Giáo án Mĩ thuật 6 - Chủ đề I: Mĩ thuật Việt Nam thời kì đồ đá, đồ đồng

Mục tiêu (HS cần đạt được)

+ Rèn luyện khả năng cảm thụ thẩm mĩ về sản phẩm thiết kế.

+ Phát triển khả năng phân tích, đánh giá các yếu tố tạo hình mĩ thuật như bố cục, kiểu dáng và sự kết hợp họa tiết trang trí.

+ Phát triển khả năng ngôn ngữ biểu đạt ý tưởng, cảm xúc.

4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm

Tổng kết chủ đề

Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng -Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu, trình bày về sản phẩm của nhóm mình theo các nội dung GV gợi ý:

+ Hình thức thể hiện, chất liệu, hình dáng sản phẩm?

+ Sự phù đường diềm với vật?

+Nêu cảm nhận về sản phẩm?

- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm

- Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng - Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Chú ý lắng nghe

- Có ý tưởng vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào ứng dụng thực tế.

Sản phẩm của nhóm

 

docx83 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Chủ đề I: Mĩ thuật Việt Nam thời kì đồ đá, đồ đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS biết cách trang trí một đường diềm theo trình tự các bước và bước đầu tô màu theo hòa sắc nóng, lạnh. - Tạọ được một đường diềm theo ý thích. - Biết yêu quý sắp xếp bố cục trong đời sống. 2.1. Tìm hiểu. 2.2.Thực hành 2.3. Hướng dẫn nhận xét Hướng dẫn HS quan sát tranh: Em đã được thấy đường diềm chưa ? ở đâu ? - GV củng cố trên phần trả lời HS. - Hướng dẫn học sinh thảo luận hình 4.4, trang 34 SGK và trả lời câu hỏi: + Cách sắp xếp họa tiết như thế nào? + Màu sắc họa tiết? Tương quan giữa nền và họa tiết? *GV: Dựa trên phần trả lời HS và chốt ý: Cột 1 GV cho HS quan sát Hình 4.5 trang 35: Nêu các bước trang trí đường diềm ? *GV chốt nội dung: - Kẻ 2 đường thăng song song và chia khoảng họa tiết. - Kẻ trục đối xứng trong mảng, vẽ họa tiết và tô màu. GV chọn một số bài hoàn thiện và chưa hoàn thiện treo trên bảng và hứơng dẫn HS nhận xét: +Cách sắp họạ tiết Hướng dẫn HS tự học: Hoàn thiện bài cũ, chuẩn bị tiết 3 “Trang trí đường diềm trên đồ vật”. Hs quan sát HS trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến. - Họa tiết nhắc lại, xen kẽ. - Họa tiết giống nhau cùng màu, cùng đậm nhạt. - Nền đậm họa tiết và ngược lại. HS vẽ bài HS quan sát Hình 4.5 trang 35, và ghi nhớ thảo luận nhóm 2 bạn cùng bàn và trả lời. HS quan sát trên bảng nhận xét theo cảm nhận của mình. Sách học Mĩ thuật 6. Hình 4.4, trang 34. Nguyên vật liệu, màu, giấy ... Hình 4.5 trang 35. Sản phẩm của HS Tuần 14/ tiết 14 – Ngày dạy : 19/11/2018 Hoạt động 3 ( tiết 3):TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ĐỒ VẬT Mục tiêu (HS cần đạt được) - Giúp học sinh phát triển tư duy logic, khả năng sáng tạo - Biết ứng dụng những kiến thức bài học vào ứng dụng các đồ vật trong đời sống thêm ý nghĩa hơn. 3.1.Tìm hiểu 3.2.Thực hành: 3.3. Hướng dẫn nhận xét GV giới thiệu bài: Trong đời sống có nhiều đồ vật ngoài vẻ đẹp về hình dáng mẫu mã, chúng còn được trang trí, để tôn vinh thương hiệu sản phẩm. - Hướng dẫn học sinh thảo luận hình 4.6, trang 36 SGK và trả lời câu hỏi: + Vị trí ? + Màu sắc ? của đường diềm trên đồ vật. *GV: Dựa trên phần trả lời HS và chốt ý: