Giáo án Mĩ thuật 6 - Trường THCS Tịnh Trà

I. Mục tiêu chung

1. - Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm và cấu trúc cơ bản của ngôi nhà

 - Kĩ năng: Vẽ được ngôi nhà và tạo được sản phẩm mĩ thuật bao gồm ngôi nhà với bối cảnh, không gian ở dạng không gian ba chiều. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

 - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống.

2. Định hướng phát triển năng lực.

Vẽ được ngôi nhà theo ý thích.

3. Phương pháp và hình thức tổ chức

3.1. Phương pháp

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Phương pháp luyện tập, thực hành, sáng tạo.

3.2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm

 

doc48 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Trường THCS Tịnh Trà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM ( 4 TIẾT) I. Mục tiêu chung - Kiến thức: Hiểu khái quát về tranh dân gian Việt Nam. Cảm nhận được vẻ đẹp và phân biệt được tranh Hàng Trống và tranh Đông Hồ. - Kĩ năng: Vẽ được bức tranh đề tài “Ngày Tết và mùa xuân” với cách thể hiện màu sắc và đường nét như trong tranh dân gian. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. 2. Định hướng phát triển năng lực. Biết giới thiệu các làng tranh là các điểm đến làng nghề của địa phương. 3. Phương pháp và hình thức tổ chức 3.1. Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp luyện tập, thực hành, sáng tạo. 3.2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm II. Chuẩn bị 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh minh họa các bước vẽ - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, III. Chuổi các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. Trò chơi nhìn hình đoán tên tác phẩm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Tuần23 Tiết 23 . Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu khái quát về tranh dân gian Việt Nam. - Kĩ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp và phân biệt được tranh Hàng Trống và tranh Đông Hồ. - Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.1 Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm về tranh dân gian đã sưu tầm được. - Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu về tranh dân gian và nêu những hiểu biết của bản thân về tranh dân gian. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trang 54, 55 – sách học mĩ thuật để tìm hiểu về tranh dân gian. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh dân gian để nhận biết về sự phong phú và vẻ đẹp của các dòng tranh dân gian Việt Nam. Tranh hứng dừa ( tranh Đông Hồ) Tranh Thất đồng Tranh Hàng Trống - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hai bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu về nội dung , hình thức thể hiện trong mỗi bức tranh Trâu sen- tranh Đông Hồ Tranh Múa Lân – Tranh hàng Trống - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách học mĩ thuật trang 57, 58, 59 để tìm hiểu về cách làm các tranh dân gian. - Giáo viên nhấn mạnh: Tranh dân gian Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc và giàu tính nghệ thuật. Mỗi dòng tranh đều mang nét đặc trưng về đường nét, màu sắc và cách thể hiện. - Trưng bày sản phẩm - Thảo luận tìm hiểu về tranh dân gian. - Đọc nội dung trong sách học mĩ thuật - Quan sát tranh - Quan sát và tìm hiểu đặc điểm - Thảo luận nhóm - Đọc nội dung tham khảo trong sách học mĩ thuật - Lắng nghe Tuần24 Tiết 24 Hoạt động 2: (Tiết 2) Xem tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu khái quát về tranh dân gian Việt Nam. - Kĩ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp và phân biệt được tranh Hàng Trống và tranh Đông Hồ. - Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Xem tranh dân gian Hàng Trống và Đông Hồ - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát một số tranh dân gian Hàng Trống và Đông Hồ Tranh Gà Đại Cát Tranh đám cưới chuột Tranh chợ quê Tranh Ngũ Hổ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các bức tranh. + Các hình ảnh trong tranh được sắp xếp như thế nào? + So sánh và nêu nhận xét về đường nét, màu sắc ở hai dòng tranh? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội trong sách học mĩ thuật trang 60, 61 để tìm hiểu về các bức tranh. - Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai dòng tranh tiêu biểu của Việt Nam. Tranh Đông Hồ phản ánh chân thực đời sống, ước mơ, tình cảm của nhận dân lao động. Bố cục tranh đơn giản, mang tính ước lệ, đường nét dứt khoát, chắc khỏe, màu sắc trầm ấm với các mảng màu in đơn giản. Tranh hàng Trống phục vụ tầng lớp nhân dân sống ở thành thị. Bên cạnh các đề tài về cuộc sống còn có các tranh thờ phục vụ cho tín ngưỡng. Bố cục tranh Hàng Trống đơn giản, đường nét mềm mại, trau chuốt, màu sắc tươi sáng, rực rỡ. - Quan sát tranh - Thảo luận tìm hiểu tranh - Trả lời câu hỏi - Đọc nội dung trong sách học MT - Lắng nghe Tuần 25 Tiết 25 Hoạt động 3. (Tiết 3) Vẽ tranh đề tài “ Ngày Tết và mùa xuân” Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu cách vẽ tranh đề tài ngày Tết và mùa xuân - Kĩ năng: Thể hiện được suy nghĩ, tình cảm qua tranh vẽ đề tài ngày Tết và mùa xuân - Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3.1 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số tranh ảnh về các hoạt động về ngày Tết và mùa xuân. - Giáo viên đặt câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu. + Nhân vật, hoạt động trong các bức tranh + Cảnh vật, không gian trong các bức tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát một số tranh vẽ về ngày Tết và mùa xuân để tìm hiểu về + Nội dung tranh + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Màu sắc trong các tranh. - Giáo viên nhấn mạnh: các hoạt động ngày tết và mùa xuân rất phong phú và đa dạng. nội dung chủ để được thể hiện rõ qua các hoạt động, trang phục của nhân vật, cảnh vật xung quanh. Màu sắc trong tranh diễn tả không khí vui tươi náo nhiệt của ngày tết và mùa xuân. - Quan sát tranh, ảnh - Tìm hiểu và trả lời câu hỏi - Quan sát và lắng nghe giáo viên minh họa - Lắng nghe 3.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa, tìm hiểu về cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết và mùa xuân. - Giáo viên minh họa trên bảng theo từng bước + Lựa chọn nội dung phù hợp chủ đề. + Xác định các mảng chính, mảng phụ. + Dựa vào các mảng để vẽ hình ảnh phù hợp mảng chính, phụ + Vẽ màu: Tươi sáng, hài hòa - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh năm trước để tham khảo về cách thể hiện nội dung + Cách sử dụng màu sác có điểm gì giống trong tranh dân gian? + Các nét viền đen trong tranh cho em liên tưởng tới đặc điểm của dòng tranh dân gian nào? - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành. - Quan sát tranh - Quan sát bài vẽ - Trả lời câu hỏi - Thực hành Tuần 26 Tiết 26 Hoạt động 4: (Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mục tiêu - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Giáo vên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận xét, đánh giá, góp ý cho các sản phẩm. + Nội dung chủ đề + Hình thức thê hiện + Màu sắc - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn bức tranh mình yêu thích và giải thích tại sao. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm nhận về tranh dân gian Việt Nam *Phát triển – mở rộng - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh về trò chơi dân gian thông qua cách thể hiện của tranh dân gian Việt Nam. - Trưng bày sản phẩm - Quan sát bài vẽ và nhận xét, góp ý. - Nêu cảm nhận HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Các nhóm thảo luận về đặc điểm của các làng tranh. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cho học sinh phác họa lại các tranh dân gian. E . HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG. Em có thể sáng tạo bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí bằng cách xé dán tranh. CHỦ ĐỀ 8: KHU NHÀ YÊU THÍCH ( 4 TIẾT) I. Mục tiêu chung 1. - Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm và cấu trúc cơ bản của ngôi nhà - Kĩ năng: Vẽ được ngôi nhà và tạo được sản phẩm mĩ thuật bao gồm ngôi nhà với bối cảnh, không gian ở dạng không gian ba chiều. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống. 2. Định hướng phát triển năng lực. Vẽ được ngôi nhà theo ý thích. 3. Phương pháp và hình thức tổ chức 3.1. Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp luyện tập, thực hành, sáng tạo. 3.2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm II. Chuẩn bị 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh ngôi nhà và cách sắp xếp đồ đạc trong ngôi nhà. + Một số mô hình không gian trong ngôi nhà - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, hồ dán, đất nặn, III. Chuổi các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. Trò chơi nhìn hình đoán tên tác phẩm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tuần27 Tiết 27 Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ ngôi nhà Mục tiêu - Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm và cấu trúc cơ bản của ngôi nhà - Kĩ năng: Vẽ được ngôi nhà. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.1 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 8.1 sách học mĩ thuật để nhận biết cấu trúc cơ bản của ngôi nhà. + Các bộ phận: mái, tường, cửa ra vào, cửa sổ + Hình khối của các bộ phận: Thân nhà có hình khối hộp, mái hình thang, cửa hình vuông hay hình chữ nhật - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các ngôi nhà ở hình 8.2 sách học mĩ thuật để nhận ra đặc điểm của mỗi ngôi nhà Nhà cao tầng ở thành phố Nhà Rông ở Tây Nguyên Nhà sàn dân tộc Dao ở vùng núi phía bắc + Hình dạng các ngôi nhà khác nhau ở điểm nào? + Đặc điểm nổi bật nhất của mối ngôi nhà là gì? + Vật liệu làm nhà? - Giáo viên nhấn mạnh: Nhà là nơi cư trú của con người. Nhà thể hiện nét văn hóa đại diện cho mỗi vùng miền trên đất nước. + Nhà cao tầng ở thành phố thường có hình khối hộp. + Nhà ở nông thôn thường có nhiều gian nhỏ, hai mái phẳng hình thang. Mái nhà lợp bằng ngói hoặc rơm, rạ, lá + Nhà sàn được dwunjg cao, cách mặt đất một khoảng để tránh thú dữ và có cầu thang. Mái có nhiều hình dang. + Nhà Rông là ngôi nhà cộng đồng của đồng bào Tây Nguyên. - Quan sát hình - Quan sát tranh -Lắng nghe 1.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 8.3 để tìm hiểu hình vẽ ngôi nhà, nhận biết cách vẽ ngôi nhà cân đối và cách thể hiện độ đậm nhạt trên hình vẽ. + Bố cục hình vẽ ngôi nhà trên tờ giấy được thể hiện như thế nào? + Tỉ lệ các bộ phận của ngôi nhà trên hình vẽ có hợp lí không? Có bộ phận nào quá to, quá nhỏ. + Độ đậm nhạt trên hình vẽ được thể hiện như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ ngôi nhà theo ý thích. - Giáo viên lưu ý: Vẽ phác hình ngôi nhà sao cho vừa với khổ giấy. vừa vẽ vừa so sánh tỉ lệ các bộ phận của ngôi nhà sao cho cân đối, phù hợp. - Quan sát hình -Thực hành vẽ ngôi nhà. -Lắng nghe 1.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét bài vẽ của bạn + Bài vẽ nào có bố cục hợp lí? Chưa hợp lí? Vì sao? + bài vẽ nào thể hiện sự cân đối/ chưa cân đối giữa các bộ phận của ngôi nhà. + Bài vẽ nào thể hiện được độ đậm nhạt tốt/ chưa tót - Nhận xét bài vẽ của bạn Tuần28 Tiết 28 Hoạt động 2: ( Tiết 2) Tạo mô hình ngôi nhà Mục tiêu - Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm và cấu trúc cơ bản của ngôi nhà - Kĩ năng: Vẽ được ngôi nhà và tạo được sản phẩm mĩ thuật bao gồm ngôi nhà với bối cảnh, không gian ở dạng không gian ba chiều. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2.1 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số mô hình ngôi nhà để tìm hiểu về: + Hình dáng, cấu trúc + Chất liệu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 8.5 để hiểu rõ hơn về cách thức tạo mô hình ngôi nhà. - Giáo viên nhân mạnh: Cách tạo mô hình ngôi nhà + Tạo hình khối, các b phận của ngôi nhà bằng các vật liệu tìm được + Gắn kết các hình, khối bằng keo. + Tạo thêm các chi tiết cần thiết, trang trí mô hình ngôi nhà theo ý thích. - Quan sát hình - Quan sát hình hướng dẫn minh họa để tìm hiểu cách làm. - Quan sát và lắng nghe 2.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để lựa chọn hình dạng ngôi nhà đã vẽ phác họa từ hoạt động trước và lựa chọn vật liệu để tạo mô hình ngôi nhà. Mỗi nhóm có thể tạo một hay nhiều sản phẩm. - Giáo viên lưu ý: Có thể tận dụng các vở hộp có dạng khối hộp, khối hình trụ để làm htaan nhà. Các hình, khối trên ngôi nhà phải có kích thước cân đối. Kết hợp nhiều loại vật liệu với nhau sẽ tạo được mô hình ngôi nhà sinh động. - Thảo luận nhóm thống nhất nội dung, chất liệu thực hành - Lắng nghe 2.