Giáo án Mĩ thuật 6 - Chủ đề: 1 sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng

MỤC TIÊU KẾT QUẢ

-Kiến thức cần đạt: Nắm được một số hoa văn trên trống đồng Đông Sơn.

-Kỹ năng cần có: HS trả lời được các câu hỏi, vẽ được hoa văn trên trống đồng.

-Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển cảm thụ được vẽ đẹp, giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật, giới thiệu, nhận xét sản phẩm của mình. - Kiến thức có được: Hiểu được trên trống đồng có những hoa văn gì và vận dụng vào để vẽ.

 - Kỹ năng làm được: Cảm nhận được giá trị thẩm mĩ thông qua các tác phẩm

- Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật.

 

doc18 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Chủ đề: 1 sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN: MĨ THUẬT – 6 CHỦ ĐỀ: 1 SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG (Số tiết: 03) Ngày dạy: Từ 21/08 – 09/09/ 2017 Giáo viên: Nguyễn Thị Út I.Mục tiêu chung: - Hiểu được sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng. - Mô phỏng được hoa văn trên trống đồng đông sơn. - Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá tri nghệ thuật cha ông để lại. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp quan sát Phương pháp thuyết trình Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ Hình thức tổ chức: Làm theo nhóm và lấy ý kiến cá nhân III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV: SGK, tranh ảnh sưu tầm Chuẩn bị của HS: SGK, giấy, chì, tẩy,màu, vở viết IV. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của GV Đồ dùng/phương tiện/ sản phẩm của HS Hoạt động 1( tiết 1) TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Nắm được một số kiến thức về mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng. -Kỹ năng cần có: HS trả lời được các câu hỏi, vẽ được hoa văn trên trống đồng. -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển cảm thụ được vẽ đẹp, giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật, giới thiệu, nhận xét sản phẩm của mình. - Kiến thức có được: Hiểu được sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng. - Kỹ năng làm được: Cảm nhận được giá trị thẩm mĩ thông qua các tác phẩm - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật. Hoạt động 1 Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng 1.1.Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng - Rìu tay thời đại đồ đá cũ Núi Độ Thanh Hóa, chất liệu bằng đá -Trống đồng,chất liệu bằng đồng. -Thời đại đồ đá : Cách ngày nay hàng vạn chục năm. Làm 3 giai đoạn Thời đại đồ đá cũ -Tìm thấy ở Núi Đọ Thanh Hóa Hiện vật: Các công cụ sản xuất thô sơ -Chất liệu làm bằng đá Thời đại đồ đá giữa và đồ đá mới -Miền núi phía bắc, đồng bằng ven biển miền trung -Đá, sừng, vỏ,sò, xương thú, gốm... -Hoa văn khắc vạch, dấu vặn thừng, ô quả trám, hình gân lá, hình sóng nước... - Hình chạm khắc trên vách đá hang đồng nội Hòa Bình. Thời đại đồ đồng -4000-5000 năm -Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun( Vĩnh Phúc) -Công cụ sản xuất,đồ dùng sinh hoạt,vũ khí chiến đấu, tượng đồ trang sức......nổi bật nhất trống Đồng Đông Sơn. -Phát triển lên tới đỉnh cao. Nguyên tắc lặp lại, xen kẽ, đối xứng bày. GV nhận xét và cũng cố Khởi động: Kiểm tra đồ dùng học tập Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm - Em nhận ra những hiện vật gì? - Hiện vật đó thuộc thời đại nào? Được làm bằng chất liệu gì? - Thời đại