Cột 1 GV giới thiệu cho HS quan sát Hình 4.7 trang 36: Để có ý tưởng sáng tạo riêng. GV hỏi gợi ý 2 cách trang trí đường diềm cho đồ vật: - Tạo dáng đồ vật (Vẽ hoặc tạo 3D) - Chọn đồ vật đã có rồi trang trí theo ý thích. GV chọn một số sản phẩm gợi ý HS nhận xét về sự phù hợp của đường diềm trên đồ vật. HS quan sát Hình 4.6, trang 36 và ghi nhớ trả lời câu hỏi. - Vị trí phía trên, dưới, ở giữa, xung quanh, toàn bộ bề mặt. - Màu sắc rực rỡ, trầm ấm, nhẹ nhàng. HS quan sát Hình 4.7 trang 36,37 thảo luận nhóm 2 bạn cùng bàn và trả lời. Sản phẩm của HS Sách học Mĩ thuật 6. Hình 4.6, trang 36. Hình 4.7 trang 36,37. Nguyên vật liệu, đất nặn, màu, giấy ... Sản phẩm của HS Tuần 15/ tiết 15 – Ngày dạy : 26/11/2018 Hoạt động 4(Tiết 4 ). TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được) + Rèn luyện khả năng cảm thụ thẩm mĩ về sản phẩm thiết kế. + Phát triển khả năng phân tích, đánh giá các yếu tố tạo hình mĩ thuật như bố cục, kiểu dáng và sự kết hợp họa tiết trang trí. + Phát triển khả năng ngôn ngữ biểu đạt ý tưởng, cảm xúc. 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm Tổng kết chủ đề Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng -Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu, trình bày về sản phẩm của nhóm mình theo các nội dung GV gợi ý: + Hình thức thể hiện, chất liệu, hình dáng sản phẩm? + Sự phù đường diềm với vật? +Nêu cảm nhận về sản phẩm? - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm - Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Chú ý lắng nghe - Có ý tưởng vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào ứng dụng thực tế. Sản phẩm của nhóm Dặn dò: + Đọc trước chủ đề 5: “ Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục”. + Chuẩn bị lá cây, nắp chai lọ, trái cây, màu nước, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, hồ dán Tuần 16,17,18A,20 – Tiết 16,17,18,19 Ngày soạn : 02/12/2017 Ngày dạy: Từ 04/12/2017 đến 05/01/2018 Chủ đề 5: TẠO SẢN PHẨM VÀ QUẢNG CÁO TRANG PHỤC (4 tiết) I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt) - Làm quen với kĩ thuật in hình tạo họa tiết trang trí và ứng dụng được vào thiết kế sản phẩm trang phục trẻ em. - Thiết kế được áp phích quảng cáo trang phục đơn giản, - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. II.Phương pháp và hình thức tổ chức - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, luyện tập thực hành + Liên kết với tác phẩm. + Có thể vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tạo hình từ vật liệu tìm được. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV: - Tranh,ảnh, video, về các sản phẩm trang phục trẻ em - Mảng nền trang trí, hình ảnh áp phích quảng cáo thời trang. - Bài giảng PowerPoint ( nếu có) - Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực - Các vật liệu cần tìm: lá cây, nắp chai, lọ, trái cây nhỏ như quả chanh, quýt....mặt phẳng có họa tiết nổi..... - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa, xốp, kéo, keo dán, thước kẻ. IV : Nội dung tích hợp : Tiết 2 : Lựa chọn trang phục ( bài 2 – Công nghệ 6) Tiết 3 : Sử dụng và bảo quản trang phục ( Bài 4 – Công nghệ 6 ) V.Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm của HS Tuần 16/ Tiết 16 – Ngày dạy : 04/12/2017 Hoạt động 1 (Tiết 1) TẠO NỀN TRANG TRÍ BẰNG HÌNH THỨC IN Mục tiêu ( HS cần đạt được) - Hoạt động này nhằm cung cấp tới học sinh kiến thức, kĩ năng về hình thức trang trí in thông qua phương pháp trải nghiệm để tự khám phá. - Nhận ra vẻ đẹp của hình dáng, màu sắc của các họa tiết được tạo ra cũng như nhận ra được vẻ đẹp của những tập hợp hình trang trí với màu sắc và cách sắp xếp khác nhau. 1.1. Tìm hiểu 1.2.Thực hành 1.3. Hướng dẫn nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách in họa tiết trang trí bằng một số nguyên vật liệu sẵn có. + Lựa chọn hoa, lá + Đặt lá cây lên một mặt phẳng. + Đặt tờ giấy in lên trên lá cây. + Dùng bút màu chà xát lên phần giấy có lá cây phía dưới. - Giáo viên thực hiện minh họa để học sinh quan sát. - Giáo viên nhấn mạnh: Có thể dùng nhiều loại vật liệu như nắp chai lọ, lá cây, rau củ quả, để tạo họa tiết trang trí. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.4 trang 40 – sách học mĩ thuật để tìm hiểu về: + Hình dạng của các họa tiết + Cách sắp xếp họa tiết + Màu sắc của họa tiết và nền. - Giáo viên nhấn mạnh: Có thể tạo nên bằng cách in họa tiết theo các cách như: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng hoặc tự do. - Giáo viên lấy ví dụ minh họa về các cách sắp xếp trong trang trí. + Sắp xếp nhắc lại + Sắp xếp xen kẽ + Sắp xếp đối xứng + Sắp xếp tự do - Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn các vật liệu để tiến hành in họa tiết tạo nền trang trí. - Giáo viên lưu ý: Có thể dùng một loại vật liệu hoặc nhiều loại vật liệu với các kích cỡ, màu sắc khác nhau để tạo nền trang trí. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài lên bảng - Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét bài vẽ của bạn và của mình + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? + Màu sắc của các họa tiết, màu sắc của nền được thể hiện như thế nào? + Nêu ý tưởng tạo hình họa tiết bằng hình thức khác để có nền trang trí sinh động hơn. - Quan sát hình ở sách Học MT - Trả lời câu hỏi. Hs lựa chọn hình ảnh, tư liệu đã sư tầm,vẽ sơ đồ .. Từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - nhận xét về cách trình bày và nội dung của nhóm bạn. - Lựa chọn vật liệu để in họa tiết - Lắng nghe học sinh chủ động trong sắp đặt, in để tạo được mảng họa tiết theo ý thích. Thảo luận, quan sát, so sánh. - Hình 1.1 sách Học MT lớp 7 - Giấy, chì, tẩy, thước kẻ, Bài vẽ của HS - Tư liệu sưu tầm. Sản phẩm của nhóm hoặc cá nhân. Một số đồ vật lá cây, hoa, củ, quả Bài in họa tiết tạo nền trang trí của học sinh Tuần 17/ Tiết 17 – Ngày dạy :11/12/2017 Hoạt động 2 (Tiết 2) TẠO SẢN PHẨM THỜI TRANG Mục tiêu (HS cần đạt được) - HS nhận thức rõ tính thực tiễn của kĩ năng, kiến thức đã học về trang trí để tạo dáng và trang trí trang phục. 2.1. Hướng dẫn Tìm hiểu 2.2. Hướng dẫn thực hiện 2.3. Hướng dẫn học sinh nhận xét - Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 sách Học MT6, dẫn dắt để học sinh tìm hiểu cách tạo hình trang phục trẻ em bằng nền trang trí. + Có những sản phẩm thời trang nào? + Mảng nền trang trí được sử dụng trên các sản phẩm thời trang như thế nào? - Tóm tắt Có thể tạo dáng và trang trí trang phục trẻ em theo các cách sau: Cách thứ nhất + Vẽ tạo dáng trang phục ra mặt sau của tờ giấy đã in hình trang trí + Cắt rời hình vẽ ra khỏi tờ giấy. Cách