Giáo án Mĩ thuật 6 (chuẩn kiến thức)

1. MỤC TIÊU

 1.1. KT: HS hiểu được nội dung đề tài bộ đội.

 1.2. KN: HS vẽ được tranh đề tài bộ đội.

 1.3.TĐ: HS biết yêu quý, thương yêu anh bộ đội cụ Hồ.

2. CHUẨN BỊ

 2.1. Giáo viên: Một số tranh đề tài bộ đội, minh họa bảng một số bố cục.

 2.2. Học sinh: Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.

3. TỔ CHỨC CÁT HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 3.1.Ổn định lớp (1)

 3.2.Kiểm tra: Kiến thức cũ, dụng cụ vẽ (4)

 ? Mô tả khái quát về kiến trúc chùa Một Cột.

 ? Nêu đặc điểm hình rồng thời Lí, con rồng mang ý nghĩa gì ?

 3.3. Tiến trình dạy học (40)

 

docx75 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 (chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 0.5® H×nh ¶nh chän läc, ®Đp ,phong phĩ, phï hỵp víi néi dung, gÇn gịi víi cuéc sèng 1.0® 2.0 ® =20% Bè cơc S¾p xÕp ®­ỵc bè cơc ®¬n gi¶n 0.5® S¾p xÕp bè cơc cã h×nh ¶nh nhãm chÝnh, nhãm phơ 0.5® Bè cơc s¾p xÕp ®Đp, s¸ng t¹o, hÊp dÉn 1.0® 2.0® =20% Mµu s¾c Lùa chän gam mµu theo ý thÝch 0.5® Mµu vÏ cã träng t©m, cã ®Ëm nh¹t 0.5® Mµu s¾c t×nh c¶m, ®Ëm nh¹t phong phĩ 1.0® 2.0® =20% §­êng nÐt NÐt vÏ thĨ hiƯn néi dung tranh 0.5® NÐt vÏ tù nhiªn, ®ĩng h×nh 0.5® NÐt vÏ tù nhiªn, cã c¶m xĩc. H×nh ®Đp, t¹o ®­ỵc phong c¸ch riªng 1.0® 2.0® =20% Tỉng 1.0® 1.5® 2.5® 5.0® 10® =100% 25% 75% IV.®Ị bµi: “ Đề tài: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ ’’ V.§¸p ¸n - Néi dung t­ t­ëng mang tÝnh gi¸o dơc cao,ph¶n ¸nh thùc tÕ sinh ®éng ( §=2) - H×nh ¶nh sinh ®éng, ®Đp phong phĩ, phï hỵp víi néi dung (§=2) - Bè cơc ®Đp, s¸ng t¹o, hÊp dÉn (§=2) - MÇu s¾c hµi hoµ, râ träng t©m, ®Ëm nh¹t phong phĩ (§=2) - NÐt vÏ tù nhiªn, cã c¶m xĩc, t¹o ®­ỵc phong c¸ch riªng (§=2) Tỉng ®iĨm Tiết PPCT: 13 Ngày soạn: 20/11/2016 Tuần dạy: 13 Lớp: 6a4, 5, 1, 3, 2 Bài 13 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (1 tiết) 1. MỤC TIÊU 1.1. KT: HS hiểu được nội dung đề tài bộ đội. 1.2. KN: HS vẽ được tranh đề tài bộ đội. 1.3.TĐ: HS biết yêu quý, thương yêu anh bộ đội cụ Hồ. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Một số tranh đề tài bộ đội, minh họa bảng một số bố cục. 2.2. Học sinh: Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm. 3. TỔ CHỨC CÁT HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 3.1.Ổn định lớp (1’) 3.2.Kiểm tra: Kiến thức cũ, dụng cụ vẽ (4’) ? Mô tả khái quát về kiến trúc chùa Một Cột. ? Nêu đặc điểm hình rồng thời Lí, con rồng mang ý nghĩa gì ? 