đồ đá cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm? Được chia làm mấy giai đoạn? -Các nhà khảo cổ tìm thấy ở đâu? Tìm thấy những hiện vật nào? Làm bằng chất liệu gì? -Các nhà khảo cổ tìm thấy ở đâu? Tìm thấy những hiện vật nào? - Làm bằng chất liệu gì? - Hình dạng hoa văn trang trí phát triển như thế nào? Em hãy cho biết dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật tạo hình? Hoa văn trên gốm Hoa Lộc Thanh Hóa Đồ gốm ở Minh Cầm Bàu Tró, Quảng Bình - GV kết luận - Chia lớp làm 4 tổ thời gian trong vòng 6 phút - Thời đại đồ đồng cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?( Tổ 1) - Em hãy kể những địa danh mà em biết? ?( Tổ 2) - Tìm thấy những hiện vật nào? Hiện vật nào là hiện vật nổi bật nhất? ?( Tổ 3) - Đồ đồng phát triển như thế nào? Hoa văn trên gốm thể hiện theo các nguyên tắc nào? ?( Tổ 4) -Đại diện tổ lên trình bày GV kết luận -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV -Trả lời theo nhận thức của học sinh -Trả lời theo nhận thức của học sinh -Trả lời theo nhận thức của học sinh - GV yêu cầu HS quan sát một số hiện vật trang 6,7 - GV kết luận -Trả lời theo nhóm HS quan sát tranh trang 8,9 -GV kết luận, cũng cố - Ghi nhớ Nhận xét của tổ -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh thời đại đồ đá, đồ đồng. -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS chuẩn bị giấy bút làm thảo luận nhóm đại diện tổ lên trình bày Hoạt động 2( tiết 2) TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Nắm được một số hoa văn trên đá, trống đồng Đông Sơn. -Kỹ năng cần có: HS trả lời được các câu hỏi về một số hoa văn trên đá,hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển cảm thụ được vẽ đẹp, giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật. - Kiến thức có được: Hiểu được trên trống đồng có những . - Kỹ năng làm được: Cảm nhận được giá trị thẩm mĩ thông qua các tác phẩm - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật. Hoạt động 2: ( tiết 2) 1.2.Tìm hiểu hiện vật tiêu biểu thời đại đồ đá, đồ đồng Hình mặt người trên vách đá GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trong vòng 6 phút, chia lớp thành 3 tổ. -Hàng vạn năm, khắc vào đá (khoảng 2 cm) Công cụ đá, mảnh gốm thô gần cửa hang cao 1,5-1,7 cm -Vuông chữ điền, đuôi mày rậm, chi tiết khuôn mặt khắ nét rõ ràng -Hình khuôn mặt hai bên mảnh mai mềm mại, khuôn mặt hình bán nguyệt, không có lông mày dịu dàng hơn đó là khuôn mặt của phụ nữ -Hình chữ Y giống như những chiếc sừng, người Việt Cổ hóa trang để đi săn, hoặc giống với 1 vật tổ được người nguyên thủy thờ cúng -GV kết luận, trình bày Khởi động: Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm -Hình mặt người xuất hiện cách đây bao lâu? Công cụ đá và mảnh gốm cao như thế nào? (Tổ 1) -Người đà ông khắc trên đá có khuôn mặt như thế nào? Hình khuôn mặt hai bên diễn tả như thế nào? Phía trên ba khuôn mặt có hình gì? (Tổ 2) -Em hãy nêu tóm tắt hình dạng, họa tiết, cách sắp xếp họa tiết trên trống đồng Đông Sơn, các hoa văn trên trống phản ánh những cảnh gì? (Tổ 3) -GV kết luận, cũng cố -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV -Trả lời theo nhận thức của học sinh -Trả lời theo nhóm -GV kết luận, cũng cố - Ghi nhớ Nhận xét của tổ -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh trên đá, trống đồng Đông Sơn. -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS đọc bài ghi nhớ Hoạt động 3( tiết 3) MÔ PHỔNG HỌA