thứ hai + Tạo dáng trang phục trên tờ giấy khác. + Lựa chọn một phần họa tiết trên mảng nền để trang trí vào các bộ phận khác nhau trên trang phục. Có thể thêm các chi tiết để trang trí cho trang phục sinh động hơn như nơ, dây đai, túi..... Yêu cầu học sinh thực hành gợi ý học sinh thảo luận nhóm Gợi ý học sinh nhận xét - Quan sát hình 5.5 sách Học MT, thảo luận theo gợi ý của GV. - HS trình bày sản phẩm HS nhận xét sản phẩm của bạn học sinh thảo luận nhóm Tìm ra sự cân đối, phù hợp của các chi tiết trang trí trong trang phục. Họa tiết, màu sắc có phù hợp với trang phục không? - Giấy màu, giấy bìa, chì, tẩy, màu vẽ, vải vụn, vỏ hộp, bìa, xốp, kéo, keo dán/ băng dính. Sản phẩm của nhóm sau HĐ 2 bìa, chì, tẩy, màu vẽ, Dán sản phẩm của cả lớp lên bảng . Tuần 18A/ Tiết 18 – Ngày dạy : 18/12/2017 Hoạt động 3 (tiết 3) THIẾT KẾ SẢN PHẨM QUẢNG CÁO TRANG PHỤC (Kiểm tra học kì 1 – tiết 1 ) Mục tiêu (HS cần đạt được) - Giúp học sinh có thêm trải nghiệm về chuỗi sáng tạo liên tục xuất phát tự một ý tưởng ban đầu 3.1.Hướng dẫn tìm hiểu 3.2 Hướng dẫn thực hiện 3.3 Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS quan sát 5.6, sách học mĩ thuật lớp 6, - Gợi ý học sinh thảo luận - Yêu cầu HS quan sát các căn phòng trong hình 5.7 sách Học MT, - Yêu cầu HS dựa vào các sản phẩm của hoạt động trước, thảo luận để lựa chọn phương án tạo dáng áo dài cho nhóm mình. + Vẽ tạo dáng trang phục, cắt rời khỏi giấy.vẽ thêm chi tiết để hoàn thiện trang phục. + Vẽ tạo dáng trang phục trên giấy,trang trí,hoàn thiện trang phục và cắt rời khỏi tờ giấy. - Yêu cầu hs thiết kế trang trí trang phục truyền thống theo nhóm. - Hs lựa chọn họa tiết,kiểu dangstrang phục dành cho nam hoặc nữ để thực hiện. - Hướng dẫn HS chia sẻ, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. - Quan sát hình 5.6 sách Học MT thảo luận theo hướng dẫn của GV. + Bố cục + Màu sắc + Kiểu chữ - Quan sát hình 5.7 sách Học MT thảo luận theo hướng dẫn của GV - Quan sát hình trong sách Học MT, có ý tưởng tạo dáng , sắp xếp họa tiết, phối màu sắc. - Thảo luận nhóm, lựa chọn phương án để tạo dáng áo dài, tìm họa tiết, cách phối hợp màu sắc. - Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn theo hướng dẫn của GV - Thực hành theo sự gợi ý của giáo viên, thảo luận cùng các thành viên trong nhóm. - Thực hành theo sự gợi ý của giáo viên, thảo luận cùng các thành viên trong nhóm. - Hình 5.6 sgk Vẽ vào áp phích quảng cáo Giấy màu để cắt dán Tuần 20/ Tiết 19 – Ngày dạy : 02/01/2018 Hoạt động 4 (tiết 4) TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM ( Kiểm tra học kì 1 – tiết 2 ) Mục tiêu (HS cần đạt được) - Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn. - Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng,cảm xúc, cũng cố kĩ năng về mĩ thuật thời trần và các yếu tố tạo hình mĩ thuật được phát triển từ nội dùng bài học Tổng kết chủ đề - Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày hoặc trình diễn trang phục áo dài - Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá về: + Em có cảm xúc như thế nào khi thực hiện chủ đề này? + trang phục dành cho đối tượng nào?