* CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG 1
+ Câu hỏi 1: Thế nào là lễ hội? Kể tên một số lễ hội truyền thống ở nước ta?
+ Câu hỏi 2: Các hoạt động thường diễn ra trong lễ hội? Kể tên một số lễ hội được công nhận là DSVH của nước ta?
+ Câu hỏi 3: Em hãy phân tích để thấy rõ hình ảnh đặc trưng tiêu biểu của lễ hội trong các bức tranh? Hãy so sánh cách vẽ màu trong các bức tranh của các họa sĩ và học sinh vẽ về lễ hội?
+ Câu hỏi 4: Em hãy chỉ ra các dạng bố cục được sử dụng trong các bức tranh? Em có nhận xét gì về các hình ảnh và màu sắc trong tranh?
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Chủ đề: Dáng người trong tranh đề tài lễ hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ
DÁNG NGƯỜI TRONG TRANH ĐỀTÀI LỄ HỘI
(Mĩ Thuật 9 - 3tiết)
Các tiết được tích hợp trong chủ đề:
- Tiết 8 : bài 13 - vẽ theo mẫu tập vẽ dáng người ( 1 tiết)
- Tiết 9 :bài 10 - Vẽ tranh đề tài Lễ hội ( 1 tiết)
- Tiết 10 : Kiểm tra 1 tiết -Vẽ tranh đề tài Lễ hội ( 1 tiết)
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : -HS biÕt c¸ch vÏ d¸ng ngêi vµ hiÓu thªm vÒ lÔ héi, truyÒn thèng
v¨n hãa cña d©n téc.
+ HS thÝch quan s¸t, t×m hiÓu c¸c ho¹t ®éng xung quanh.
2. Kĩ năng: - HS hiÓu ®îc sù thay ®æi cña d¸ng ngêi ë c¸c t thÕ, ho¹t ®éng.
+HS nắm được kiến thức làm được bài kiểm tra theo đề tài.
3. Thái độ: - HS vÏ ®îc tranh ®Ò tµi lÔ héi mµ m×nh yªu thÝch.
4. Năng lực hướng tới của học sinh: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan
sát khám phá, năng lực thực hành, sang tạo, năng lực biểu đạt, năng lực phân
tích tổng hợp, năng lực tái tạo thể hiện, tự học, tự đánh giá.
*Học sinh yêu thích và có ý thức giữ gìn các lễ hội truyền thống của dân tộc
với những vẻ đẹp ở cuộc sống xung quanh. Trong đó có một số lễ hội truyền
thống được công nhận là di sản văn hóa.
II/ NỘI DUNG/HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
- Quan sát các hình ảnh về một số lễ hội truyền thống của nước ta theo vùng miền ( GV cho HS quan sát qua tranh ảnh hoặc trình chiếu), tìm hiểu khái niệm lễ hội ( bao gồm lễ và hội).
- Quan sát tranh vẽ của các họa sĩ và học sinh về đề tài với các nội dung, các dạng bố cục và các gam màu khác nhau.
- Học sinh thảo luận, lựa chọn được một nội dung cụ thể để vẽ tranh.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Học sinh tìm dạng bố cục phù hợp nội dung tranh đã chọn, vẽ phác mảng hình chính, phụ
- Học sinh lựa chọn các hình ảnh đặc trưng, tiêu biểu vẽ vào các mảng hình chính, phụ.
- Vẽ chi tiết các hình ảnh chính, phụ.
- Vẽ màu ( nên vẽ theo gam màu và có màu chủ đạo).
3. Hoạt động 3: Thực hành
- Nêu nội dung, yêu cầu bài tập
- Học sinh vẽ bài.
- Hoàn thành bài vẽ theo các mức độ.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh tự đánh giá, nhận xét.
- Giáo viên tổng hợp đánh giá.
III/ MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
ND/ HĐ
C.hỏi/ Bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
NL học sinh sẽ đạt được
(1)
(2)
(3)
(4)
1. Tìm và chọn nội dung đề tài
Tự luận
- Học sinh nắm được khái niệm về lễ hội, biết được một số lễ hội truyền thống dân tộc, các hoạt động thường diễn ra trong lễ hội và các hoạt động trong cuộc sống.
- Học sinh nắm được thế nào là lễ và hội, các lễ hội tiêu biểu của nước ta theo các vùng miền diễn ra vào các thời điểm khác nhau, đặc trưng của các lễ hội và các hoạt động trong cuộc sống. Biết được một số lễ hội được công nhận là di sản văn hóa.
- Học sinh lựa chọn được nội dung tranh, màu sắc và bố cục tranh.
Học sinh phân tích rõ về các dạng bố cục, các gam màu, màu sắc chủ đạo các hình ảnh đặc trưng tiêu biểu phù hợp với nội dung tranh.
- Năng lực quan sát.- Năng lực tư duy.- Năng lực phân tích tổng hợp.- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
* CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG 1
+ Câu hỏi 1: Thế nào là lễ hội? Kể tên một số lễ hội truyền thống ở nước ta?
+ Câu hỏi 2: Các hoạt động thường diễn ra trong lễ hội? Kể tên một số lễ hội được công nhận là DSVH của nước ta?
+ Câu hỏi 3: Em hãy phân tích để thấy rõ hình ảnh đặc trưng tiêu biểu của lễ hội trong các bức tranh? Hãy so sánh cách vẽ màu trong các bức tranh của các họa sĩ và học sinh vẽ về lễ hội?
+ Câu hỏi 4: Em hãy chỉ ra các dạng bố cục được sử dụng trong các bức tranh? Em có nhận xét gì về các hình ảnh và màu sắc trong tranh?
ND/ HĐ
C.hỏi/
Bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
NL học sinh sẽ đạt được
(1)
(2)
(3)
(4)
2. Cách
vẽ tranh
Tự luận
Nhắc lại được các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài, chọn được bố cục, hình ảnh , màu sắc phù hợp nội dung tranh đã chọn.
Phân tích cụ thể các bước vẽ tranh.
- Năng lực phân tích, tổng hợp.
- Năng lực đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
* CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG 2
+ Câu hỏi chung (Cho cả bốn mức độ): Hãy nêu và phân tích các bước vẽ tranh đề tài?
ND/ HĐ
C.hỏi/
Bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
NL học sinh sẽ đạt được
(1)
(2)
(3)
(4)
3.
Thực
hành.
Tự luận
Vẽ được tranh theo nội dung đã chọn ở mức độ đơn giản.
Hoàn thành bài vẽ màu theo bố cục và màu sắc phù hợp nội dung tranh bước đầu có sáng tạo.
Hoàn thành bài vẽ theo gam màu, thể hiện được tình cảm trong tranh.
- Năng lực thực hành.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực thể hiện và ứng dụng.
* BÀI TẬP:
Hãy vẽ một bức tranh về đề tài lễ hội truyền thống Việt Nam.
IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
ND/ HĐ
C.hỏi/ Bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
NL học sinh sẽ đạt được
(1)
(2)
(3)
(4)
4.
Đánh giá
kết quả
học tập.
Tự luận
Bài vẽ hoàn thành ở mức độ đơn giản, đúng nội dung đề tài, tương đối về bố cục, hình ảnh, màu sắc.
Bài vẽ cần thể hiện rõ, sinh động nội dung tranh đã chọn về bố cục, hình ảnh, màu sắc, đậm nhạt, bài vẽ sáng tạo có tình cảm .
- Năng lực tư duy.
- Năng lực đánh giá và tự đánh giá.
- Năng lực cảm thụ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tái tạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 24 Gioi thieu mot so tranh dan gian Viet Nam_12529733.doc