Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Tuần 33 - Chủ đề lớn: Nước và mùa hè - Chủ đề nhánh: Ngày và đêm

I. Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết tên bài thơ, biết nội dung bài thơ, thuộc lời bài thơ và biết đọc lời bài thơ qua tranh chữ cái

2.Kỹ năng

- Rèn khả năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

3.Thái độ

- Có ý thức trong giờ học

II.Chuẩn bị:

- Tranh thơ, bài hát của chủ đề.

III.Tiến hành hoạt động

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2661 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Tuần 33 - Chủ đề lớn: Nước và mùa hè - Chủ đề nhánh: Ngày và đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát - Hát, múa, vẽ, xé dán , tô màu theo chủ đề - Đọc, chữ số, xem tranh ảnh, làm bộ sưu tập... - Chăm sóc cây xanh. - Trẻ về góc chơi của mình. - Trẻ lấy biểu tượng cắm vào góc chơi mình thích. - Trẻ về góc chơi của mình. - Trẻ thảo luận. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vừa hát, vừa thu dọn - Nêu gương cắm cờ Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : *************************************** Thứ 3 ngày 08 tháng 5 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC Đề tài: Bật sâu 30-35cm ném trúng đích bằng 1 tay I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ xác định được hướng ném, biết nắm trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay - Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. Phát triển thể lực, các cơ tay, cơ vai cho trẻ qua hoạt động. - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động. Trẻ mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần thi đua, sự đoàn kết hợp tác trong khi hoạt động. - Giáo dục trẻ chăm chỉ luyện tập cho cơ thể khỏe mạnh. II/ Chuẩn bị: - Bục để bật, Đích thẳng đứng xa 1m, cao 1m, 20 túi cát - Sân tập rộng, sạch sẽ. - Đĩa nhạc III.Hướng dẫn thực hiện: Hoat động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Giới thiệu bài:(2-3p) - Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô, trẻ về 2 hàng ngang. *HĐ2: Phát triển bài: a, Bài tập phát triển chung: - Tay : Hai tay trước mặt lên cao - Chân: Nhún chân - Bụng: Quay sang trái sang phải. - Bật : Bật tách khép chân b , Vận động cơ bản: "Bật sâu 30-35cm ném trúng đích bằng 1 tay”  Cô làm mẫu: Muốn có cơ trể khoẻ mạnh, trước hết các con phải luyện tập thể dục. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con bài tập “Bật sâu 30-35cm”nha! - Lần 1:  Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ xem và cho trẻ  làm cùng cô - Lần 2:  Cô làm mẫu lần 2 giải thích: TTCB: Đứng trên ghế, hai chân hơi khép,hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp.Khi bật hai tay hạ xuống đưa từ trước ra sau, chân khuỵu xuống,khi rơi xuống đất bằng hai đầu bàn chân sau đó đến gót chân, đồng thời hai tay trở lại vị trí ban đầu sau đó: đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng với phía với chân sau, tay cầm túi cát đưa ngang cao tầm mắt nhắm đích và ném vào đích. Sau khi thực hiện xong bài tập các con sẽ nhặt túi cát vào vạch chuẩn bị rồi đi về cuối hàng đứng. . - Sau khi cô làm mẫu xong cho cả lớp lên thực hiện. - Cô quan sát theo dõi động viên trẻ - Cô chú ý: Khi trẻ thục hiện bài học cô bên cạnh nhắc