(nam/nữ/già/trẻ) +Có những họa tiết gì và ở bộ phận nào trên trang phục? +Những họa tiết đó có phù hợp với trang phục không? Vì sao? +Trang phục đó truyền tải thông điệp gì? - Thực hiện theo hướng dẫn của GV dựa vào nội dung của HĐ 4 - Nhận xét, đánh giá sản phẩm về: + Cách tạo dáng? + Cách đặt,vẽ họa tiết? + Màu sắc? - Có ý tưởng để vận dụng KT – KN về tạo tạo dáng và trang trí áo dài ở thực tế. Sản phẩm của nhóm sau HĐ 3 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Họ và tên:.. NĂM HỌC: 2017 - 2018 Lớp: MÔN : MĨ THUẬT 6 Thời gian 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: Em hãy thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục ( Thực hành nhóm Vẽ trên giấy A3, chất liệu sẵn có). Đáp án- Biểu điểm. Yêu cầu Biểu điểm - Về nội dung: Hiểu và biết cách khai thác nội dung và hình thức tạo hình từ chủ đề “ Thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục” Cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm của mình với thầy cô giáo, bạn bè -Về bố cục: + Biết cách sắp xếp bố cục một cách hợp lý. + Biết lựa chọn hình ảnh để vẽ - Về hình ảnh: + Lựa chọn hình ảnh phù hợp với kiểu bài vẽ tranh theo chủ đề. + Sắp xếp hình ảnh cân đối, tỉ lệ. - Về màu sắc: Màu sắc phù hợp với hình dáng và bố cục tranh. +/Bài vẽ đạt - Bài vẽ đạt được yêu cầu chung. - Bài vẽ đạt được yêu cầu ở mức độ tương đối. - Bài vẽ đạt được yêu cầu ở mức độ trung bình. +/Bài vẽ chưa đạt - Bài vẽ chưa rõ nội dung, bố cục, màu sắc. - Bài vẽ để giấy trắng. Tuần 21,22,23 – Tiết 20,21,22 Ngày soạn : 06/01/2018 Ngày dạy: Từ 08/1/2018đến 22/01/2018 Chủ đề 6: TRANH TĨNH VẬT (3 tiết) I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt) - Nắm được các bước làm bài vẽ theo mẫu cơ bản. Biết cách trang trí đồ vật và cách làm bài trang trí tĩnh vật đơn giản. - Vận dụng kiến thức về vẽ theo mẫu để thực hành vẽ một vật mẫu đơn giản, trang trí vật mẫu và thể hiện được bức tranh tĩnh vật trang trí đơn giản - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. II.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp:  Trực quan, gợi mở, luyện tập thực hành, pp trò chơi Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV: Sách dạy Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực Bài tham khảo của HS khóa trước Máy chiếu, hình minh họa các bước vẽ Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, - Mẫu vẽ: Một số vật có dạng khối trụ, khối hộp, khối cầu. IV. Nội dung tích hợp Tiết 3 : ý thức giữ gìn vệ sinh chung ( ngữ văn 6 ) V.Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm của HS Tuần 21/ Tiết 20 – Ngày dạy : 08/01/2018 Hoạt động 1 (Tiết 1) VẼ THEO MẪU Mục tiêu(HS cần đạt được) - Biết cách làm bài vẽ theo mẫu cơ bản. Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối và hợp lí trên giấy. - Vẽ được hình bài vẽ theo mẫu đơn giản( 1 vật mẫu) - Cảm nhận được vẻ đẹp về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục của vật mẫu. 1.1. Tìm hiểu cấu tạo của mẫu 1.2. Tìm hiểu cách vẽ 1.3. Thực hành 1.4. Nhận xét 1.5 Hướng dẫn về nhà - GV giới thiệu 1 số vật mẫu thực ( chai, lọ hoa, bát, cốc) yêu cầu HS quan sát. - GV tổ chức trò chơi nhanh: + Chuẩn bị các tấm bìa màu cắt thành các hình dạng khác nhau ( hình thang, hình chóp cụt, hình trụ, hình elip, hình vuông, tròn, cong không đều) + Yêu cầu các nhóm lựa chọn các hình dạng có sẵn sắp xếp thành 1 đồ vật hoàn chỉnh. ? Gọi tên vật mẫu vừa hoàn thành ? Hình dáng chung của mẫu ? Cấu trúc của mẫu gồm những bộ phận nào ? Hình dáng các bộ phận của mẫu. ? Tỉ lệ giữa các bộ phận - GV kết luận: Các đồ vật có hình dáng, tỉ lệ khác nhau, khi vẽ cần quy chúng thành các dạng hình học cụ thể cho dễ vẽ. - GV yêu cầu HS quan sát hình 6.2 Sách Học MT ? Muốn vẽ được mẫu đầu tiên phải làm gì ( quan sát, nhận xét mẫu về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc, đậm nhạt..) GV lưu ý: Tìm vị trí để xác định bố cục hợp lí trên tờ giấy. ?Vật mẫu nằm trong khung hình gì, vì sao em xác định được GV lưu ý: So sánh chiều cao, chiều ngang của mẫu để tìm khung hình chung của mẫu ? Cấu trúc của mẫu gồm những bộ phận nào, tỉ lệ của chúng ra sao ? Vẽ chi tiết mẫu như thế nào GV:? Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu ?phần nào sáng nhất, tối nhất. ? có các mảng đậm nhạt chính nào GV kết luận về các bước làm bài vẽ theo mẫu: GV hướng dẫn kĩ hơn cách vẽ đậm nhạt _ GV giới thiệu một số bài vẽ theo mẫu đẹp của các bạn HS khóa trước - GV yêu cầu HS bày mẫu đã chuẩn bị GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước trên GV yêu cầu HS trưng bày bài vẽ theo nhóm GV kết luận, tuyên dương HS làm việc tích cực.Nhắc nhở khắc phục các lỗi sai. Tự đặt mẫu vẽ các đồ vật trong gia đình - HS quan sát vật mẫu - HS tham gia trò chơi theo nhóm Các nhóm hoàn thành trò chơi trong 5p - Hs trả lời các câu hỏi - HS ghi nhớ - HS quan sát hình 6.2 Các bước tiến hành : Bước 1: Quan sát, ước lượng tỉ lệ giữa các bộ phận để vẽ phác nét chính Bước 2: Vẽ phác nét chính Bước 3: Vẽ chi tiết Bước 4: Vẽ đậm nhạt - HS trả lời câu hỏi - HS ghi nhớ - HS tham khảo rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình - HS bày mẫu - HS thực hành - Các nhóm nhận xét bài vẽ về: bố cục, tỉ lệ, đặc điểm hình dạng, mảng đậm nhạt... - Mẫu vật Bìa màu có các hình dạng khác nhau Sản phẩm của HS SGK Giấy vẽ, bút chì.. Bài mẫu HS khóa trước Bài vẽ của HS sau hđ 1 Tuần 22/ tiết 21 – Ngày 15/01/2018 HOẠT ĐỘNG 2( tiêt 2): TRANG TRÍ ĐỒ VẬT Mục tiêu( Học sinh cần đạt): Hs biết cách trang trí một đồ vật đơn giản HS trang trí được một đồ vật đơn giản bằng họa tiết, màu sắc, đậm nhạt Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bài vẽ 2.1. Tìm hiểu. 2.2. Thực hành 2.3. Nhận xét, đánh giá 2.4. Hướng dẫn về nhà GV trình chiếu hình ảnh một số đồ vật trong gia đình được trang trí đẹp ? Đường nét trang trí trên các sản phẩm như thế nào ? Sử dụng các cách sắp xếp ( bố cục) nào ? Sử dụng các họa tiết gì ? Màu sắc ra sao GV yêu cầu HS quan sát tham khảo thêm các bài vẽ ở hình 6.5 ( sách Học MT) GV kết luận : + Có thể trang trí đồ vật bằng cách sử dụng họa tiết, đường nét, mảng màu + Kết hợp màu sắc đậm nhạt để bài vẽ thêm sinh động. Gv yêu cầu ? nhắc lại các cách sắp xếp( bố cục ) trong trang trí ? Họa tiết thường được đặt ở đâu GV hướng dẫn HS sử dụng bài vẽ của hđ 1, cắt hình vẽ rời khỏi tờ giấy sau đó trang trí lên mặt sau của tờ giấy. GV yêu cầu các nhóm trình bày bài vẽ Nhận xét bài vẽ dựa trên các tiêu chí : hình mảng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt Trang trí đồ vật bằng các hình thức và chất liệu khác nhau Chuẩn bị cho bài sau HS quan sát HS trả lời HS quan sát hình 6.5 HS ghi nhớ HS trả lời -HS vận dụng kiến thức về trang trí để trang trí bài vẽ đồ vật - HS trình bày