Giáo án Mét khối

Xăng-ti-mét khối là gì?

+ Đề-xi-mét khối là gì?

+ Vậy mét khối là gì ?

* GV nhận xét và giới thiệu : Mét khối viết tắt là m3

* GV treo tranh hình lập phương có cạnh dài 1m.

+ Tương tự như các đơn vị đề-xi-mét, xăng-ti-mét đã học, hãy cho biết hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm? Giải thích?

+ Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3?

1m3 = 1000dm3

 

docx5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mét khối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán (Tiết 112): MÉT KHỐI A. Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng đúng về mét khối., biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối - Nhận biết được mối quan hệ về mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình - Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại - Áp dụng để giải các bài toán thực tiễn có liên quan. B. Đồ dùng dạy học: + Tranh vẽ mét khối + Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: * GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở nháp. + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Mét khối – Ghi bảng 2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng và quan hệ a) Mét khối + Xăng-ti-mét khối là gì? + Đề-xi-mét khối là gì? + Vậy mét khối là gì ? * GV nhận xét và giới thiệu : Mét khối viết tắt là m3 * GV treo tranh hình lập phương có cạnh dài 1m. + Tương tự như các đơn vị đề-xi-mét, xăng-ti-mét đã học, hãy cho biết hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm? Giải thích? + Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3? 1m3 = 1000dm3 + Vậy 1m3 bằng bao nhiêu cm3? 1m3 = 1000000cm3 b) Nhận xét * GV: treo bảng phụ + Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé. * GV: gắn các tấm thẻ vào bảng theo câu trả lời của HS + Gọi 4 HS lên bảng, lần lượt viết vào … trong bảng. m3 dm3 cm3 1m3 = …..dm3 1dm3 = …cm3 = …m3 1cm3 = …dm3 + HS nhận xét + Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau. (liền trước) 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS làm bài vào vở + Gọi HS đọc bài làm , chữa bài + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá: Khi đọc các số đo ta đọc như đọc số tự nhiên, phân số hoặc số thập phân; sau đó đọc kèm ngay tên đơn vị đo. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng. + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS thảo luận nhóm đôi để làm bài * GV gợi ý + Hãy nhận xét đơn vị đo của các số đo kích thước. + Ta phải xếp mấy hàng các hình lập phương 1dm3 để được 1 lớp? Mỗi hàng có mấy hình? + Ta phải xếp mấy lớp hình lập phương 1dm3 để đầy hộp? + Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1dm3? + HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng * GV nhận xét đánh giá và chữa bài. III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 1dm3 = …cm3; 25dm3 =…cm3 8,5dm3 =…cm3 ; dm3 = …cm3 b) 5000cm3 = ……dm3 2860000cm3 = …dm3 8600cm3 = …dm3 125000cm3 = …dm3 - Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương cạnh dài 1cm. .... - HS nhắc lại - HS nêu và giải thích - 1m3 = 1000dm3 - Vì 1dm3 = 1000cm3 nên 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 - Mét khối, đề-xi-mét khối , xăng-ti-mét khối - HS làm bài - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau và bé bằng đơn vị đo thể tích lớn hơn liền trước. - 1 HS đọc - HS làm bài - HS chữa bài - 1 HS - HS làm bài - HS chữa bài - 1 HS đọc - HS thảo luận - Các đơn vị đều giống nhau - Xếp 3 hàng, mỗi hàng có 5 hình lập phương 1dm3thì được 1 lớp - 2 lớp - 5 x 3 = 15 (hình lập phương 1dm3) Toán (Tiết 113): LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Củng cố rèn kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo. - Rèn kĩ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo. B. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi bài tập 1b C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: + Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học? + Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? * GV nhận xét, đánh giá II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng. 2.Thực hành - Luyện tập Bài 1: a) Yêu cầu HS đọc đề bài + HS cả lớp làm vào vở. + 1 tổ HS nối tiếp nhau chữa bài, mỗi HS chữa một số đo. + HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. * GV đánh giá + Yêu cầu HS nêu cách đọc chung b) Yêu cầu HS đọc đề bài + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp + HS chữa bài trên bảng lớp. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài * GV treo bảng phụ ghi đầu bài: + Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài + 1 HS làm bảng lớp + HS chữa bài * GV: cả 3 cách đọc (a), (b), (c) đều đúng Bài 3: HS đọc đề bài * GV gợi ý: Hãy đưa các số đo về dạng số thập phân với cùng đơn vị đo. Nhẩm lại quy tắc so sánh số thập phân (hoặc quy tắc so sánh số tự nhiên + HS nhận xét các số đo. + HS làm bài vào vở; 3 HS làm bảng lớp. + HS nhận xét * GV: nhận xét, đánh giá + Chuyển phân số thập phân sang số thập phân, ta làm thế nào? III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - Mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - Hai đơn vị thể tích liền kề hơn kém nhau 1000 lần. - 1 HS - HS làm bài - HS đọc bài làm - HS nhận xét và chữa bài - Đọc số đo rồi đọc đơn vị đo. - HS nhận xét và chữa bài - HS theo dõi - HS làm bài theo nhóm - 1 HS làm bảng - HS chữa bài - 1 HS - HS trả lời - 3 HS làm bảng lớp - HS trả lời.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxMét khối.docx
Tài liệu liên quan