Xem hình SGK tr 73.
? Những hình ảnh đó giống những sự vật gì?
? Cách sắp xếp của chúng thế nào?
? Em hãy nhận xét về đường nét, màu sắc được diễn tả như thế nào ?
? Tại sao các đường nét lại có sự khác nhau?
? Hiện nay chúng còn được sử dụng hay không ở lĩnh vực nào?
GV củng cố
-Các hình ảnh giống hoa lá, chim muông, lửa
-Họa tiết được sắp xếp cân đối, hài hòa, thường đối xứng qua trục ngang, dọc.
-Đường nét có cong, thẳng, uốn lượn, gấp khúc. Màu sắc đơn giản nhưng tạo cảm giác khắc sâu khi nhìn. Chủ yếu là hình kỉ hà, đơn giản và có tính cách điệu cao.
-Đường nét khác nhau do bản sắc của mỗi dân tộc có điều kiện, hoàn cảnh sống, suy nghĩ, tư duy khác nhau.
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 năm 2017 - Bài 1: Vẽ trang trí chép họa tiết trang trí dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT 1 Ngày soạn: 23/8/2017
Tuần 1 Lớp: 6a4,2,3,5,1
Bài 1 : Vẽ trang trí
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1.KT: HS nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm của các họa tiết dân tộc miền xuôi
và miền núi.
1.2.KN: HS vẽ đựơc một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
1.3.TĐ: HS trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật cổ DT.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên: Một số hình vẽ họa tiết mẫu minh họa.
2.2. Học sinh: Sưu tầm một số họa tiết, dụng cụ vẽ.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức.
3.2. Hướng dẫn chuẩn bị theo yêu cầu môn học.
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
Vào bài (1p)
? Em đã được thấy những hình ảnh trong SGK ở đâu?
? Những hình ảnh đó được gọi là gì?
GV củng cố trên phần trả lời của HS (ghi tựa).
HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (7p)
Xem hình SGK tr 73.
? Những hình ảnh đó giống những sự vật gì?
? Cách sắp xếp của chúng thế nào?
? Em hãy nhận xét về đường nét, màu sắc được diễn tả như thế nào ?
? Tại sao các đường nét lại có sự khác nhau?
? Hiện nay chúng còn được sử dụng hay không ở lĩnh vực nào?
GV củng cố
-Các hình ảnh giống hoa lá, chim muông, lửa
-Họa tiết được sắp xếp cân đối, hài hòa, thường đối xứng qua trục ngang, dọc.
-Đường nét có cong, thẳng, uốn lượn, gấp khúc. Màu sắc đơn giản nhưng tạo cảm giác khắc sâu khi nhìn. Chủ yếu là hình kỉ hà, đơn giản và có tính cách điệu cao.
-Đường nét khác nhau do bản sắc của mỗi dân tộc có điều kiện, hoàn cảnh sống, suy nghĩ, tư duy khác nhau.
GD tư tưởng : Tuy có sự khác nhau về đường nét hay màu sắc, nhưng chúng đều mang giá trị nghệ thuật rất cao.
Liên hệ thực tế: Ngày nay chúng vẫn được sử dụng trong các ngành may mặc, thời trang, gốm sứ, xây dựng chủ yếu trên gỗ , đá
HD xem hình minh họa SGK
HĐ 2: HD cách chép họa tiết trang trí (10p)
Mời 4 HS lên bảng vẽ thử họa tiết.
Mời lớp nhận xét
? Các bạn vẽ có giống mẫu không ?
? Các bạn đã tiến hành như thế nào ?
GV củng cố
-Muốn vẽ nhanh, giống mẫu cần tiến hành các bước :
+Quan sát, nhận xét,
+Vẽ phác khung hình, đường trục (hình cân đối)
+Vẽ phác nét thẳng
+Vẽ chi tiết hòan thiện, tô màu.
HD xem trực quan.
HĐ 3 : HD thực hành
-Chép một họa tiết trang trí ở SGK mà em thích
HĐ 4 : Đánh giá kết quả
-Chọn 1 số bài vẽ được hoặc chưa được cho lớp nhận xét, GV củng cố.
I.Quan sát nhận xét
-Họa tiết DT làcác hình hoa lá, chim muông
-Thường kết hợp bởi các hình kỉ hà.
-Màu sắc rực rỡ hoặc trầm, êm.
-Sắp xếp hài hòa, cán đối hoặc đối xứng qua trục.
II.Cách chép:
+Quan sát, nhận xét,
+Vẽ phác khung hình, đường trục
+Vẽ phác nét thẳng
+Vẽ chi tiết hòan thiện, tô màu.
Thực hành:
-Chép một họa tiết trang trí ở SGK mà em thích
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
4.1. Tổng kết (củng cố, hệ thống kiến thức bài học).
4.2. Hướng dẫn tự học.
- Hoàn thành bài vẽ
- Đọc và trả lời câu hỏi bài 2 SGK.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài 2 SGK. Mỗi nhóm sưu tầm về các hiện vật MT thời kì cổ đại của Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 1 mt.doc