nhở động viên trẻ tự tin khi thực hiên bài tập. * Cho trẻ chơi 1 trò chơi - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Nhận xét 2 đội *HĐ3: Kết thúc:(2-3p) - Đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân - Trẻ thực hiện đi chạy theo hiệu lệnh - Trẻ tập 2l / 4N - Trẻ tập 2l / 2N - Trẻ tập 2l / 4N - Trẻ tập 4l / 4N - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe 2 trẻ thực hiện - Cả lớp thực hiện 1 lượt - Hai tổ thi đua. - Trẻ nghe cô nhận xét. - Trẻ thực hiện` HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đề tài : Làm quen bài thơ: Mưa TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ Chơi tự do I.Mục đích,yêu cầu - Trẻ biết tên bài hát,hiểu nội dung bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thể hiện được giai điệu bài hát . - Yêu quý và bảo vệ mùa hè giữ gìn sức khoẻ và đội mũ nón II.Chuẩn bị: Nhạc bài hát Mùa hè đến; Bài thơ Mưa III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1 : Giới thiệu bài -Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc,kiểm tra sĩ số,trang phục phù hợp. -Cô nói mục đích chơi ngày hôm nay. -Chúng mình thấy thời tiết hôm nay thế nào? nóng hay lạnh. -Chúng mình có biết mùa này đang là mùa gì không. - Bầu trời như thế nào. Giới thiệu bài thơ Trưa hè 2.HĐ2 : Phát triển bài * Làm quen bài thơ “Mưa” - Cô hỏi tên bài thơ gì? - Cô hát lần 2 giảng nội dung bài thơ nói về mưa rơi hạt trước hạt sau, mưa sửa sach mọi thứ, mưa như những nốt nhạc... - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ nguồn nước mưa đó là bảo vệ môi trường. giữ gìn sức khoẻ và đội mũ nón khi đi trời mưa - Dạy trẻ đọc thơ: Cô đọc chậm lời bài thơ 1-2 lần, sau đó cô đọc cùng trẻ 1-2 lần - Lớp đọc(2-3 lần) - Tổ đọc 3 lần, nhóm đọc (nhóm trai, gái đọcluân phiên, đọc theo hiệu lệnh), cá nhân trẻ đọc(4- 5 trẻ hát) Cô sửa sai động viên khen ngợi trẻ hát * TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nêu cách chơi luật chơi: Đứng cạnh suối chụm 2 chân, đươa 2 tay ra trước, khuỵu gối vung 2 tat ra sau lấy đà rồi bật qua suối nhỏ. - Cô tiến hành cho trẻ chơi 4-5 lần động viên khen ngợi trẻ chơi * Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi trên sân trường. Cô bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn. 3. HĐ3 : Kết thúc. - Nhận xét tuyên dương tập trung trẻ , kiểm tra sĩ số và cho trẻ đi vệ sinh rửa tay Trẻ xếp hàng đi không chen lấn xô đẩy nhau Trẻ quan sát và trả lời theo đặc điểm dấu hiệu thời tiết của ngày hôm đó - Trẻ chú ý nghe cô đọc - Trẻ đọc hứng thú và tích cực - Nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Tham gia trò chơi sôi nổi hào hứng - Trẻ chơi theo ý thích , đoàn kết với nhau trong khi chơi - Trẻ tập trung và đi vệ sinh rửa tay chuyển hoạt động cùng cô Làm quen kiến thức mới Đề tài: Hướng dẫn cách lập và giải đề toán trong phạm vi 5. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách giải đề toán trong phạm vi 5. Biết tự lập được một đề toán cho các bạn giải trong phạm vi 5. - Rèn kỹ năng lập và giải toán cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng bà, mẹ, cô. II. Chuẩn bị: Một số đề toán trong phạm vi 5 cho trẻ lập. Băng giấy to, nhỏ.hình vuông, hôp. Giấy to, nhỏ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Giới thiệu bài - Cho trẻ hát “Em yêu cây xanh” - Đàm thoại: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Chúng mình sẽ làm gì để cây xanh tốt? - Giáo dục trẻ không hái hoa bẻ cành * HĐ 2: Phát triển bài a. Hướng dẫn giải đề toán trong phạm vi 5, . - Cô lập một số đề toán cho trẻ giải. Đề 1: Bạn Na có 4 bông hoa, bạn Nhật tặng bạn Na 1 bông hoa nữa. Hỏi bạn Na có tất cả bao nhiêu bông hoa? Đề 2: Bạn Hằng có 3 quả cam, bạn Huy cho bạn Hằng 1 quả, bạn Nam cho bạn Hằng 1 quả nữa. Hỏi bạn Hằng có tất cả bao nhiêu bông hoa? Đề 3: Cô giáo có 2 quả na, cô chia cho bạn My 2 quả, cho bạn Anh 1 quả. Hỏi cô còn tất cả mấy quả na? Đề 4: Bạn Lan có 1 bông hoa, bạn Nga tặng bạn Lan 2 bông, bạn Huy tặng bạn Lan 1 bông, bạn Hằng tặng bạn Lan 1 bông nữa. Hỏi bạn Lan có tất cả bao nhiêu bông hoa? - Hướng dẫn, gợi ý trẻ và giải đề toán. - Khuyến khích, động viên trẻ khi trẻ giải toán. b. Hướng dẫn lập đề toán trong phạm vi 5 theo ý thích. - Cô cho tổ, cá nhân trẻ lập đề toán cho các bạn tổ khác giải. - Cho trẻ thi đua nhau giải và lập đề toán trong phạm vi 5 * HĐ 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ “ Nắng bốn mùa”. - Cả lớp hát. - em yêu cây xanh - Chăm sóc hoa - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và suy nghĩ đề toán của cô. Bạn Na có tất cả bông hoa( các tổ giải, 2-3 cá nhân trẻ giải) Bạn Hằng có tất cả quả cam (3-4 trẻ giải) Cô còn tất cả quả na ( 3-4 trẻ giải) Bạn Lan có tất cả 5 bông hoa( 3-4 trẻ giải) Tổ 1 lập đề toán cho tổ 2 giải, tổ 2 lập đề toán cho tổ 3 giải, tổ 3 lập đề toán cho tổ 1 giải. Cá nhân từng tổ lập và giải đề toán cho các bạn tổ khác giải. Các tổ thi đua nhau lập và giải đề toán. - Cả lớp đọc thơ và đi ra ngoài. - Nêu gương cắm cờ Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : **************************************** Thứ 4 ngày 09 tháng 5 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC: TOÁN Đề tài: Hướng dẫn cách lập và giải đề toán trong phạm vi 5. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách giải đề toán trong phạm vi 5. Biết tự lập được một đề toán cho các bạn giải trong phạm vi 5. - Rèn kỹ năng lập và giải toán cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng bà, mẹ, cô. II. Chuẩn bị: Một số đề toán trong phạm vi 5 cho trẻ lập. Băng giấy to, nhỏ.hình vuông, hôp. Giấy to, nhỏ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Giới thiệu bài - Cho trẻ hát “Em yêu cây xanh” - Đàm thoại: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Chúng mình sẽ làm gì để cây xanh tốt? - Giáo dục trẻ không hái hoa bẻ cành * HĐ 2: Phát triển bài a. Hướng dẫn giải đề toán trong phạm vi 5, . - Cô lập một số đề toán cho trẻ giải. Đề 1: Bạn Na có 4 bông hoa, bạn Nhật tặng bạn Na 1 bông hoa nữa. Hỏi bạn Na có tất cả bao nhiêu bông hoa? Đề 2: Bạn Hằng có 3 quả cam, bạn Huy cho bạn Hằng 1 quả, bạn Nam cho bạn Hằng 1 quả nữa. Hỏi bạn Hằng có tất cả bao nhiêu bông hoa? Đề 3: Cô giáo có 2 quả na, cô chia cho bạn My 2 quả, cho bạn Anh 1 quả. Hỏi cô còn tất cả mấy quả na? Đề 4: Bạn Lan có 1 bông hoa, bạn Nga tặng bạn Lan 2 bông, bạn Huy tặng bạn Lan 1 bông, bạn Hằng tặng bạn Lan 1 bông nữa. Hỏi bạn Lan có tất cả bao nhiêu bông hoa? - Hướng dẫn, gợi ý trẻ và giải đề toán. - Khuyến khích, động viên trẻ khi