Hoạt động 1 (Tiết 1)
TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Mục tiêu (HS cần đạt được)
• HS củng cố kiến thức về tranh dân gian Việt Nam
• Khám phá thêm kiến thức về hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
1. Tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam
Gv yêu cầu các nhóm lên trưng bày kết quả sưu tầm tranh dân gian của nhóm, và đại diện nhóm lên giới thiệu về sản phẩm cảu nhóm mình.
sau khi các nhóm trình bày GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS
? Vậy tranh dân gian là gì
? Tranh dân gian do ai sáng tác
? Tranh được thờ vào dịp tết còn gọi là tranh gì
? Kể tên một số dòng tranh dân gian nổi tiếng ở nước ta
? Kể tên một số bức tranh dân gian mà em biết
GV yêu cầu Hs nhận xét, hoặc bổ sung nếu còn thiếu.
Gv cho HS quan sát một số tranh dân gian (trình chiếu PP) để nhận thấy vẻ đẹp phong phs của tranh dân gian.
Gv yêu cầu HS quan sát Hình 7.2 sách học MT (trình chiếu pp)
thảo luận nhóm
? Tìm hiểu về nội dung, hình tượng nhân vật, đường nét, màu sắc trong mỗi bức tranh: Trâu sen ( tranh Đông Hồ), Múa lân (tranh Hàng Trống)
Gv nhận xét, rút ra sự giống và khác nhau của hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
- Bố cục
- Đường nét
- Màu sắc( nguyên liệu màu)
Gv yêu cầu HS quan sát hình 7.3 và hình 7.4 sách học MT ( Trình chiếu pp)
? Dựa vào H7.3 e hãy nêu cách làm và in tranh tranh dân gian Đông Hồ HS tiến hành trưng bày và giới thiệu
6 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1926 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Chủ đề: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 6
Chủ đề: VẺ ĐẸP CỦA TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
(4 tiết)
I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Hiểu được khái quát về tranh dân gian Việt Nam. Cảm nhận được vẻ đẹp và phân biệt được tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
- Vẽ được bức tranh đề tài ngày tết và mùa xuân với cách thể hiện màu sắc đường nét như tranh dân gian.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
II.Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình và phương pháp:
+ Liên kết HS với tác phẩm.
+ Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành.
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV:
- Một số tranh tiêu biểu về tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống.
- Tranh vẽ đè tài ngày tết và mùa xuân.
- Sách Dạy Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực.
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực.
- Tranh ảnh sưu tầm về tranh dân gian Đông Hồ và Hàng trống.
- Chuẩn bị cục hít ( nam châm) để đính bài lên bảng.
- Giấy vẽ, ,màu các loại.
IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1 (Tiết 1)
TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Mục tiêu (HS cần đạt được)
HS củng cố kiến thức về tranh dân gian Việt Nam
Khám phá thêm kiến thức về hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
1. Tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam
Gv yêu cầu các nhóm lên trưng bày kết quả sưu tầm tranh dân gian của nhóm, và đại diện nhóm lên giới thiệu về sản phẩm cảu nhóm mình.
sau khi các nhóm trình bày GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS
? Vậy tranh dân gian là gì
? Tranh dân gian do ai sáng tác
? Tranh được thờ vào dịp tết còn gọi là tranh gì
? Kể tên một số dòng tranh dân gian nổi tiếng ở nước ta
? Kể tên một số bức tranh dân gian mà em biết
GV yêu cầu Hs nhận xét, hoặc bổ sung nếu còn thiếu.
Gv cho HS quan sát một số tranh dân gian (trình chiếu PP) để nhận thấy vẻ đẹp phong phs của tranh dân gian.
Gv yêu cầu HS quan sát Hình 7.2 sách học MT (trình chiếu pp)
thảo luận nhóm
? Tìm hiểu về nội dung, hình tượng nhân vật, đường nét, màu sắc trong mỗi bức tranh: Trâu sen ( tranh Đông Hồ), Múa lân (tranh Hàng Trống)
Gv nhận xét, rút ra sự giống và khác nhau của hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
- Bố cục
- Đường nét
- Màu sắc( nguyên liệu màu)
Gv yêu cầu HS quan sát hình 7.3 và hình 7.4 sách học MT ( Trình chiếu pp)
? Dựa vào H7.3 e hãy nêu cách làm và in tranh tranh dân gian Đông Hồ
HS tiến hành trưng bày và giới thiệu
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát
HS quan sát
HS thảo luận nhóm _ trình bày
HS quan sát
trả lời câu hỏi
bảng phụ dán tranh sưu tầm được của các nhóm.