3.3. Tiến trình dạy học (40’) Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung Vào bài (1’) ?Công việc của anh bộ đội thường làm gì? GV củng cố (ghi tựa) HĐ 1 : Tìm chọn nội dung (7’) Mời HS đọc SGK. Câu hỏi thảo luận: ? Em hãy chọn và nêu hình ảnh về nội dung muốn vẽ trong tranh? GV củng cố trên cơ sở các nhóm thảo luận (minh hoạ một số hình ảnh theo nội dung). -Bộ đội với thiếu nhi. -Bộ đội luyện tập ngoài thao trường. -Bộ đội giúp nhân dân. -Chân dung bộ đội. -Không quân, hải quân, bộ binh, pháo binh. HĐ 2 : HD cách vẽ (5’) ? Vẽ tranh đề tài ta thực hiện như thế nào ? GV củng cố -Tìm bố cục: Phác mảng chính phụ. -Vẽ hình: vẽ hình người (lớn) làm trọng tâm -Vẽ màu: Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc, chất liệu màu tuỳ chọn: màu nước, sáp, chì màu, bút dạcác em có thể xé dán tranh bằng giấy. HD Xem minh họa bảng HĐ 3 : HD thực hành (22’) -Vẽ trên giấy A 4. hình ảnh bộ đội. HĐ 4 : Đánh giá kết quả (4’) -Chọn một số bài với các bố cục, nội dung khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố. HĐ 5 : HD về nhà (1’) I. Tìm chọn nội dung: -Bộ đội với thiếu nhi. -Bộ đội luyện tập ngoài thao trường. -Bộ đội giúp nhân dân. -Chân dung bộ đội. -Không quân, hải quân, bộ binh, pháo binh,. Tích hợp :Phân tích để HS hiểu được ý nghĩa (Bộ đội cụ Hồ ) II.Cách vẽ : -Vận dụng cách vẽ đã học, lưu ý phần vẽ hình người phải lớn (đề tài về SH con người) Thực hành : vẽ trên giấy A 4.hình ảnh bộ đội 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết ( củng cố hệ thống hóa kiến thức) ? Em hãy chọn và nêu hình ảnh về nội dung vẽ tranh Bộ đội với thiếu nhi? -Bộ đội luyện tập ngoài thao trường. -Bộ đội giúp nhân dân. -Chân dung bộ đội. -Không quân, hải quân, bộ binh, pháo binh. GV củng cố trên phần trả lời của HS. 4.2. Hướng dẫn tự học (bài cũ và bài mới) Học bài, hoàn thành bài cũ. Tiết PPCT: 14 Ngày soạn: 26/11/2016 Tuần dạy: 14 Lớp: 6a4, 5, 1, 3, 2 Bài 13 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (2 tiết) 1. Mục tiêu 1.1. KT: -HS hiểu được nội dung, cách tô mau, đề tài bộ đội. 1.2. KN: -HS vẽ được tranh đề tài bộ đội. 1.3.TĐ: HS biết yêu quý, thương yêu anh bộ đội cụ Hồ 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên: Một số tranh đề tài bộ đội, minh họa bảng một số bố cục. 2.2. Học sinh: Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm. 3. TỔ CHỨC CÁT HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 3.1.Ổn định lớp (1’) 3.2.Kiểm tra kiến thức cũ, dụng cụ vẽ (4’) ? Nội dung vẽ tranh đề tài Bộ Đội. 3.3. Tiến trình dạy học (40’) Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung HĐ 1 : Tìm hiểu cách tô màu (5’) Mời HS quan sát tranh. Câu hỏi thảo luận: ? Tìm mảng đậm, máng trung gian, mảng sáng? GV củng cố trên cơ sở các nhóm thảo luận (minh hoạ một số hình ảnh theo nội dung). - Mảng đậm ở bài là mảng.. - Mảng trung gian ở bài là mảng.. - Mảng sáng ở bài là mảng.. HĐ 2 : HD cách vẽ (5’) ? HS xác định các mảng đậm nhạt trong bài vẽ của mình? HD Xem minh họa bảng HĐ 3 : HD thực hành (22’) -Tiếp tục thực hành theo bài vẽ tiết 1, giấy A 4. hình ảnh bộ đội. HĐ 4 : Đánh giá kết quả (4’) -Chọn một số bài với các bố cục, hình ảnh, màu sắc khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố. I. Tìm hiểu cách tô màu: - Các mảng: Đậm, Trung gian, Sáng - Gam màu: Nóng, Lạnh, Trầm. Tích hợp :Phân tích để HS hiểu được các mảng. II.Cách vẽ màu : -Tô màu theo mảng: Mảng sáng, mảng trung gian, mảng đậm. - Đi từ mảng sáng đến đậm hoặc ngược lại. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết ( củng cố hệ thống hóa kiến thức) -Tô màu theo mảng: Mảng sáng, mảng trung gian, mảng đậm. - Gam màu: Nóng, Lạnh, Trầm - Đi từ mảng sáng đến đậm hoặc ngược lại. GV củng cố trên phần trả lời của HS. 4.2. Hướng dẫn tự học Học bài, hoàn thành bài cũ, chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: 29/11/2016 Tuần dạy: 15 Lớp: 6a4, 5, 1, 3, 2 Bài 14 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 1. Mục tiêu bài học : 1.1. KT: -HS biết cách trang trí một đường diềm theo trình tự các bước đầu tập tô màu theo hòa sắc nóng, lạnh. 1.2. KN: -HS vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý thích. 1.3.TĐ: HS biết yêu quý sắp xếp bố cục trong đời sống. 2. Chuẩn bị : 2.1. Giáo viên: Một số đường diềm mẫu minh họa. 2.2. Học sinh: Sưu tầm đường diềm (tùy loại), dụng cụ vẽ. 3. TỔ CHỨC CÁT HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 3.1. Ổn định. (1’) 3.2. Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(2’) 3.3. Tiến trình dạy học (40’) Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung Vào bài (1’) ?Em đã được thấy đường diềm chưa, ở đâu? GV củng cố GV củng cố trên phần trả lời của HS (ghi tựa). HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (8’) Xem hình 1 SGK tr 115. ?Em hiểu thế nào là đường diềm ? ?Em hãy nhận xét các hình đường diềm ở hình 1 SGK ? các đường diềm sử dụng các cách sắp xếp họa tiết nào ? Màu sắc như thế nào? GV củng cố trên cơ sở các nhóm trình bày. -Đường diềm được giới hạn bởi hai đường // kéo dài, đều đặn và liên tục. -Đường diềm gấp khúc, cong, thẳng, trònhoạ tiết được sử dụng nhắc lại, xen kẽ, mảng hình không đều.. -Màu sắc thường dùng khoảng 3 đến 4 màu, vận dụng cách sử dụng màu trong trang trí. Màu sắc được dùng hòa nóng, lạnh hoặc dùng màu nóng không, màu lạnh không. GD tư tưởng : Hoa sen, chim lạc là hình tượng tiêu biểu trong trang trí việt nam từ khi dựng nước, ngày nay chúng ta vẫn kế thừa và phát truển các hình tượng đó. HD xem hình minh họa SGK (H5, H6). ?Trên cơ sở những họa tiết ở các đường diềm có sẵn, ta có thể tạo các họa tiết khác không ? ?Em hãy nêu những họa tiết ta có thể dùng? GV củng cố trên phần trả lời của HS. -Hoạ tiết sử dụng tuỳ thích, có thể tự tạo hoạ tiết -Một số hoạ tiết đã biết : Hoa, lá, hình chim, lửa, bông sen, bướm, ong, có thể dùng hình người HĐ 2 : HD cách trang trí một đường diềm (6’) ?Cách trang trí đường diềm tiến hành thế nào? GV củng cố -Kẻ hai đường // (cong, tròn, gấp khúc.) -Chia khoảng. -Vẽ hoạ tiết trên các khoảng đã chia. -Vẽ màu nóng, lạnh, phối màu nóng hoặc lạnh HD xem minh hoạ. HĐ 3 : HD thực hành (23’) -Trang trí 1 đường diềm kích thước 10cm x 25cm. Ghi tựa bài 15 I.Quan sát nhận xét -Đường diềm được giới hạn bởi hai đường // kéo dài, đều đặn và liên tục. -Đường diềm gấp khúc, cong, thẳng, trònHoạ tiết được sử dụng nhắc lại, xen kẽ, mảng hình không đều. II.Cách trang trí : -Kẻ hai đường // (cong, tròn, gấp khúc.) -Chia khoảng. -Vẽ hoạ tiết trên các khoảng đã chia. -Vẽ màu nóng, hoặc lạnh, phối màu nóng lạnh. Thực hành : -Trang trí 1 đường diềm kích thước 10cm x 25cm. trên giấy A 4. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1. Tổng kết ( củng cố hệ thống hóa kiến thức) -Chọn 1 vài bài được hoặc chưa được cho lớp nhận xét, GV củng cố. 4.2. Hướng dẫn tự học (bài cũ và bài mới) -Học bài, hoàn thành bài cũ. -Đọc và xem hình bài 15 (SGK) Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: 10/12/2016 Tuần dạy: 16 Lớp: 6a4, 5, 1, 3, 2 Bài 16: Vẽ theo mẫu MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀø HÌNH CẦU (Vẽ hình – tiết 1) 1. MỤC TIÊU: 1.1. KT: HS biết cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí. 1.2. KN: HS biết cách vẽ hình gần với mẫu. 1.3.TĐ: HS hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan mẫu đậm nhạt. 2. CHUẨN BỊ : 2.1. Giáo viên: Một số hình minh họa về bố cục, các bước minh hoạ bảng 2.2. Học sinh: Dụng cụ vẽ, xem trước bài SGK. 3. TỔ CHỨC CÁT HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 3.1. Ổn định lớp (1’). 3.2. Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (2’) 3.3. Tiến trình dạy học (40’) Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung Vào bài (1’): Các em đã thực hành luyện tập bài vẽ khối hộp và khối cầu, tiết này cùng tìm hiểu mẫu vẽ dạng hình trụ và hình cầu. (ghi tựa) HĐ 1 : HD HS quan sát, nhận xét (4’) -HD xem hình SGK, HS bày mẫu. ? Kể một số mẫu dạng hình trụ, hình cầu. ? Em cho biết mẫu được đặt trên hay dưới tầm mắt ? Xem một số hình bố cụcminh hoạ. ? Em hãy nhận xét bố cục nào hợp lí ? GV củng cố: Trên cơ sở HS trả lời và dựa vào mẫu vẽ, hình bố cục minh họa giải thích. HĐ 2 : HD cách vẽ (6’) ? Hãy nhắc lại cách tiến hành bài vẽ theo mẫu ? GV củng cố trên cơ sở HS trả lời. + Vẽ khung hình chung. + Vẽ khung hình từng mẫu + Vẽ phác hình + Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt (tiết 2) ? Nêu cách tìm tỉ lệ khung hình chung, khung hình từng mẫu, vẽ phác hình, chi tiết. - GV củng cố trên cơ sở các nhóm trình bày cùng hd HS xem minh hoạ bảng. Cho HS xem trực quan. HĐ 3: HD thực hành (26’) - Thực hành vẽ hình, tiết sau cùng tìm hiểu vẽ đậm nhạt. Ghi tựa bài 16 I. Quan sát nhận xét : (xemSGK) II.Cách vẽ : Vận dụng cách vẽ đã học ở các bài trước. -Thực hành : Vẽ hình trên giấy A 4, tiết sau vẽ đậm nhạt. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết ( củng cố hệ thống hóa kiến thức) - Chọn một số bài với các vị trí có bố cục khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố. 4.2. Hướng dẫn tự học (bài cũ và bài mới) - Xem trước bài 16.SGK - Bày mẫu tại nhà, quan sát độ đậm nhạt của mẫu theo từng chất liệu, từng vị trí, ánh sáng Tiết PPCT: 17 Ngày soạn: 17/12/2016 Tuần dạy: 17 Lớp: 6a4, 5, 1, 3, 2 Bài 16: Vẽ theo mẫu MẪU DẠNG HÌNH TRỤ – HÌNH CẦU (vẽ đậm nhạt chì) 1. MỤC TIÊU: 1.1. KT: HS biết phân biệt độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. 1.2. KN: HS vẽ được đậm nhạt theo hướng ánh sáng tới mẫu. 1.3.TĐ: HS hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan mẫu đậm nhạt. 2. CHUẨN BỊ : 2.1. Giáo viên : Một số hình minh họa về bố cục đậm nhạt. 2.2. Học sinh : Dụng cụ vẽ. 3. TỔ CHỨC CÁT HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 3.1.Ổnđịnh lớp.(1’) 3.2.Nhận xét hình vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(5’) 3.3.Bài dạy (39’) Hoạt động giáo viên, học sinh Ghi bảng - Vào Bài (1’): Các Em Đã Thực Hành Vẽ Hình Ơû Tiết Trước, Tiết Này Tiến Hành Vẽ Đậm Nhạt Bằng Chì Đen. (Ghi Tựa) (Bày Mẫu). HĐ 1 : Hướng Dẫn HS Quan Sát, Nhận Xét (5’) - HD Xem Hình SGK 106. ?Em Hãy Nhận Xét Đậm Nhạt Ơû Hình 3 SGK Tr.120 - HD Xem Mẫu ? Em Nhận Xét Hướng Aùnh Sáng Chính Từ Hướng Nào. ? Em Nhận Thấy Độ Đậm Trên Hình Trụ Với Độ Đậm Trên Hình Cầu Khác Nhau Thế Nào ? Vì Sao ? ? Trước Khi Vẽ Đậm Nhạt Ta Làm Gì ? GV Củng Cố Trên Cơ Sở HS Trả Lời - HD Xem Minh Họa. HĐ 2 : HD Thực Hành ( - Cho HS Xem Trực Quan. - Quan Sát Mẫu, Chỉnh Hình Cho Giống Với Mẫu Theo Vị Trí (Nếu Chưa Đúng Với Vị Trí) ? Trước Khi Vẽ Đậm Nhạt Ta Thực Hiện Việc Gì ? ? Phác Mảng Đậm Nhạt Nhằm Mục Đích Gì ? GV Củng Cố: Trên Cơ Sở HS Trả Lời Và Dựa Vào Mẫu Vẽ Giải Thích. - Ta Xác Định Hướng Aùnh Sáng Chính. - Phác Mảng Giúp Ta Nhớ Phần Đậm Nhạt Đã Xác Định Khi Quan Sát Để Vẽ Đậm Nhạt Cho Nhanh (Aùnh Sáng Thường Thay Đổi). *GV Nhấn Mạnh Về Sự Tương Quan Đậm Nhạt Giữa Các Mẫu, Và Của Mẫu Với Nền.. Theo Màu Sắc, Chất Liệu. - HD Xem Minh Họa. HĐ 3 : Đánh Giá Kết Quả (3’) - Chọn Một Số Bài Với Các Vị Trí Thể Hiện Đậm Nhạt Khác Nhau Cho Lớp Nhận Xét, GV Củng Cố. HĐ 4 : HD Về Nhà(1’) CB dụng cụ vẽ Ghi tựa bài 17 I. Quan sát nhận xét : (xemSGK) II.Cách vẽ : -Vận dụng bài VTM đã học. -Thực hành :vẽ đậm nhạt Về nhà: -Xem Bài SGK, CB dụng cụ vẽ 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết ( củng cố hệ thống hóa kiến thức) - Chọn một số bài với các vị trí có bố cục khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố. 4.2. Hướng dẫn tự học (bài cũ và bài mới) - Xem trước bài 18. KTHK Tiết PPCT: 18 Ngày soạn: 20/12/2016 Tuần dạy: 18 Lớp: 6a4, 5, 1, 3, 2 (TUAN 18) Bài 18 : Môm mĩ thuật KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG -Ổn định (1’) -Trang trí 1 hình vuông có cạnh 16 cm - Hoặc vẽ tranh đề tài bộ đội, học tập. THỰC HÀNH TRÊN GIẤY A4 Tiết PPCT: 20 Ngày soạn: 8/1/2017 Tuần dạy: 20 Lớp: 6a4, 5, 1, 3, 2 BÀI 19 : TTMT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 1. Mục tiêu : 1.1. KT: -HS hiểu được được nguồn gốc, vai trò và ý nghĩa của tranh dân gian trong đời sống xã hội việt nam 1. 