trẻ giải toán. b. Hướng dẫn lập đề toán trong phạm vi 5 theo ý thích. - Cô cho tổ, cá nhân trẻ lập đề toán cho các bạn tổ khác giải. - Cho trẻ thi đua nhau giải và lập đề toán trong phạm vi 5 * HĐ 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ “ Nắng bốn mùa”. - Cả lớp hát. - em yêu cây xanh - Chăm sóc hoa - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và suy nghĩ đề toán của cô. Bạn Na có tất cả bông hoa( các tổ giải, 2-3 cá nhân trẻ giải) Bạn Hằng có tất cả quả cam (3-4 trẻ giải) Cô còn tất cả quả na ( 3-4 trẻ giải) Bạn Lan có tất cả 5 bông hoa( 3-4 trẻ giải) Tổ 1 lập đề toán cho tổ 2 giải, tổ 2 lập đề toán cho tổ 3 giải, tổ 3 lập đề toán cho tổ 1 giải. Cá nhân từng tổ lập và giải đề toán cho các bạn tổ khác giải. Các tổ thi đua nhau lập và giải đề toán. - Cả lớp đọc thơ và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên đề tài: Giải câu đố về 1 số hiện tượng tự nhiên Trò chơi vận động: Mưa to mưa nhỏ Chơi tự do: I.Mục đích yêu cầu - Biết tên gọi, đặc điểm về các mùa, các hiện tượng thiên nhiên xảy ra trong cuộc sống - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - Trong TCVĐ: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi - Trong Chơi tự do: Trẻ chơi thoải mái, an toàn trong khi chơi - Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ II.Chuẩn bị - Địa điểm: Sân sạch sẽ bằng phẳng, an toàn cho trẻ - Một số câu đố - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết - Trò chơi tự do: Vòng, bóng,phấn, .... đồ dùng ngoài trời như bập bênh, cầu trượt... III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Trước khi ra ngoài trời cô nói rõ mục đích của buổi dạo chơi , nói rõ địa điểm. Cho trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết xếp thành 2 hàng dọc. Trẻ vừa đi vừa hát bài Cho tôi đi làm mưa với HĐ2: Phát triển bài *Hoạt động có mục đích Chúng mình đang đứng ở đâu? Thời tiết hôm nay như thế nào? Bây giờ đang là mùa gì? Chia trẻ làm 3 đội lắc xô dành dành quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng sẽ dành được 1 lá cờ kết thúc trò chơi đội nào có nhiều lá cờ đội đó thắng cuộc Cô lần lượt đọc các câu đố: Mùa gì ấm áp lòng người Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong Là mùa gì? Mùa gì đón ánh trăng rằm Rước đèn phá cỗ chị Hằng cùng vui? Là mùa gì? Chẳng ai biết mặt ra sao Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm? Là gì? Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không kêu mà rụng? Là gì? Tôi cho nước uống Cho ruộng dễ cày Cho đầy mặt sông Cho lòng đất mát Là gì? Long lanh trên ngọn cỏ Như những hạt kim cương Mặt trời vừa lên tỏ Tan biến luôn thân hình Làgì? Cô đọc câu đố giải đố động viên khen ngợi trẻ kiểm tra kết quả * Trò chơi vận động “Mưa to mưa nhỏ” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn khi nghe tiếng cô gõ xắc xô to dồn dập kèm theo lời nói Mưa to trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu. Khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ thong thả và nói Mưa tạnh trẻ chạy chậm bỏ tay xuống . Khi côdừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ( cô gõ lúc nhanh lúc chậm để trẻ phản ứng nhanh theo nhịp). Ai làm sai sẽ phảy nhảy lò cò Tiến hành cho trẻ chơi động viên khen ngợi trẻ chú ý sửa sai