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn. + Cấu trúc + Tỉ lệ + So sánh về tỉ lệ giữa các hình, khối của mô hình ngôi nhà. + Mô hình ngôi nhà nào em thích nhất? Vì sao? - Nhận xét về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. Tuần 29 Tiết 29 Hoạt động 3: ( Tiết 3) Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà. Mục tiêu - Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm và cấu trúc cơ bản của ngôi nhà - Kĩ năng: Tạo được sản phẩm mĩ thuật bao gồm ngôi nhà với bối cảnh, không gian ở dạng không gian ba chiều. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3.1 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 8.6 và thảo luận để tìm hiểu bối cảnh không gian của mỗi ngôi nhà. + Nét dặc trưng nhất của bối cảnh, không gian mỗi ngôi nhà là gì? + Miêu tả sự khác nhau về bối cảnh, không gian giữa các ngôi nhà - Giáo viên nhấn mạnh: Ngôi nhà ở các vùng miền khác nhau có bố cảnh không gian khác nhau. - Quan sát hình và thảo luận - Lắng nghe 3.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 8.7 để có thêm ý tưởng tạo bối cảnh, không gian cho ngôi nhà. + Bối cảnh, không gian có phù hợp với đặc điểm của mô hình ngôi nhà không? + Vật liệu để tạo các cảnh vật, người, phương tiện, xe cộ, .. + Vị trí các mô hình được sắp đặt như thế nào? + Nội dung chủ đề của mỗi sản phẩm là gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để thống nhất lựa chọn các hình ảnh và vật liệu để thực hiện tạo không gian, bối cảnh phù hợp cho mô hình ngôi nhà. - Giáo viên lưu ý: Có thể kết hợp nhiều vật liệu để tạo bối cảnh, không gian cho ngôi nhà - Quan sát hình để có thêm ý tưởng. - Thảo luận nhóm thống nhất lựa chọn chất liệu và bối cảnh để thực hiện 3.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét sản phẩm của nhóm bạn và nhóm mình. + Vật liệu, hình thức tạo hình bối cảnh, không gian cho ngôi nhà. + Vị trí sắp đặt, tỉ lệ giữa các mô hình trong không gian chung. - Nhận xét sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn theo hướng dẫn của giáo viên Tuần 30 Tiết 30 Hoạt động 4: ( Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mục tiêu - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐcủa HS - Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp. - Yêu cầu học sinh trình bày, giới thiệu sản phẩm, các học sinh khác quan sát, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. + Ý tưởng hình thành sản phẩm nhóm. + Hình thức tạo hình, vật liệu, màu sắc được sử dụng trên mỗi sản phẩm. + Vị trí của nhóm chính, nhóm phụ. + Nội dung chủ đề của sản phẩm + Cảm nhận cá nhân về sản phẩm của các nhóm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn để tìm hiểu về cách thực hiện và cách làm. - Trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp. - Trình bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về tác phẩm. - Đặt câu hỏi cho nhóm bạn. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Các nhóm thảo luận về đặc điểm của ngôi nhà và vẽ tranh. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cho học sinh phác họa lại không gian 3 chiều của ngôi nhà lên bảng. E . HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG. Mở rộng không gian cho mô hình nhà bằng cách tạo thêm đường đi, sông, cầu, phương tiện giao thông đê kết nối nhà của các nhóm với nhau. CHỦ ĐỀ 9: TRANH CHÂN DUNG ( 4 TIẾT) I. Mục tiêu chung 1. - Kiến thức: Hiểu được cách vẽ tranh chân dung cơ bản và tranh chân dung biểu cảm - Kĩ năng: Vẽ được tranh chân dung theo quan sát hoặc theo trí nhớ và cảm nhận. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc. 2. Định hướng phát triển năng lực. Vẽ được ngôi nhà theo ý thích. 3. Phương pháp và hình thức tổ chức 3.1. Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp luyện tập, thực hành, sáng tạo. 3.2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm II. Chuẩn bị 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh ngôi nhà và cách sắp xếp đồ đạc trong ngôi nhà. + Một số mô hình không gian trong ngôi nhà - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, hồ dán, đất nặn, 2. Định hướng phát triển năng lực. Vẽ được ngôi nhà theo ý thích. 