TIẾT TRÊN TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Nắm được một số hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. -Kỹ năng cần có: HS trả lời được các câu hỏi, vẽ được hoa văn trên trống đồng. -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển cảm thụ được vẽ đẹp, giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật, giới thiệu, nhận xét sản phẩm của mình. - Kiến thức có được: Hiểu được trên trống đồng có những hoa văn gì và vận dụng vào để vẽ. - Kỹ năng làm được: Cảm nhận được giá trị thẩm mĩ thông qua các tác phẩm - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật. Hoạt động 3: 2.1.Quan sát và nhận xét -Hoa văn thể hiện hình ảnh: Người giả gạo, chim, nai... Hình dáng đường nét của các hoa văn: Thể hiện đơn giản, chắt lọc mang tính cách điệu bằng những đường kỉ hà. 2.2. Các vẽ mô phỏng hoa văn trên trống đồng Đông Sơn -Gồm 3 bước: Bước 1: Vẽ phác khung hình chung Bước 2: Vẽ chi tiết Bước 3: Tô màu 2.3.Thực hành GV yêu cầu vẽ trên giấy A4 2.4.Nhận xét - Bố cục hợp lí - Hoa văn đẹp -Màu sắc hài hòa Khởi động: Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm -Quan sát hình 1.3 trang 12 - Các hoa văn thể hiện hình ảnh gì? - Hình dáng, đường nét của các hoa văn như thế nào? GV yêu cầu HS đọc bài ghi nhớ -Quan sát hình 1.4 trang 12 - Em hãy cho biết các bước vẽ mô phỏng hoa văn trên trống đồng Đông Sơn? -GV kết luận -Quan sát hình 1.4 trang 12 -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV -Trả lời theo nhận thức của học sinh GV yêu cầu vẽ mô phỏng lại hoa văn hình 1.2, 1.3 theo ý thích GV yêu cầu treo tranh và nhận xét -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh trống đồng Đông Sơn. -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS đọc bài ghi nhớ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN: MĨ THUẬT – 6 CHỦ ĐỀ: 2 KHỐI HỘP TRONG KHÔNG GIAN (số tiết 4) Ngày dạy: Từ 11/09 – 07/10/ 2017 Giáo viên: Nguyễn Thị Út I.Mục tiêu chung: - Nhận biết được đặc điểm của khối hộp trông không gian. - Vẽ được khối hộp với các mặt sáng, tối trong không gian. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát Phương pháp gợi mở Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ Hình thức tổ chức: Làm theo nhóm và lấy ý kiến cá nhân III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV: SGK, tranh ảnh sưu tầm Chuẩn bị của HS: SGK, giấy vẽ, giấy màu, chì, tẩy,màu vẽ, vở viết, keo, băng dính.... IV. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của GV Đồ dùng/phương tiện/ sản phẩm của HS Tuần 4: Ngày dạy: 11/09/2017 Hoạt động 1( tiết 1) VẼ KHỐI HỘP MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Nhận biết được đặc điểm của khối hộp lập phương, góc nhìn, đường tầm mắt. -Kỹ năng cần có: Vận dụng kiến thức đặc điểm của khối hộp lập phương, góc nhìn, đường tầm mắt áp dụng vào bài. -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển cảm thụ được vẽ đẹp, giữ gìn và trân trọng mọi vật trong không gian. - Kiến thức có được: Hiểu được đặc điểm của khối hộp lập phương, góc nhìn, đường tầm mắt.. - Kỹ năng làm được: HS vẽ khối lập phương ở mỗi góc khác nhau trong không gian và vận dụng phối cảnh vào vẽ. - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng mọi vật trông không gian. Hoạt động 1 1.1.Tìm hiểu Ghi nhớ: sgk -Các mặt khối lập phương bằng nhau -Các mặt có hình dạng là hình vuông -Các cặp đối diện trong cùng mặt song song với nhau Ghi nhớ: sgk -Đường tầm mắt chính giữa -Đường tầm mắt cao -Đường tầm mắt thấp -Đường tầm mắt -Điểm tụ 1.2.Vẽ khối hộp Bước 1: Phác khung hình chung của khối hộp Bước 2: Phác hình các cạnh Bước 3: Vẽ đậm nhạt Ghi nhớ:sgk 1.3.Nhận xét Bố cục: Đẹp Tỉ lệ:Cân đối Đậm nhạt: Có sáng tối Khởi động: Kiểm tra đồ dùng học tập Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm Thế nào là đường tầm mắt chính giữa? Tổ 1 Thế nào đường tầm mắt cao ? tổ 2 Thế nào đường tầm mắt thấp? tổ3 Em hãy nêu các bước vẽ khối hộp? Em hãy nhận xét bố cục, tỉ lệ, đậm nhạt của bức tranh? -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV Gv sử dung phương pháp trực quan, đọc ghi nhớ -Trả lời theo nhận thức của học sinh GV chia lơp làm ba tổ thảo luận nhóm thời gian trong vòng 5 phút GV chốt lại GV đặt mẫu vẽ cho HS quan sát -Trả lời theo nhận thức của học sinh quan sát hình 2.6 trang 18 GV chốt lại và cũng cố bài -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh . -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS chuẩn bị giấy bút làm thảo luận nhóm đại diện tổ lên trình bày Các bước vẽ khối hộp Tranh vẽ của HS Tuần 5: Ngày dạy: 18/09/2017 Hoạt động 2( tiết 2) VẼ CÁC ĐỒ VẬT DẠNG KHỐI HỘP MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Nắm được một số hình dạng, cấu trúc và đặc điểm của đồ vật. -Kỹ năng cần có: HS hiểu cách vẽ đồ vật dưới dạng hình khối đơn giản. -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển cảm thụ được vẽ đẹp, giữ gìn và trân trọng các đồ vật xung quanh. - Kiến thức có được: HS các đồ vật có hình dạng riêng, chúng hình thành những hình khối cơ bản . - Kỹ năng làm được: Xác định bố cục hình vẽ, vẽ phác khung hình chung và các bộ phận của đồ vật, vẽ chi tiết các bộ phận,vẽ màu. - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng các đồ vật xung quanh. Hoạt động 2: ( tiết 2) 2.1. Tìm hiểu Đồ vật có hình dạng riêng. Hình khối cơ bản: khối hộp, khối trụ..... Ghi nhớ: sgk 2.2. Cách thực hiện Vẽ phác nét chính Vẽ chi tiết Tô màu Ghi nhớ: sgk 2.3.Thực hành Cá nhân vẽ đồ vật theo ý thích Khởi động: Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm Đồ vật có hình dạng như thế nào? Đồ vật có những hình khối cơ bản nào? Em hãy nêu các bước vẽ đồ vật dạng khối hộp? Em hãy quan sát tranh tham khảo hình 2.10 ? Em hãy vẽ đồ vật theo ý thích? Em hãy vẽ đồ vật trong một căn phòng? -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV -Trả lời theo nhận thức của học sinh GV yêu cầu thảo luận nhóm hình 2.9 chia lớp làm 3 tổ Làm theo cá nhân Làm theo nhóm GV chốt lại và cũng cố bài -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh đồ vật có dạng khối hộp. -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS đọc bài ghi nhớ trang 19 Tranh ảnh các bước HS đọc bài ghi nhớ trang 20 Giấy vẽ, chì, tẩy, thước, màu Tuần 6: Ngày dạy: 25/09/2017 Hoạt động 3( tiết 3) SẮP XẾP CÁC ĐỒ VẬT TRONG CĂN PHÒNG MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Nắm được cách sắp xếp các đồ vật trong căn phòng. -Kỹ năng cần có: HS trả lời được các câu hỏi, vẽ được bố cục trong căn phòng. -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển cảm thụ được vẽ đẹp, giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật, giới thiệu, nhận xét sản phẩm của mình. - Kiến thức có được: Hiểu được cách sắp xếp vận dụng vào để vẽ. - Kỹ năng làm được: Cảm nhận được giá trị thẩm mĩ thông qua các tác phẩm - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật. Hoạt