bài vẽ theo nhóm Nhận xét bài vẽ của nhóm bạn, rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình Mẫu vật thật, và 1 số sản phẩm có trang trí. Hình 6.5 SGK Bài vẽ của hđ 1 Bài vẽ của HS Tuần 23/Tiết 22 – Ngày dạy : 22/01/2018 HOẠT ĐỘNG 3( tiêt 3): VẼ TRANH TĨNH VẬT THEO HÌNH THỨC TRANG TRÍ Mục tiêu( Học sinh cần đạt): Hs biết cách kết hợp kiến thức vẽ theo mẫu và vẽ trang trí để làm bài vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí HS thể hiện được một bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bài vẽ 3.1. Xây dựng bố cục 3.2. Hướng dẫn vẽ màu 2.3. Nhận xét, đánh giá 2.4. Hướng dẫn về nhà Gv trình chiếu một số bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí đẹp ( hoặc hình 6.6 và 6.7) GV yêu cầu các nhóm thảo luận: ? Bố cục các bức tranh như thế nào ? Cách kết hợp các đồ vật với nhau đã hợp lí chưa ? Màu sắc, đậm nhạt được thể hiện ra sao GV yêu cầu các nhóm thảo luận , lựa chọn các sp của hđ 2 trong nhóm mình để sắp xếp tạo thành bố cục tranh tĩnh vật. GV lưu ý :Nên chọn sp có sự phong phú về hình dạng, kích thước, màu sắc, đậm nhạt để bài vẽ sinh động GV yêu cầu HS nhắc lại : ? Khái niệm màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh ? Thế nào là hòa sắc GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã học về màu sắc để lựa chọn màu sắc phù hợp cho bức tranh tĩnh vật của mình GV lưu ý : Chọn màu của mẫu, màu nền sao cho có tương quan đậm nhạt, hòa sắc. GV yêu cầu các nhóm trình bày bài vẽ Nhận xét bài vẽ dựa trên các tiêu chí : + Nội dung : Sự khác nhau về hình vẽ trong bức tranh + Bố cục : Vị trí, tỉ lệ, trước sau, xa gần, nhịp điệu bài vẽ + Màu sắc : Đậm nhạt, hòa sắc.. GV khuyến khích HS đề xuất ý tưởng cho nhóm bạn về cách sắp xếp 1 bố cục khác Sáng tạo một bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí bằng cách xé dán hoặc tạo hình từ vật tìm được Xem trước chủ đề 7 : Tranh dân gian Việt Nam HS quan sát hình ảnh trên máy chiếu (hoặc hình 6.6 và 6.7 HS trả lời HS sử dụng sp của nhóm để sắp xếp bố cục HS ghi nhớ HS trả lời câu hỏi HS thực hành vẽ màu HS trưng bày sản phẩm Thuyết trình về ý tưởng, quá trình xây dựng tp Nhận xét bài vẽ của nhau HS đề xuất ý tưởng cho bài vẽ của nhóm bạn Máy chiếu Hình 6.6 Hình 6.7 SGK Sp của hđ 2 Bài vẽ, đồ dung thực hành Sản phẩm sau hđ 3 Tuần 24,25,26,27 – Tiết 23,24,25,26 Ngày soạn : 27/01/2018 Ngày dạy: Từ 29/01/2018 đến 26/02/2018 Chủ đề 7: VẺ ĐẸP CỦA TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM (4 tiết) I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt) - Hiểu được khái quát về tranh dân gian Việt Nam. Cảm nhận được vẻ đẹp và phân biệt được tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống. - Vẽ được bức tranh đề tài ngày tết và mùa xuân với cách thể hiện màu sắc đường nét như tranh dân gian. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm II.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp:  Có thể vận dụng quy trình và phương pháp + Liên kết HS với tác phẩm + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV: - Một số tranh tiêu biểu về tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống - Tranh vẽ đè tài ngày tết và mùa xuân - Sách Dạy Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực Chuẩn bị của HS: - Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực - Tranh ảnh sưu tầm về tranh dân gian Đông Hồ và Hàng trống - Chuẩn bị cục hít ( nam châm) để đính bài lên bảng - Giấy vẽ, ,màu các loại IV.Nội dung tích hợp Tiết 1:Xem tranh dân gian Việt Nam ( Bài 19 – Mĩ thuật 4 ) V.Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm của HS Tuần 24/ Tiết 23 – Ngày dạy : 29/01/2018 Hoạt động 1 (Tiết 1): TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Mục tiêu (HS cần đạt được) HS củng cố kiến thức về tranh dân gian Việt Nam Khám phá thêm kiến thức về hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống 1. Tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam Gv yêu cầu các nhóm lên trưng bày kết quả sưu tầm tranh dân gian của nhóm, và đại diện nhóm lên giới thiệu về sản phẩm cảu nhóm mình. sau khi các nhóm trình bày GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS ? Vậy tranh dân gian là gì ? Tranh dân gian do ai sáng tác ? Tranh được thờ vào dịp tết còn gọi là tranh gì ? Kể tên một số dòng tranh dân gian nổi tiếng ở nước ta ? Kể tên một số bức tranh dân gian mà em biết GV yêu cầu Hs nhận xét, hoặc bổ sung nếu còn thiếu. Gv cho HS quan sát một số tranh dân gian (trình chiếu PP) để nhận thấy vẻ đẹp phong phs của tranh dân gian. Gv yêu cầu HS quan sát Hình 7.2 sách học MT (trình chiếu pp) thảo luận nhóm ? Tìm hiểu về nội dung, hình tượng nhân vật, đường nét, màu sắc trong mỗi bức tranh: Trâu sen ( tranh Đông Hồ), Múa lân (tranh Hàng Trống) Gv nhận xét, rút ra sự giống và khác nhau của hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. - Bố cục - Đường nét - Màu sắc( nguyên liệu màu) Gv yêu cầu HS quan sát hình 7.3 và hình 7.4 sách học MT ( Trình chiếu pp) ? Dựa vào H7.3 e hãy nêu cách làm và in tranh tranh dân gian Đông Hồ HS tiến hành trưng bày và giới thiệu HS trả lời câu hỏi HS quan sát HS quan sát HS thảo luận nhóm _ trình bày HS quan sát trả lời câu hỏi bảng phụ dán tranh sưu tầm được của các nhóm. Hình 7.1 sách học MT (Hình ảnh khác do GV chuẩn bị) Hình 7.2 sách học MT Hình 7.3 và 7.4 sách học MT Tuần 25/ Tiết 24 – Ngày dạy : 05/02/2018 Hoạt động 2 (Tiết 2):XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG Mục tiêu (HS cần đạt được) HS hiểu, cảm nhận được vẻ đẹp cuả tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống HS hiểu được nội dung, bố cục, đường nét, màu sắc của từng bức tranh được giới thiệu trong bài Biết trân trọng nghệ thuật dân tộc 2. Xem tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống GV yêu cầu HS quan sát H 7.5 và H 7.6 sách học MT (có thể trình chiếu pp) HS thảo luận nhóm ? Nội dung tranh vẽ gì ? Hình ảnh trong tranh được sắp xếp ( bố cục) như thế nào ? Màu sắc của tranh ? Đường nét của tranh GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu) về phần trình bày của các nhóm GV nhận xét, chốt lại kiến thức. có thể củng cố bằng các câu hỏi đố vui. ( yêu cầu HS gấp sách lại) ? Trong bức tranh " Gà đại cát" có họa tiết hoa gì ? ? Trong bức tranh "đám cưới chuột" có bao nhiêu con chuột ? Ngoài chuột ra còn có những con vật nào khác. ? Trong bức tranh " Chợ quê" có những nhân vật nào ? Con hổ ở giữa (góc trên trái, phải, dưới trái, phải) có màu gì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxmi thuat 6_12461132.docx
Tài liệu liên quan