Kết luận.
- Khi xuất hiện kim loại đồngđã cơ bản biến đổi xã hội việt nam từ hình thái xã hội nguyên thủy sang xã hội văn minh.
- Những hiện vật được lưu dữ, rừu, dao găm, thạp đồng ở yên bái, chiếc nôi ở việt khê hải phòng.
- Bức tượng cổ nhật được tìm thấy ở văn điển hà nội.
+ Tìm hiểu mt thời kì đồ đồng.
Nhóm 3
? Thời kì này người việt cổ thường tranh trí những hoa văn gì?
+ Trống đồng đông sơn .
? Trống đồng được coi là đẹp nhất được tìm thấy ở đâu?
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Bài 2: Thường thức Mĩ thuật sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2. Ngày soạn :29/8/2018
TIẾT 2. Ngày dạy : 31/8/2018
BÀI 2
THƯỜNG THỨC MT SƠ LƯỢC VỀ MT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
I/MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Nắm được sơ lược bối cảnh lịch sử xã hội thời nguyên thủy cổ đại.
- Hiểu được đặc điểm một số hình vẽ trang trí trên các đồ dùng thông dụng là sự phản ánh tiến trình phát triển của mĩ thuật cổ đại của dân tộc.
- nhận thức chung về giá trị thẩm mĩ và giá trị sữ dụng của các di sản, sản phẩm văn hóa, đời sống của mĩ thụât thời cổ đại.
2. Kĩ năng.
- Nhó được mốc giai đoạn lịch sử và một số địa diểm có di vật khảo cổ khai quật được thời kỳ nguyên thủy cổ đại.
- Nhớ được một số hiện vật mĩ thuật.
- Nhận biết được một số giá trị chung của di vật cổ đại.
- Nhớ và trình bày được một số nét về giá trị mĩ thuật của trống đồng Đông Sơn.
3.Thái độ.
- HS chân trọng nghệ thuật đặc sắc của ông cha ta để lại.
II/ CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo.
- Sách giáo khoa, SGV
2. Đồ dùng dạy học.
a .Giáo viên.
- Tranh ảnh hình vẽ liên quan đến bài giảng.
- Bộ đồ dùng mt 6
- Phóng to hình ảnh trống đồng đông sơn.
- Tài liệu in trong cuốn trống đồng việt nam.
b.Học sinh.
- Sưu tầm các bài viết các hình ảnhvề mt việt nam thời kì cổ đại, trên báo trí.
- Bút màu, giầy vẽ.
3.Phương pháp dạy- học.
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
- Phương pháp thuyết trình, minh họa
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra dụng cụ hoc tập
- 3/ Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài.
Hoạt động 1 Tìm hiểu một vài nét về lịch sử.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thiết bị -ĐDDH
GV đặt một vài câu hỏi rồi vào bài.
? Em biết gì về thời kì đồ đá?
?Thời lì đồ đồng trong lịch sử việt nam ntn?
+Tìm hiểu vài nét về thời kì việt nam thời kì cổ đại.
GV cho hs tìm hiểu về thời kì đồ đá và đồ đồng .
GV phát phiếu câu hỏi
? Việt Nam đã được xác định là một trong những cái nôi của loài người chưa?
? Mt Việt Nam phát triển ntn?
Kết luận
I/Sơ lược về bối cảnh lịch sử.
-Việt Nam đã được xác định là một trong những cái nôi của loài người, nghệ thuật việt nam có sự phát triển liên tục ,trải qua nhiều thế kỉ, và đã đạt được đỉnh cao trong sáng tạo.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS chú ý nghe giảng
Bộ tranh trong đddh mt 6
Một số tranh ảnh liên quan tới bài học
-phóng to hình ảnh hình mặt người, và hình viên đá cuội.
Hoạt Động 2 Sơ lược về MT Việt Nam thời kì cổ đại
GV cho hs chia nhóm (4nhóm)
GV hướng dẫn hs quan sát sgk
GV phát phiếu câu hỏi.
Nhóm 1
? Dấu ấn đầu tiên của mt việt nam được tìm thấy ở đâu?
? Hình vẽ được thể hiện như thế nào?
? Ngoài ra còn được tìm thấy ở đâu?
Kết luận
II/ Sơ lược về Mt Việt Nam thời kì cổ đại.
Dấu ấn đầu tiên của nền mt việt nam là hình mặt gười khắc trên vách đá hang đồng nội (hòa bình)
-Ngoài ra nói đến thời kì đồ đá phải nói đến viên đá cuội khắc hình mặt người được tìm thấy ở na ca (thái nguyên) , và các công cụ sản xuất như rừu dá, bàn nghiền, tìm thấy ở phú thọ (hòa bình).
HS thảo luận
HS trình bày thảo luận
HS chú ý nghe giảng
-Một số hình ảnh như rưu đá, dao găm, thạp đồng, bức tượng cổ.
Hoạt Động 3 Tìm hiểu vài nét về thời kì đồ đồng.
Nhóm 2
? Khi suất hiện kim loại đồng thì xã hội nguyên thủy đã chuyển sang giai đoạn nào?
? Những hiện vật còn lưu dữ đến nay là những hiện vật gì?
? Bức tương cổ nhất được tìm thấy ở đâu?
Kếùt luận.
- Khi xuất hiện kim loại đồngđã cơ bản biến đổi xã hội việt nam từ hình thái xã hội nguyên thủy sang xã hội văn minh.
- Những hiện vật được lưu dữ, rừu, dao găm, thạp đồng ở yên bái, chiếc nôi ở việt khê hải phòng.
- Bức tượng cổ nhật được tìm thấy ở văn điển hà nội.
+ Tìm hiểu mt thời kì đồ đồng.
Nhóm 3
? Thời kì này người việt cổ thường tranh trí những hoa văn gì?
+ Trống đồng đông sơn .
? Trống đồng được coi là đẹp nhất được tìm thấy ở đâu?
Kếùt luận.
- Người việt cổ thường được trang trí các hoa văn hình chữ s .
- Trống đồng được coi là đẹp nhất được tìm thấy ở đông sơn Thanh Hóa.
Nhóm 4
? Nét đẹp chủ yếu của trống đồng là ở phần nào?
? Nó còn bị ảnh hưởng của nền văn hóa nào?
Kếùt luận.
- Hình khắc trên mặt trống đồng làhình khắc giã gạo múa hát, các con thú và các chiến binh trên thuyền, đó là nét đẹp nổi bật của trống đồng.
kết luận chung
-MT thời cổ đại có sự phát triển nối tiếp liên tục suốt hàng chục nghìn năm, đó là một nền mt do hoàn toàn người việt cổ sáng tạo nên.
MT Việt Nam thời kì cổ đại là mt mởkhông ngừng giao lưu với các nền mt khác cùng thời ở khu vực hoa nam , Đông Nam Aù, Lục Địa và Hải Đảo.
HS thảo luận
HS trình bày thảo luận
HS chú ý nghe giảng
HS thảo luận
HS trình bày thảo luận
HS chú ý nghe giảng
HS thảo luận
HS trình bày thảo luận
HS chú ý nghe giảng
HS chú ý nghe giảng
Hình ảnh các hoạt tiết hoa văn .
Hình mặt trống đồng
Hình các họa tiết trên mặt trống đồng
4 . Củng cố . Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả học tập.
GV đặt câu hỏi để củng cố bài.
? Thời kì đồ đá để lại những gì? Đồ đồng?
5. Dặn dò
HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau.
6. Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 2 So luoc ve Mi thuat Viet Nam thoi ki Co dai_12412365.doc