2. KN: -HS hiểu được giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian. 1.3.TĐ: Biết quý trọng yêu mến và ý thức gìn giữ nghệ thuật cổ. 2. Chuẩn bị : 2.1. Giáo viên : Bộ tranh dân gian (tranh Đông Hồ, Hàng Trống), tài liệu mĩ thuật Việt Nam. 2.2. Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK bài 19 theo câu hỏi bài tập. 3. TỔ CHỨC CÁT HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 3.1. Ổn định lớp (1’) 3.2. Nhận xét bài vẽ trước (tùy bài vẽ GV nhận xét củng cố qua phần nhận xét của HS, kiểm tra dụng cụ học tập) (3’) 3.3. Tiến trình dạy học (41’) HĐ Giáo viên -Học sinh Nội dung Vào bài (1’) ?Em biết gì về tranh dân gian ? GV củng cố dẫn vào bài mới. (ghi tựa). HĐ 1 : Tìm hiểu về tranh dân gian. (7’) Mời HS đọc SGK (cá nhân đọc qua phần I –trang 124) ?Em hãy nêu khái quát về tranh dân gian. GV củng cố trên phần trả lời của HS -Tranh dân gian được lưu hành rộng rãi trong nhân dân, dùng vào việc trang trí đón xuân nên còn gọi là tranh tết. -Tranh mang nhiều đề tài gần gũi với đời sống của nhân dân lao động : Gà trống, gà mái, ngũ quả, vinh hoa, phú quý (nói lên ước mơ no ấm, hạnh phúc). -Tranh còn có mục đích thờ cúng nên còn gọi là tranh thờ (ngũ hổ, bà chúa thượng nguồn, ông hoàng cầm quân). HĐ 2 : Tìm hiểu hai dòng tranh hàng trống và đông hồ. (20’) ?Em hãy nêu khái quát kĩ thuật làm tranh và những đặc điểm dòng tranh đông hồ. ?Em hãy nêu khái quát kĩ thuật làm tranh và những đặc điểm dòng tranh hàng trống. Đưa yêu cầu cho các nhóm thảo luận. (4’) GV củng cố trên cơ sở các nhóm trình bày. Cho HS xem tranh *Tranh Đông Hồ : -Gọi là tranh Đông Hồ vì được làm ở làng Đông Hồ – Thuận Thành – Bắc Ninh. -Màu sắc lây từ thiên nhiên : Đen lấy từ than tre, than rơm; vàng lấy từ gỗ vang hay hoa hoè; đỏ từ sỏi đỏ tán mịn. -Tranh được in trên giấy dó quét màu điệp (một loại vỏ sò) . Cho HS xem tranh *Tranh Hàng Trống : -Gọi là tranh Hàng Trống vì được bày bán ở phố Hàng Trống – Hoàn Kiếm – Hà Nội. -Một bản in nét trước, sau đó tô màu bằng tay. -Dành cho tầng lớp trung lưu và thị dân, nên đường nét mềm mại, uyển chuyển. -Sử dụng màu sắc phẩm nhuộm. -Tranh được in trên giấy bìa. *Hai dòng tranh đều thể hiện những đề tài gần gũi với cuộc sống như : Sinh hoạt, vui chơi, lịch sử, truyện tích, trào phúng phê phán, lao động hoặc cảnh đẹp đất nước. HD HS xem tranh Liên hệ thực tế : Hiện tranh vẫn được sản xuất nhiều, nổi tiếng là dòng họ Nguyễn Đăng ở bắc ninh và một số dòng họ khác vẫn làm tranh. HĐ 3 : tìm hiểu giá trị nghệ thuật (7’) -Tranh dân gian thể hiện nếp nghĩ và lao động có truyền thống của dân tộc, vì thế mang đậm bản sắc dân tộc. -Bố cục theo lối ước lệ, hình ảnh, đường nét mang tính khái quát thể hiện nghệ thuật cao. -Dù ở đề tài nào vẻ đẹp của tranh cũng hài hoà, màu tươi không lòe loẹt, đường nét to khoẻ thô nhưng không bị khô cứng. -Các nghệ nhân biết khai thác nguyên liệu từ cuộc sống, sắp xếp khéo léo, tái hiện cuộc