cho trẻ * Chơi tự do - Cô giới thiệu những đồ dùng đồ chơi mới mà cô đã chuẩn bị. cô cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích, quan sát bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi, cô tham gia chơi cùng trẻ. HĐ3: Kết thúc Cô nhận xét chơi cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, kiểm tra sĩ số và cho trẻ vào lớp. - Trẻ xếp thành 2 hàng vừa đi vừa hát bài Em đi qua ngã tư đường phố không chen lấn xô đẩy nhau ở sân trường trẻ trả lời theo ý hiểu mùa xuân Trẻ về theo nhóm trẻ lắc xác xô dành quyền trả lời - Mùa xuân - Mùa thu - Là sấm - Là mưa - Là hạt mưa - Là giọt sương - Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Trẻ tham gia trò chơi sôi nổi hào hứng - Tham gia chơi với đồ chơi mà trẻ thích, an toàn trong khi chơi - Tập trung, đi rửa tay xếp hàng vào lớp HOẠT ĐỘNG CHƠI/ CHƠI THEO Ý THÍCH - Làm quen với bài thơ “Nắng bốn mùa” I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, biết nội dung bài thơ, thuộc lời bài thơ và biết đọc lời bài thơ qua tranh chữ cái 2.Kỹ năng - Rèn khả năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3.Thái độ - Có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: Tranh thơ, bài hát của chủ đề. III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1.Giới thiệu bài Đàm thoại về thời tiết ngày hôm nay như thế nào ? Cô đọc câu đố: Mùa gì ấm áp Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong? Là mùa gì? Ngoài mùa xuân chúng mình còn biết mùa nào khác? HĐ2: Phát triển bài * Đọc diễn cảm Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Cô đọc kết hợp động tác minh hoạ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? , thơ cô vừa đọc có nội dung gì? Nội dung: Bài thơ nói về hình ảnh nắng của 4 mùa xuân , hè , thu , đông - Cô đọc trích dẫn, giảng nội dung(qua tranh chữ cái có hình ảnh) * Đàm thoại. - Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói lên điều gì? - Dịu dàng và nhẹ nhàng là ánh nắng của mùa nào? - Mùa hè ánh nắng như thế nào? - Mùa thu ánh nắng ra sao? - Mùa đông có ánh nắng như thế nào? Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ, khi đi chơi hay đi học phải đội mũ, đội nón... * Dạy trẻ đọc thơ - Lớp đọc : Lần 1cả lớp đọc, lần 2 đọc qua tranh chữ cái( 3-4 trẻ lên đọc) - Chuyển đội hình thành 1 vòng tròn - Các bạn nam đọc, các bạn nữ - Mời 2 bạn đứng trước mặt cô và 1 bạn ở tay phải cô, 1 bạn ở tay trái - Cá nhân trẻ lên đọc( 3-4 trẻ) Động viên khen ngợi trẻ kịp thời HĐ3: Kết thúc: Cô cho trẻ đọc bài thơ : Nắng 4 mùa - Trẻ đàm thoại cùng cô và trả lời - Nắng 4 mùa - Trẻ nghe và chú ý quan sát tranh, trả lời nội dung theo ý hiểu của trẻ - Trẻ nghe cô trích dẫn. - Bài thơ nắng 4 mùa - trả lời - Mùa xuân - Hung hăng hay giận giữ - Vàng hoe như muốn khóc - Mùa đông khóc hu hu bởi vì không có nắng - Trẻ nghe cô giáo dục - Trẻ đọc tích cực sôi nổi. - Trẻ đọc thơ *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp * Nêu gương, đánh giá cuối ngày: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : ************************************ Thứ 5, ngày 10 tháng 5 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC: Văn học Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ “ Nắng bốn mùa” I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, biết