chúng mình nhớ chưa *TCVĐ: Ném còn - Cách chơi: Cô cho 2- 3 trẻ một lượt lên đứng trước vạch xuất phát, mỗi trẻ 1 rổ còn (3- 5 quả). Khi nghe hiệu lệnh cầm 1 quả còn chạy đến vạch, nhảy lên ném quả còn vào vòng tròn, sau đó chạy về lấy quả còn khác chạy lên ném tiếp. Trẻ chơi cho đến hết quả còn trong rổ - Cô tổ chức cho trẻ chơi, mỗi trẻ chơi 2- 3 lần -> chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ chơi 3- 4 lần *Chơi tự do - Cô gợi ý cho trẻ chơi các góc sân - Cô bao quát trẻ chơi HĐ3. Kết thúc - Cô nhận xét chung ->GD trẻ - Trẻ hát và quan sát thời tiết cùng cô - Chú ý quan sát - Nắng, có ông mặt trời - Mùa hè - Trời nóng, nắng - Hoa phượng - Được đi tắm biển, được nghỉ hè - Lắng nghe cô giáo dục - Cả lớp lắng nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ chơi 3- 4 lần - Trẻ chơi ở các khu vực khác nhau - Cả lớp lắng nghe HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Đề tài: Hướng dẫn trẻ trong vở toán - Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp I.Mục đích,yêu cầu - Trẻ được ôn đếm số lượng 5, số 5 và nối nhóm con vật tương ứng với số 5 trong vở toán. - Luyện kỹ năng đếm số lương trong phạm vi 5, nhận biết số 5, kỹ năng cầm bút nối số lượng tương ứng với số 5, tô màu số 5. - GD trẻ giữ gìn vở toán, chăm học toán... II.Chuẩn bị - Vở toán, bút sáp màu cho cô và trẻ. Tranh mẫu của cô. III.Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1 : Giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài tập đếm - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Bé tập đếm để làm gì? 2.HĐ2: Phát triển bài * Quan sát mẫu: - Đố các con cô có hình ảnh gì đây? - Cho trẻ đếm các nhóm bóng bay, nhóm nào có số lượng 5 thì nối với số 5, nhóm có số lượng khác 5 thì không nối. * Cho trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ mở vở, hướng dẫn trẻ mở đúng trang, đúng kỹ năng. - Cô yêu cầu trẻ nêu tư thế ngồi và cách cầm bút. - Gợi ý trẻ kể tên các bóng bay, đếm từng nhóm con vật đồng thời nối nhóm có số lượng 5 với số 5, tô màu số 5. - Động viên khuyến khích trẻ làm đếm đúng, nối nhanh và đẹp. * Nhận xét - Cho trẻ nhận xét bài mình, bài bạn - Cô nhận xét chung 3. HĐ3 :Kết thúc. - Cho trẻ cất vở đúng nơi qui định... - Trẻ hát thuộc bài hát 2 lần. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô... - Trẻ nói các hình ảnh trong tranh... - Trẻ đếm theo gợi ý của cô và nói nhóm nào cần nối với số 5 và lên nối mẫu. - Trẻ biết mở vở - Trẻ nói được tư thế ngồi. - Trẻ hứng thú thực hiện đếm và nối... - Trẻ nhận xét bài mình bài bạn. - Trẻ cất vở, thu bàn ghế... *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ 5 ngày 01 tháng 3 năm 2018 HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH Đề tài: vẽ ngọn núi (theo mẫu) I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng cầm bút, vẽ được ngọn núi, biết chọn đúng màu để tô - Luyện kỹ năng  cầm cầm bút cho trẻ, và kỹ năng vẽ của trẻ. Biết ngồi học đúng tư thế. - Trẻ biết yêu quí quê hương mình. Ngồi học ngoan ngoãn, chú ý. II. Chuẩn bị. - Trang ngọn núi, vở tạo hình - Bút màu. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: Giới thiệu bài. - Cô và trẻ đọc bài thơ “ Quê em” - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung của bài thơ, về chủ đề “ Chợ quê, siêu thị. * Hoạt động 2: Phát triển bài - Cho trẻ quan sát tranh mẫu. - Quê hương có rất nhiều phong cảnh đẹp có đồi núi trập trùng. - Các con nhìn bên trên này cô có gì đây? + Các con hãy nhận xét xem bức tranh vẽ gì nào? + Ngọn núi này như thế nào và có màu gì? Hôm nay cô và các con sẽ cùng vẽ ngọn núi theo mẫu nhé. * Cô làm mẫu. - Trước tiên cô cầm bút bằng ba đầu ngón tay, ngồi thẳng lưng, đầu hơi cúi. Cô đặt bút từ dưới vẽ một đường lên trên và vẽ vòng sang bên phải và vẽ xuống dưới, cô đã vẽ được ngọn núi, cô chọn màu xanh để tô màu. * Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút và cách vẽ . - Trẻ thực hiện vẽ ngọn núi - Cô đi từng bàn quan sát và hướng dẫn các trẻ còn lúng túng, nhắc nhở trẻ vẽ cân đối chính giữa tờ giấy. - Trẻ vẽ song cô gợi cho trẻ chọn đúng màu để tô, tô không chờm ra ngoài. * Trưng bày sản phẩm. - Cô cho tất cả các trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá. - Gọi 2 - 3 trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình và sản phẩm của bạn so với mẫu - Con thích sản phẩm nào? Vì sao? - Cô nhận xét, tuyên dương và động viên trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài “Bà còng đi chợ” và mang vở đi cất và thu dọn đồ dùng gọn gàng. - Cả lớp đọc thơ - Trẻ trả lời những câu hỏi của cô -Trẻ Lắng nghe - Ngọn núi ạ - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát cô vẽ mẫu - Trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi - Trẻ thực hiện vẽ - Trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét - Lắng nghe - Hát và cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: Làm quen 1 số câu ca dao đồng dao - Trò chơi: Ném còn - Chơi tự do chơi với bóng vòng phấn I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ một số câu ca dao, đồng dao về quê hương, đất nước - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước II. Chuẩn bị - Một số câu ca dao, đồng dao - Trò chơi III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1. Giới thiệu bài - Cô cùng trẻ hát bài: Hòa bình cho bé -> đi dạo chơi ngoài trời hít thở không khí trong lành, trò chuyện về thời tiết. HĐ2. Phát triển bài HĐCĐ: Làm quen 1 số câu ca dao đồng dao - Cô giới thiệu có rất nhiều câu ca dao, đồng dao ca ngợi về quê hương, đất nước, tình làng nghĩa xóm, tình cảm của cha mẹ dành cho con.. hôm nay cô cháu mình cùng làm quen 1 sô câu ca dao ca ngợi về quê hương, đất nước a. Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười long lánh cá tôm b. Bắc Cạn có suối đãi vàng Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh c. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn d. Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh e. Đường vô xứ Ngệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ g. Nhất cao là núi Ba Vì Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn. - Cô cùng trẻ đọc nhiều lần các câu ca dao trên và cô giới thiệu thêm về cảnh đẹp của các danh lam thắng cảnh trên. - Cô giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước mình. *TCVĐ: Ném còn - Cách chơi: Cô cho 2- 3 trẻ một lượt lên đứng trước vạch xuất phát, mỗi trẻ 1 rổ còn (3- 5 quả). Khi nghe hiệu lệnh cầm 1 quả còn chạy đến vạch, nhảy lên ném quả còn vào vòng tròn, sau đó chạy về lấy quả còn khác chạy lên ném tiếp. Trẻ chơi cho đến hết quả còn trong rổ - Cô tổ chức cho trẻ chơi, mỗi trẻ chơi 2- 3 lần -> chú ý sửa sai cho trẻ *Chơi tự do - Trẻ chơi vơi bóng, vòng, phấn......... - Cô chú ý bao quát khi trẻ chơi HĐ3. Kết thúc - Cho trẻ đi rửa tay và đi vệ sinh - Trẻ hát đi dạo cùng cô, hít thở không khí trong lành và trò chuyện về thời tiết. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô đọc và sau mỗi câu ca dao trẻ đọc lại theo cô. - Trẻ đọc theo lớp, cá nhân, tổ theo cô. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Đề tài: Kể chuyện về Bác Hồ truyện “Quả táo” I.Mục đích-yêu cầu: -Trẻ biết tên câu chuyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện - Phát triển ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ có ý thức trong giờ học và biết yêu quý kính trọng Bác Hồ - Trẻ biết nêu gương cắm cờ và cắm cờ đúng biểu tượng của mình II.Chuẩn bị: - Chuyện về bác Hồ - Cờ , bảng bé ngoan III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cùng cả lớp hát bài”Bà còng đi chợ” - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cô giới thiệu câu chuyện “Quả táo” HĐ2: Phát triển bài Cô kể chuyện - Cô kể diễn cảm câu chuyện 1 lần : - Cô vừa kể câu truyện gì ? - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Cô kể lần 2 : Kèm theo tranh minh họa. - Bác Hồ sang Pháp để làm gì ? - Bác đã lấy cái gì bỏ vào túi áo ? - Bác đã đưa quả táo cho ai ? - Chúng mình thấy Bác có yêu thương các em nhỏ không nhỉ ? - Các con có yêu quý bác Hồ không ? - Chúng mình phải làm gì ? - Cô kể lần 3 - Giáo dục trẻ yêu quí , kính trọng và biết ơn bác Hồ HĐ 3 Kết thúc: Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Chia bánh” chuyển hoạt động - Cả lớp hát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô kể chuyện - Truyện “Quả táo” - Bác Hồ, em bé,mẹ em bé - Trẻ nghe cô kể chuyện - Để bàn về vấn đề dân tộc, đất nước - Quả táo - Một Em bé người Pháp - Có ạ - Có ạ - Học giỏi, ngoan ngoãn - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ 6 ngày 02 tháng 3 năm 2018 HOẠT ĐỘNG: KỸ NĂNG SỐNG Đề tài : Bé chơi cùng bạn I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết được vì sao cần phải đoàn kết , hòa đồng, vui vẻ với các bạn khi chơi, khi học. Biết cách cư xử với bạn bè khi cùng chơi, cùng học.( Cs 44) - Trẻ kỹ năng sử dụng ngôn ngữ khi giao tiếp với bạn. Biết phân biệt , nhận xét đánh giá những hành vi tốt , chưa tốt với bạn bè. -Giáo dục trẻ đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh II.Chuẩn bị Tranh mẫu , giá treo sản phẩm nhạc bài hát chủ đề trường mầm non Giấy A4, bút màu vẽ Bảng dán tranh có hình mặt cười, mặt mếu, thẻ số từ 1-10 Rối ngón tay minh họa bài thơ Chơi bán hàng. III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ 1: Giới thiệu bài Cả lớp hát bài “ Tìm bạn thân” nhạc và lời Việt Anh -Hàng ngày các con được học, được chơi với những ai? - Các con thích chơi , thích học 1 mình hay cùng cùng chơi cùng học với các bạn? - Ai cũng có bạn bè Có bạn cùng học , có bạn cùng chơi, sẽ vui hơn học và chơi 1 mình . Muốn có nhiều bạn chúng mình phải cư xử với bạn như thế nào?Cô có 1 câu truyện rất hay chúng mình cùng tìm hiểu điều đó qua câu truyện này nhé. HĐ 2: Phát triển bài - * Lớp chúng mình đoàn kết. - Cô kể chuyện sáng tạo với rối ngón tay dựa trên bài thơ Chơi bán hàng Tác giả Ng Văn Thắng. Cô gợi ý trẻ trò truyện về nội dung câu truyện: - Các bạn nhỏ chơi trò gì? - Các bạn chơi vui thể hiện qua câu thơ nào? - Vì sao các bạn chơi vui như vậy? - Ở lớp con thường chơi chung với bạn nào? - Muốn chơi trò chơi vui thì khi chơi với các bạn , các con phải chơi như thế nào? - Cô đưa ra 1 số tình huống trẻ chơi với các bạn trong lớp chưa đoàn kết , chưa nhường nhịn bạn bè khi chơi và gợi ý cho trẻ nêu nhận xét về các hành vi đó. - Cô khái quát và giáo dục trẻ biết yêu thương , đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau khi chơi cùng nhau. * Củng cố : -Trò chơi 1: Mặt cười, mặt mếu +Luật chơi: Đội nào chọn được nhiều bức tranh đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó chiến thắng. -Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội , từng bạn ở mỗi đội sẽ bật nhảy liên tiếp qua những chiếc vòng rồi chạy nhanh lên chỗ bàn chọn những bức tranh có hành vi đúng( 1 đội chọn hành vi sai)và gắn lên bảng, sau đó chạy nhanh về đứng ở cuối hàng để bạn khác tiếp tục chạy lên. Thời gian là 1 bản nhạc. Kết thúc, đội nào chọn được nhiều bức tranh đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó chiến thắng + trẻ thực hiện Cô cho trẻ thực hiện Cô bao quát giúp đỡ trẻ . - * Trò chơi 2: Kết bạn - Cô nói tên trò chơi, cách chơi -Các con hãy tìm bạn có cùng đặc điểm sở thích trên nền lời bài hát “ Lớp chúng mình” theo nhiều hình thức nhé + Kết thành nhóm có 2, 3 bạn + Kết nhóm bạn Trai, Bạn gái + Kết nhóm bạn mặc váy- mặc quần + Kết nhóm bạn tóc ngắn- tóc dài + Kết nhóm bạn thân. Cô bao quát và nhận xét động viên khuyến khích trẻ HĐ 3: Kết thúc: cô cho trẻ hát và vận động bài “ Vui đến trường” - Các bạn - Các bạn - Chơi bán hàng ạ - Thảo cười như nắc nẻ. - Vì các bạn chơi chung với nhau - 2- 3 trẻ kể. -Đoàn kết , không tranh dành đồ chơi của bạn.. - Trẻ nêu nhận xét về các tình huống đó.(3-4 trẻ) nhóm có 2, 3 bạn nhóm bạn Trai, Bạn gái bạn mặc váy- mặc quần nhóm bạn tóc ngắn- tóc dài nhóm b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 25- 2018.doc