Hình 7.1 sách học MT
(Hình ảnh khác do GV chuẩn bị)
Hình 7.2 sách học MT
Hình 7.3 và 7.4 sách học MT
Hoạt động 2 (Tiết 2)
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG
Mục tiêu (HS cần đạt được)
HS hiểu, cảm nhận được vẻ đẹp cuả tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
HS hiểu được nội dung, bố cục, đường nét, màu sắc của từng bức tranh được giới thiệu trong bài
Biết trân trọng nghệ thuật dân tộc
2. Xem tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
GV yêu cầu HS quan sát H 7.5 và H 7.6 sách học MT (có thể trình chiếu pp)
HS thảo luận nhóm
? Nội dung tranh vẽ gì
? Hình ảnh trong tranh được sắp xếp ( bố cục) như thế nào
? Màu sắc của tranh
? Đường nét của tranh
GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu) về phần trình bày của các nhóm
GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
có thể củng cố bằng các câu hỏi đố vui. ( yêu cầu HS gấp sách lại)
? Trong bức tranh " Gà đại cát" có họa tiết hoa gì ?
? Trong bức tranh "đám cưới chuột" có bao nhiêu con chuột
? Ngoài chuột ra còn có những con vật nào khác.
? Trong bức tranh " Chợ quê" có những nhân vật nào
? Con hổ ở giữa (góc trên trái, phải, dưới trái, phải) có màu gì ?
GV chp HS quan sát thêm một bức tranh khác (do hs hoặc GV chọn) và phân tích nội dung, bố cục, màu sắc, ý nghĩa của bức tranh đó ( ví dụ tranh "Phật bà quan âm" - tranh Hàng Trống)
Hs quan sát tranh
Thảo luận nhóm
Trình bày bảng nhóm
N1- Tranh GÀ đại cát
N2 - Tranh Đám cưới chuột
N3- Tranh Chợ Quê
N4 - Tranh Ngũ hổ
HS lắng nghe
Trả lời câu hỏi
H 7.5 và H 7.6 sách học MT
Hoạt động 3 (tiết 3)
VẼ TRANH ĐỀ TÀI " NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
Mục tiêu (HS cần đạt được)
HS hiểu nội dung tranh đề tài Ngày tết và mùa xuân
Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết và màu xuân theo các bước
Thấy được vẻ đẹo của tranh đề tài qua bài vẽ của mình và bạn
3.1 Tìm hiểu
3.2
Thực hành
- Lựa chọn nội dung
- Vẽ mảng chính mảng phụ
- Vẽ hình
- Vẽ màu
GV cho HS quan sát tranh H7.7
và một số tranh vec khác về đề tài ngày tết và mùa xuân.
bài vẽ của những năm trước
? Những bức tranh trên vẽ nội dung gì
? Trong tranh có những hình ảnh nào
? Màu sắc, không khí của tranh được thể hiện như thế nào
? Những đặc điểm naò trong tranh để ta nhận ra tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
GV nhận xét tóm tắt khái quát về đề tài ngày tết và mùa xuân
GV cho hs quan sát các bước vẽ đề tài ngày tết và mùa xuân.
? Nêu lại các bước vẽ tranh đề tài
GV: Các em tham khảo thêm các bức tranh ở hình 7.10 (tranh vẽ ngày tết và mùa xuân theo cách vẽ tranh dân gian)
Gv yêu vầu HS vẽ tranh (hoạt động cá nhân)
GV quan sát và hướng dẫn thêm khi các em vẽ dáng người.
HS quan sát
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát H7.9 sách học MT
Trả lời câu hỏi
HS quan sát
HS thực hành vẽ
H 7.7 sách học MT
H7.9 sách học MT
Hoạt động 4 (tiết 4) TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của tranh dân gian
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tranh vẽ đề tài ngày tết và mùa xuân
- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại. Thấy được vẻ đẹp trong cuộc sống thông qua tranh vẽ của mình và của bạn.
Tổng kết chủ đề
Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng
DẶN DÒ
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức Trưng bày, giới thiệu sp
GV cho hs đính bài của mình lên bảng theo nhóm
- Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá về:
+ Nội dung tranh
+ Đường nét?
+ Bố cục
+ Màu sắc?
GV nhận xét bổ sung. chọn những bài làm tốt tuyên dương và phát huy tính sáng tạo của HS.
rút kinh nghiệm những bài chưa đạt kết quả tốt .
Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
HS ứng dụng vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian theo phong cách tranh dân gian.
Học sinh chuẩn bị DCHT tiết sau vẽ ngôi nhà, chuẩn bị dụng cụ làm mô hình ngôi nhà , các vật dụng làm bối cảnh cho không gian ngôi nhà
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV dựa vào nội dung HĐ 3
- Có ý tưởng để vận dụng KT- KN đã học vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.
-Sản phẩm của hoạt động 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 19 Tranh dan gian Viet Nam_12461674.doc