nội dung bài thơ, thuộc lời bài thơ và biết đọc lời bài thơ qua tranh chữ cái 2.Kỹ năng - Rèn khả năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3.Thái độ - Có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: Tranh thơ, bài hát của chủ đề. III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1.Giới thiệu bài Đàm thoại về thời tiết ngày hôm nay như thế nào ? Cô đọc câu đố: Mùa gì ấm áp Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong? Là mùa gì? Ngoài mùa xuân chúng mình còn biết mùa nào khác? HĐ2: Phát triển bài * Đọc diễn cảm Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Cô đọc kết hợp động tác minh hoạ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? , thơ cô vừa đọc có nội dung gì? Nội dung: Bài thơ nói về hình ảnh nắng của 4 mùa xuân , hè , thu , đông - Cô đọc trích dẫn, giảng nội dung(qua tranh chữ cái có hình ảnh) * Đàm thoại. - Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói lên điều gì? - Dịu dàng và nhẹ nhàng là ánh nắng của mùa nào? - Mùa hè ánh nắng như thế nào? - Mùa thu ánh nắng ra sao? - Mùa đông có ánh nắng như thế nào? Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ, khi đi chơi hay đi học phải đội mũ, đội nón... * Dạy trẻ đọc thơ - Lớp đọc : Lần 1cả lớp đọc, lần 2 đọc qua tranh chữ cái( 3-4 trẻ lên đọc) - Chuyển đội hình thành 1 vòng tròn - Các bạn nam đọc, các bạn nữ - Mời 2 bạn đứng trước mặt cô và 1 bạn ở tay phải cô, 1 bạn ở tay trái - Cá nhân trẻ lên đọc( 3-4 trẻ) Động viên khen ngợi trẻ kịp thời HĐ3: Kết thúc: Cô cho trẻ đọc bài thơ : Nắng 4 mùa - Trẻ đàm thoại cùng cô và trả lời - Nắng 4 mùa - Trẻ nghe và chú ý quan sát tranh, trả lời nội dung theo ý hiểu của trẻ - Trẻ nghe cô trích dẫn. - Bài thơ nắng 4 mùa - trả lời - Mùa xuân - Hung hăng hay giận giữ - Vàng hoe như muốn khóc - Mùa đông khóc hu hu bởi vì không có nắng - Trẻ nghe cô giáo dục - Trẻ đọc tích cực sôi nổi. - Trẻ đọc thơ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Tên đề tài: Quan sát thời tiết Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành. -Trẻ biết được đặc điểm chung của mùa hè thời tiết -Trẻ chơi hứng thú ,chơi đúng luật -Trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. II.Chuẩn bị - Sân trường bằng phẳng. III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Giới thiệu bài -Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc,kiểm tra sĩ số,trang phục phù hợp. -Cô nói mục đích chơi ngày hôm nay. 2.HĐ 2: Phát triển bài a. Quan sát có chủ đích -Chúng mình thấy thời tiết hôm nay thế nào? nóng hay lạnh. -Chúng mình có biết mùa này đang là mùa gì không. -Bầu trời như thế nào. -Cây cối thì làm sao nhỉ. -Mùa hè thời tiết nóng nực , cây cối và hoa có rất nhiều nhưng lại cũng hay có nhiều dịch bệnh vì những lúc thời tiết thay đổi đột ngột.Vì vậy,khi đi ra ngoài chúng mình phải đội mũ nón,ăn mặc phù hợp theo mùa và tắm rửa sạch sẽ nhé. b.Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi: Cô cho trẻ đứng sát vào đường vẽ ở 1 phai cuối của con suối.Khi cô nói:Nào cô cháu ta cùng vào rừng chơi.Khi đó cô và trẻ cùng nhẩy qua suối nhỏ. Đi khoảng 1m nhẩy tiếp qua con suối thứ 2.Khi qua bên suối thì cùng hái hoa,múa hát....khoảng 2-3 phút.Sau đó cô nói tối rồi chúng ta về nhà thôi trẻ nhẩy qua 2 con suối và về nhà.Về đến nhà cô tuyên dương trẻ nào nhẩy khéo léo qua suối mà không bị ngã. - Cho trẻ chơi. Cô nhận xét, động viên trẻ c. Chơi tự do -Cô cho trẻ chơi tự do với những đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích như bập bênh,vòng , bóng... -Cô chú ý bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi 3.HĐ3: Kết thúc Cô cho trẻ tập trung kiểm tra lại sĩ số, nhận xét tuyên dương khên ngợi động viên, cho trẻ đi rửa tay uống nước đi vệ sinh chuyển hoạt động - Trẻ thực hiện theo yêu cầu. Trẻ trả lời theo đặc điểm dấu hiệu thời tiết ngày hôm đó -Mùa hè ạ. -Trẻ trả lời theo đặc điểm thời tiết ngày hôm đó -Vâng ạ. Nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi. -Trẻ chơi theo ý thích của mình. Tập trung lại theo hiệu lệnh xắc xô sau đó đi rửa tay uống nước đi vệ sinh chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG CHƠI/ CHƠI THEO Ý THÍCH Tên đề tài:- Hướng dẫn trẻ lao động vệ sinh các góc chơi I.Mục đích –yêu cầu: - Trẻ biết các cách xắp xếp đồ chơi, lau dọn các góc chơi - Rèn cho trẻ kỹ năng lao động vệ sinh cho trẻ - trẻ giữ gìn vệ sinh lớp học II.Chuẩn bị:. Nước sạch,khăn lau III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1:Giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”. Trò chuyện về chủ đề, về việc giữ vệ sinh lớp học - Cô hỏi trẻ các góc chơi trong lớp? để các góc chơi luôn sạch sẽ và gọn gàng thì chúng mình phải làm gì? HĐ 2: Phát triển bài: *Hưỡng dẫn trẻ vệ sinh góc chơi: cho trẻ quan sát cách cô lau dọn các góc và sắp xếp đồ chơi cho gọn *Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ thực hành lao động vệ sinh các góc chơi - Cô đến hướng dẫn động viên trẻ làm - Cho trẻ giặt khan lau phơi lên và cho trẻ rửa tay HĐ 3: Kết thúc: - cho trẻ hát và đi ra ngoài chơi -Trẻ hát và trò chuyện cùng cô -Trẻ kể tên các góc chơi trong lớp - Phải lau dọn sắp xếp gọn gàng các đồ dùng đồ chơi - Quan sát cô làm mẫu -Trẻ thực hiện lau dọn vệ sinh các góc - trẻ thực hiện - trẻ hát và đi ra ngoài chơi - Nêu gương cắm cờ Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : ************************************ Thứ 6 ngày 11 tháng 5 năm 2018 MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Tìm hiểu ngày và đêm I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Bé nhận biết sự thay đổi của bầu trời vào lúc ngày và đêm. Bé biết các hoạt động của con người và con vật vào ban ngày và ban đêm. - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý . - Phát triển tư duy ghi nhớ có chủ đích của trẻ, rèn khả năng hát cho trẻ - Giáo dục bé biết bảo vệ sức khỏe bằng cách làm việc, sinh hoạt theo lịch ngày và đêm 3.Thái độ - Hứng thú tích cực với hoạt động II.Chuẩn bị * Đồ dùng của cô:   - Hình ảnh về các hiện tượng tự nhiên bầu trời ban ngày, bầu trời ban đêm III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Giới thiệu bài * Cho trẻ hát bài hát : “ Ánh Trăng hoà bình ” * Cô đàm thoại cùng trẻ: + Trăng thường xuất hiện ở đâu? Khi nào các con? + Trên bầu trời ngoài trăng còn có gì? + Mặt trời thường xuất hiện khi nào? =>Bầu trời có cả Mặt trăng và Mặt trời. Mặt trời xuất hiện vào ban ngày, còn Mặt trăng xuất hiện vào ban đêm. Hôm nay cô và các cháu cùng tìm hiểu về ngày và đêm 2.HĐ2: Phát triển bài * Cho trẻ quan sát tranh ban ngày + Con nhìn thấy gì trong bức tranh?