sống phong phú và đa dạng. Ghi tựa bài 19 I. Vài nét về tranh dân gian: -Tranh dân gian được lưu hành rộng rãi trong nhân dân -Tranh còn có mục đích treo trong ngày tết nên gọi là tranh tết hay tranh thờ. II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống: *Tranh Đông Hồ : -Gọi là tranh Đông Hồ vì được làm ở làng Đông Hồ – Thuận Thành – Bắc Ninh. -Nhiều bản khắc, mỗi màu một bản, bản in nét sau cùng. -Dành cho tầng lớp nhân dân lao động nên đường nét chắc khỏe, đơn giản, dứt khoát. -Màu sắc lây từ thiên nhiên : Đen lấy từ than tre, than rơm; vàng lấy từ gỗ vang hay hoa hoè; đỏ từ sỏi đỏ tán mịn. -Tranh được in trên giấy dó quét màu điệp (một loại vỏ sò) . *Tranh Hàng Trống : -Gọi là tranh Hàng Trống vì được bày bán ở phố Hàng Trống – Hoàn Kiếm – Hà Nội. -Một bản in nét trước, sau đó tô màu bằng tay. -Dành cho tầng lớp trung lưu và thị dân, nên đường nét mềm mại, uyển chuyển. -Sử dụng màu sắc phẩm nhuộm. -Tranh được in trên giấy bìa. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết ( củng cố hệ thống hóa kiến thức) ?Nêu khái quát về tranh dân gian. ?Nêu sơ lược về kĩ thuật làm tranh dân gian, so sánh cách làm tranh của nghệ nhân Đông Hồ và Hàng Trống. GV củng cố trên phần trả lời của HS. 4.2. Hướng dẫn tự học (bài cũ và bài mới) Về nhà: -Xem bài 24. Tiết PPCT: 21 Ngày soạn: 10/1/2016 Tuần dạy: 21 Lớp: 6a4, 5, 1, 3, 2 BÀI 24 : TTMT GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 1. Mục tiêu : 1.1. KT: -HS hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam là Đông Hồ và Hàng Trống. 1.2. KN: -HS hiểu biết thêm về giá trị nghệ thuậtqua nội dung hình thức các bức tranh được giới thiệu; qua đó, thêm yêu mến văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc. 1.3.TĐ: Biết quý trọng yêu mến và ý thức gìn giữ nghệ thuật cổ. 2. Chuẩn bị : 2.1. Giáo viên : Tài liệu, hình SGK, tài liệu mĩ thuật Việt Nam. 2.2. Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK bài 24 theo câu hỏi bài tập. 3. Tổ chức cát hoạt động dạy và học: 3.1.Ổn định lớp (1’) 3.2.Nhận xét bài vẽ trước của HS, kiểm tra dụng cụ học (3’) 3.3. Tiến trình dạy học (41’) HĐ Giáo viên- Học sinh Nội dung HĐ 1 : HD ôn lại kiến thức bài 19 (8’) ?Em hãy nêu hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam đã học. ?Tại sao gọi là tranh dân gian Đông Hồ ? ?Tại sao gọi là tranh dân gian Hàng Trống? ?Kĩ thuật làm tranh của hai dòng tranh này thế nào ? Vào bài (1’) : Các em đã tìm hiểu về thế nào là tranh dân gian, để hiểu biết sâu hơn về hai dòng tranh nổi tiếng của Việt Nam, qua một số tác phẩm của hai dòng tranh đã học ở bài trước chúng ta cùng tìm hiểu (ghi tựa). HĐ 2: HD tìm hiểu hai tranh Đông hồ. Và hai tranh Hàng Trống (28’) Câu hỏi thảo luận : Tranh Đông Hồ ?Hãy nhận xét tranh gà “Đại Cát” về ý nghĩa, đề tài, giá trị nghệ thuật, màu sắc, đường nét,bố cục. ?Hãy nhận xét tranh “Đám Cưới Chuột” về ý nghĩa, đề tài, giá trị nghệ thuật, màu sắc, đường nét,bố cục. Tranh Hàng Trống ?Hãy nhận xét tranh “Chợ Quê” về ý nghĩa, đê tài,giá trị nghệ thuật, màu sắc, đường nét, bố cục. ?Hãy nhận xét tranh “Phật Bà Quan Aâm” về ý nghĩa, đề tài, giá trị nghệ thuật, màu sắc, đường nét, bố cục. GV củng cố trên kết quả các nhóm. GV củng cố trên kết quả các nhóm. 1.Tranh gà “Đại Cát” -Thuộc đề tài chúc tụng. -Bố cục hai phần trên là chữ, dưới là hình một chú gà trống. -Màu sắc đơn giản. -Đường nét có tính cách điệu cao. -Ýù nghĩa : Nói đến đức tính của người đàn ông va sự thịnh vượng cho năm mới. -Giá trị nghệ thuật : Vẫn mang ý nghĩa rất thực cho cuộc sống hiện tại. 2.Tranh “Đám Cưới Chuột” -Thuộc đề tài phê phán trào phúng. -Bố cục hàng ngang dàn đều, màu sắc đơn giản. -Đường nét có tính cách điệu cao về hình cũng như cách khái quát các con vật. -Yù nghĩa : Phê phán thói hư, sách nhiễu, tham nhũng của xã hội đương thời. -Giá trị nghệ thuật : Ngày nay bức tranh vẫn là một hình ảnh cụ thể nhằm nhắc nhở tránh làm những điều không tốt giữa con người với nhau. 3.Tranh “Chợ Quê” -Thuộc đề tài sinh họat. -Bố cục là bức tranh sinh họat dàn đều. -màu sắc đơn giản. -Đường nét thanh mảnh, mỗi người một vẻ, tả cảch chân thật họat động con người lao động. -Yù nghĩa : Gần gũi, đời thường -Giá trị nghệ thuật : Thể hiện nét văn hóa đặc trưng của dân tộc “văn hóa Chợ”. 4.Tranh “Phật Bà Quan Aâm” -Thuộc đề tài thờ cúng -Bố cục cân đối tạo cho tranh thêm trang nghiêm. -màu sắc đơn giản. -Đường nét hình ảnh vẽ theo lối cản tranh nên không bị khô, cứng. -Yù nghĩa : Mời gọi mọi người làm lành, tránh dữ. -Giá trị nghệ thuật : Mang lại điều tốt đẹp cho con người luôn mơ ước sống an nhàn. HĐ 3 : Đánh giá kết quả (3’) HĐ 4 : HD về nhà (1’) - Ghi tựa bài 20 Đề tài: Chúc tụng 1.Tranh gà Bố cục: Trên là chữ, dưới là một chú gà trống. Màu sắc đơn giản. Đườngnét: Cách điệu cao. Ýù nghĩa: 5 đức tính của người đàn ông vàsự thịnh vượng cho năm mới 1.Tranh gà “Đại Cát” -Thuộc đề tài chúc tụng. -Bố cục hai phần trên là chữ, dưới là hình một chú gà trống. -Màu sắc đơn giản. -Đường nét có tính cách điệu cao. -Yù nghĩa : Nói đến đức tính của người đàn ông va sự thịnh vượng cho năm mới. -Giá trị nghệ thuật : Vẫn mang ý nghĩa rất thực cho cuộc sống hiện tại. 2.Tranh “Đám Cưới Chuột” -Thuộc đề tài phê phán trào phúng. -Bố cục hàng ngang dàn đều. -màu sắc đơn giản. -Đường nét có tính cách điệu cao về hình cũng như cách khái quát các con vật. -Ýù nghĩa : Phê phán thói hư, sách nhiễu, tham nhũng của xã hội đương thời. -Giá trị nghệ thuật : Ngày nay bức tranh vẫn là một hình ảnh cụ thể nhằm nhắc nhở tránh làm những điều không tốt giữa con người với nhau. 3.Tranh “Chợ Quê” -Thuộc đề tài sinh họat. -Bố cục là bức tranh sinh họat dàn đều. -màu sắc đơn giản. -Đường nét thanh mảnh, mỗi người một vẻ, tả cảch chân thật họat đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGIÁO AN MT 6.docx
Tài liệu liên quan