động 3: 3.1. Tìm hiểu Ghi nhớ: sgk 3.2. Thực hành Khởi động: Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm Em hãy quan sát 2.11 và 2.12? Em hãy sắp xếp đồ vật trong căn phòng theo nhóm? -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV -Trả lời theo nhận thức của học sinh, đọc ghi nhớ. GV chốt lại và cũng cố bài -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh . -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS đọc bài ghi nhớ Tuần 7: Ngày dạy: 02/10/2017 Hoạt động 4( tiết 4) TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Nắm được một số bố cục hình dáng màu sắc từng sản phẩm, cách sắp xếp đồ vật, sử dụng màu sắc tạo không gian căn phòng, thay đổi đồ vật trong căn phòng, ý tưởng sáng tạo. -Kỹ năng cần có: HS biết sắp xếp đồ vật trong căn phòng, trưng bày và giới thiệu sản phẩm của mình. -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển cảm thụ được vẽ đẹp, giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật, giới thiệu, nhận xét sản phẩm của mình. - Kiến thức có được: Hiểu được cách sắp xếp căn phòng và vận dụng vào để trưng bày và giới thiệu sản phẩm. - Kỹ năng làm được: Cảm nhận được giá trị thẩm mĩ thông qua các tác phẩm của mình. - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật, và các đồ vật xung quanh. Hoạt động 3: HS thuyết trình theo tổ Phát triển – Mở rộng Khởi động: Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm Em hãy thuyết trình sản phẩm của mình theo tổ? Bố cục, hình dáng, màu sắc? Cách sắp xếp đồ vật đã hợp lí chưa? Có thể thay đổi vị trí đồ vật trong căn phòng không? Ý tưởng sáng tạo như thế nào? Cảm nhận về sản phẩm? Em hãy tạo hình các đồ vật có dạng khối hộp, bằng cách cắt , gấp giấy? -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV -Thuyết trình theo nhận thức của học sinh GV chốt lại và cũng cố bài, chuẩn bị bài mới -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh . -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS đưa sản phẩm lên thuyết trình theo tổ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN: MĨ THUẬT – 6 CHỦ ĐỀ: 3 MÀU SẮC (số tiết 4) Ngày dạy: Từ 10/10 – 04/11/ 2017 Giáo viên: Nguyễn Thị Út I.Mục tiêu chung: - Nắm được một số kiến thức cơ bản,về màu sắc, hòa sắc, cách vẽ tranh. - Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ bằng nhiều hình thức - Cảm nhận được vẽ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập mĩ thuật và trong cuộc sống. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp thuyết trình, quan sát, gợi mở, thảo luận nhóm nhỏ, liên hệ thực tiễn cuộc sống Hình thức tổ chức: Làm theo nhóm và lấy ý kiến cá nhân III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV: Bảng tuần sắc Màu cơ bản Một số tác phẩm của họa sĩ Một số tác phẩm của HS năm trước, SGK. Chuẩn bị của HS: SGK, giấy vẽ, giấy màu, chì, tẩy,màu vẽ, vở viết, keo, băng dính.... IV. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của GV Đồ dùng/phương tiện/ sản phẩm của HS Tuần 8: Ngày dạy: 10/10/2017 Hoạt động 1( tiết 1) TÌM HIỂU VỀ MÀU SẮC MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc. -Kỹ năng cần có: HS quan sát và nhận biết màu sắc cơ bản, các cặp màu, các gam màu. -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển: Thêm yêu quí màu sắc xung quanh, trân trọng cuộc sống muôn màu, ứng dụng màu sắc vào học tập và cuộc sống. - Kiến thức có được: Hiểu được các loại màu cơ bản -Kỹ năng làm được: Vận dụng màu sắc vào học tập Sử dụng được màu sắc - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng, yêu quý những màu sắc xung quanh mình. Hoạt động 1 1.1.Màu sắc Màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam Màu nhị hợp:Tím, cam, xanh lục Màu bổ túc: -Vàng- tím -Đỏ -xanh lục -Xanh lam- cam Màu nóng: Vàng, cam, hồng, nâu, đỏ ... Màu lạnh: Xanh lam, xanh lục,tím,.... Màu trung tính: Đen, trắng 1.2. Trãi nghiệm vẽ tranh theo nhạc Khởi động: GV cho HS hát một bài hát về màu sắc “Ba ngọn nến lung linh của Ngọc Lễ và Phương Thảo” Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm Em hãy vẽ màu cơ bản vào ô trống, và pha trộn màu sắc? Vẽ các cặp màu bổ túc, cách thể hiện màu nóng, màu lạnh? Trong cuộc sống các em thường thấy những màu nào cơ bản nhất? Những màu đặt cạnh nhau có đẹp hay không? Cho ví dụ? Màu cơ bản là gì? Màu nhị hợp là gì? Màu bổ túc là gì? Màu nóng là gì? Màu lạnh là gì? Màu trung tính là gì? Em hãy lắng nghe âm nhạc, cảm nhận giai điệu, vận động cơ thể, vẽ màu theo nhịp phách, tiết tấu? -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV Gv sử dung phương pháp trực quan, treo bảng tuần sắc -Trả lời theo nhận thức của học sinh GV cho HS vừa nghe nhạc vừa vẽ tranh GV chốt lại và cũng cố bài, chuẩn bị bài mới -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh thời đại đồ đá, đồ đồng. -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS màu vẽ GV bảng tuần sắc HS chuẩn bị giấy, bút màu. Tuần 9: Ngày dạy: 17/10/2017 Hoạt động 2( tiết 2) TÌM HIỂU VỀ HÒA SẮC MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Thưởng thức tranh, hiểu được hòa sắc, vẽ tranh theo âm nhạc . -Kỹ năng cần có: HS hiểu cách vẽ tranh theo hòa sắc. -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển cảm thụ được vẽ đẹp, giữ gìn và trân trọng các đồ vật xung quanh. - Kiến thức có được: HS hiểu được hòa sắc, vẽ tranh theo âm nhạc . . - Kỹ năng làm được: Vẽ theo hòa sắc thông qua tích hợp âm nhạc. - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng các màu sắc xung quanh. Hoạt động 2: ( tiết 2) 2.2. Thưởng thức Tranh 2.2. Hòa sắc Ghi nhớ Ghi nhớ Khởi động: Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm - Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ theo nhạc từ hoạt động trước. - Gợi mở, khuyến khích HS quan sát, nêu cảm nhận về màu sắc, hình ảnh tưởng tượng trong bức tranh. - Yêu cầu HS quan sát những mảng màu đã chọn để tìm hiểu về hòa sắc. - Gợi ý HS: + Tham khảo một số bức tranh của họa sĩ Jackson Pollock. + Quan sát hình 3.3 sách Học mĩ thuật để tìm hiểu về hòa sắc trong tác phẩm hội họa. -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV - Sử dụng khung giấy chữ nhật (hoặc hai mảnh giấy hình chữ L) để lựa chọn phần màu sắc yêu thích. - Tưởng tượng và làm rõ những hình ảnh trên bức tranh màu sắc theo hưỡng dẫn của GV - Trưng bày bài vẽ theo hướng dẫn của GV - Quan sát, tìm hiểu về màu sắc theo gợi ý của GV: +Tìm những mảng màu chứa nhiều màu nóng, màu lạnh. +Nêu cảm nhận về những mảng màu đó. - Tham khảo một số bức tranh của họa sĩ Jackson Pollock để hiểu hơn về cách thể hiện màu sắc theo cảm xúc. - Quan sát hình 3.3 sách Học mĩ thuật để tìm hiểu về hòa sắc trong tác phẩm hội họa. -Trả lời theo nhận thức của học sinh -Trả lời theo nhóm -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh trên đá, trống đồng Đông Sơn. -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS đọc bài ghi nhớ- Tr.24,25,26 sách Học MT lớp 6. - Hình 3.1 tr.26sách Học MT lớp 6. - Giấy, màu vẽ. Tuần 10: Ngày dạy: 24/10/2017 Hoạt động 3( tiết 3) VẼ TRANH MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Nắm được một số kiến thức về cách vẽ tranh. -Kỹ năng cần có: Vận dụng kiến thức về màu sắc để thể hiện được bức tranh theo ý thích -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển: Nhận xét, nêu được cảm nhận về bức tranh của mình/của bạn - Kiến thức có được: Hiểu được cách vẽ tranh. - Kỹ năng làm được: Cảm nhận được giá trị thẩm mĩ thông qua các bức tranh - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật vẽ tranh. Hoạt động 3: 3.1. Tìm hiểu Ghi nhớ: sgk 3.2. Thực hành Ghi nhớ: sgk 3.3. Nhận xét Khởi động: Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm - Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 sách Học MT để tìm hiểu về: + Thể loại tranh? + Bố cục? + Màu sắc? - Yêu cầu HS quan sát hình 3.5 sách Học MT, thảo luận để nhận biết cách vẽ, thể hiện màu sắc trong tranh. - Hướng dẫn hS nhận xét về tranh của mình và bạn. -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV - Quan sát hình 3.4 sách Học MT tìm hiểu theo hướng dẫn của GV - Quan sát hình 3.5 sách Học MT, thảo luận để nhận biết cách vẽ và vận dụng kiến thức màu sắc để vẽ tranh theo ý thích, thể hiện cảm xúc. - Nhận xét theo hướng dẫn của GV (Nội dung, bố cục, màu sắc, cảm xúc). -Trả lời theo nhận thức của học sinh -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh trống đồng Đông Sơn. -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS đọc bài ghi nhớ - Hình 3.4 tr.29 sách Học MT. - Hình 3.5 tr.30 sách Học MT. - Sản phẩm của HĐ 3. Tuần 11: Ngày dạy: 31/10/2017 Hoạt động 4( tiết 4) TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỤC TIÊU KẾT QUẢ -Kiến thức cần đạt: Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. -Kỹ năng cần có: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn. -Thái độ, phẩm chất cần hình thành, phát triển: Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong tranh và màu trong tự nhiên - Kiến thức có được: Hiểu được trên trống đồng có những hoa văn gì và vận dụng vào để vẽ. - Kỹ năng làm được: Cảm nhận được giá trị thẩm mĩ thông qua các tác phẩm - Thái độ/ phẩm chất có được: Giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật. Hoạt động 3: Tổng kết chủ đề Khởi động: Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu nội dung chủ đề/ HD trải nghiệm - Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu các bài vẽ ở hoạt động 1 và hoạt động 3. - Gợi ý câu hỏi để HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm xúc của mình. - Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng -Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV - Thực hiện theo hướng dẫn của GV: + Cảm xúc khi trải nghiệm ở HĐ 1 và HĐ 3 + Giới thiệu về bố cục, đường nét, màu sắc và hòa sắc của bức tranh yêu thích? + Nhận xét, so sánh về cách thể hiện màu sắc ở HĐ 1 và HĐ 2. - Có ý tưởng để vận dụng KT – KN về tạo mô hình căn phòng vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo. -Trả lời theo nhận thức của học sinh -Đồ dùng GV chuẩn bị: Tranh ảnh trống đồng Đông Sơn. -Đồ dùng HS chuẩn bị: 1 số tranh ảnh. -Sách học MT định hướng phát triển năng lực.. HS đọc bài ghi nhớ - Sản phẩm nhóm sau HĐ 1 và HĐ 3.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12442835.doc