( cô gọi 3-4 trẻ) + Các con có biết mặt trời mọc ở phía nào và lặn ở phía nào không? Mặt trời mọc vào buổi sáng ở phía Đông và lặn vào buổi chiều ở phía Tây đấy. + Con có nhận xét gì về quang cảnh bầu trời trong bức tranh?( Gọi 3-4 trẻ) Bầu trời trong xanh, có ông mặt trời khiến ta có thể nhìn rõ mọi cảnh vật. + Theo các con bức tranh này vẽ cảnh ngày hay đêm? Vì sao? + Cho trẻ đọc từ: Ban ngày + Con nhận biết ban ngày nhờ bộ phận giác quan nào? + Con có biết nhờ đâu mà mắt chúng ta có thể nhìn rõ mọi vật không? Vậy chúng mình cùng thực hiện một thí nghiệm để khám phá nhé. Bây giờ cả lớp hãy nhắm mắt lại nào. Nào 1,2,3, chúng ta cùng nhắm Các con có nhìn thấy gì không? - Nào 1-2-3 chúng ta cùng mở nhé. + Các con nhìn thấy gì ở xung quanh các con? Vậy nhờ có cái gì mà chúng mình nhìn rõ mọi vật? =>Nhờ có ánh sáng của mặt trời mà mắt chúng ta có thể nhìn thấy mọi vật ở xung quanh đấy. + Con hãy kể các hoạt động của con diễn ra vào ban ngày cho cô và cả lớp cùng biết nào? (cô gọi 3-4 trẻ kể về các hoạt động diễn ra vào ban ngày) Cho trẻ quan sát tranh hoạt động con người vào ban ngày Những hoạt động thường diễn ra vào ban ngày có thể diễn ra vào ban đêm không? + Các con có biết tại sao bầu trời lại sáng vào ban ngày không? Đúng rồi, nhờ có ông mặt trời toả ánh nắng soi xuống mặt đất mà con người có thể nhìn thấy mọi vật vào ban ngày đấy. + Vào những hôm trời nắng gắt chúng ta có thể nhìn trực tiếp vào ông mặt trời được không? Vì sao? + Khi trời nắng to chúng ta phải làm gì? Cho trẻ chơi trò chơi: Che nắng- Che mưa => GD: Vào những hôm trời nắng to khi đi ra đường chúng ta phải nhớ đội mũ, hoặc mang ô. + Bây giờ cả lớp hãy thử tưởng tượng cùng cô xem nếu trái đất của chúng ta một ngày không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra? ( cho 3-4 trẻ dự đoán) 2.2 Tìm hiểu về ban đêm - Cô đưa ra bức tranh vẽ cảnh ban đêm và hỏi trẻ: + Các con hãy quan sát bức tranh và nói cho cô biết bức tranh này vẽ cảnh ban đêm hay ban ngày? vì sao? + Ban đêm chúng mình có nhìn thấy được mọi vật xung quanh không? vì sao? + Để khắc phục điều kiện trời tối, con người phải nhờ đến gì? ( cho trẻ quan sát tranh quang cảnh ban đêm có bóng điện) + Các con nhận biết ban đêm nhờ bộ phận giác quan nào? + Nhìn lên bầu trời ban đêm các con thấy những gì? con thấy trăng giống hình gì? Trăng đầu tháng như thế nào? Trăng giữa tháng như thế nào? + Các con có biết trăng tròn nhất khi nào không? Người ta còn gọi trăng với cái tên rất đáng yêu chúng mình có biết đó là tên gì không? Các con có biết trăng vào đêm trung thu có điểm gì đặc biệt không? =>Vào đêm trung thu, trăng toả sáng con người có thể nhìn được mọi vật xung quanh mà không cần bóng điện như những đêm trăng khác + Theo các con những công việc của con người thường làm ban ngày có thể làm vào ban đêm được không? + Ban đêm con người thường làm gì? ở đâu? Cho trẻ nghe và làm động tác theo bài hát: Chúc bé ngủ ngon. + Con hãy thử tưởng tượng trái đất của chúng ta nếu một ngày chỉ có ban ngày mà không có ban đêm thì điều gì sẽ xảy ra? Cô nhấn mạnh: Trái đấ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 33 thời tiết - Copy.doc