3. Phương pháp và hình thức tổ chức 3.1. Phương pháp - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp luyện tập, thực hành, sáng tạo. 3.2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm II. Chuẩn bị 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh ngôi nhà và cách sắp xếp đồ đạc trong ngôi nhà. + Một số mô hình không gian trong ngôi nhà - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, hồ dán, đất nặn, III. Chuổi các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. Trò chơi nhìn hình đoán tên tác phẩm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC III. Chuổi các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. Trò chơi nhìn hình đoán tên tác phẩm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II. Phương pháp và hình thức tổ chức 1. Phương pháp - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh chân dung + Một số bài vẽ chân dung của học sinh - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, hồ dán, IV. Các hoạt động dạy – học Tiết 31 Ngày dạy . Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ tranh chân dung Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Hiểu được cách vẽ tranh chân dung cơ bản và tranh chân dung biểu cảm - Kĩ năng: Vẽ được tranh chân dung theo quan sát hoặc theo trí nhớ và cảm nhận. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc. - Kiến thức: Hiểu được cách vẽ tranh chân dung cơ bản và tranh chân dung biểu cảm - Kĩ năng: Vẽ được tranh chân dung theo quan sát hoặc theo trí nhớ và cảm nhận. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 1.2 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số tranh chân dung để tìm hiểu về thể loại, chất liệu, trạng thái, - Giáo viên nhấn mạnh: Tranhc hân dung là tranh vẽ về người, thể hiện đặc điểm vẻ ngoài, trạng thái, cảm xúc của nhân vật thông qua đường nét, màu sắc.Có thể vẽ chân dung diễn tả khuôn mặt, nửa người, cả người, có thể vẽ trực diện, vẽ nghiêng. Tranh chân dung được thể hiện bằng nhiều chất liệu, hình thức - Quan sát tranh - Quan sát và lắng nghe. Một số tranh chân dung vẽ màu 1.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh ngồi đối diện nhau, quan sát đặc điểm chân dung của bạn vẽ vẽ chân dung bạn theo từng bước: + Vẽ phác hình dáng của nhân vật + Vẽ chi tiết các bộ phận + Vẽ màu hoàn thiện bức tranh. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành. - Ngồi đối diện nhau theo từng cặp, quan sát và vẽ chân dung bạn. - Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Giấy vẽ, bút chì, 1.3 Nhận xét tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét bài vẽ chân dung của bạn + Nêu đặc điểm, trạng thái, cảm xúc của nhân vật trong tranh. + Bức tranh được thể hiện theo hình thức nào? + Bố cục, đường nét, màu sắc được thể hiện như thế nào? - Nhận xét bài vẽ của bạn Bài thực hành vẽ chân dung của học sinh. Tiết 32 Ngày dạy .. Hoạt động 2: ( Tiết 2) Vẽ tranh chân dung biểu cảm Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Hiểu được cách vẽ tranh chân dung cơ bản và tranh chân dung biểu cảm - Kĩ năng: Vẽ được tranh chân dung biểu cảm theo quan sát hoặc theo trí nhớ và cảm nhận. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc. - Kiến thức: Hiểu được cách vẽ tranh chân dung cơ bản và tranh chân dung biểu cảm - Kĩ năng: Vẽ được tranh chân dung biểu cảm theo quan sát hoặc theo trí nhớ và cảm nhận. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 2.1 Tìm hiểu - Giáo viên hướng dẫn học sinh trải nghiệm vẽ không nhìn giấy. + Học sinh ngồi đối diện nhau theo nhóm đôi + Quan sát để nhận biết và ghi nhớ đặc điểm về hình dạng và các chi tiết trên khuôn mặt bạn. + Mắt quan sát bạn đối diện, không nhìn giấy. Mắt quan sát tới đâu, tay vẽ tới đó. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số tranh vẽ chân dung biểu cảm để hiểu hơn về cách vẽ chân dung biểu cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ thêm các nét trang trí và màu sắc để làm tăgn cảm xúc vui buồn, .. của nhân vật. - Giáo viên nhấn mạnh: Tranh chân dung biểu cảm là tranh vẽ về người, thể hiện cảm xúc của người vẽ và của nhân vật qua các đường nét và màu sắc biểu cảm theo phong cách trang trí. - Quan sát và lắng nghe - Quan sát hình - Vẽ thêm nét trang trí để hoàn thiện bài vẽ. - Lắng nghe Tranh, ảnh vẽ chân dung biểu cảm Tiết 32 Ngày dạy .. Hoạt động 3: ( Tiết 3) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 3.1 Tạo khung cho tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tạo khung cho tranh: + Xác định bố cục tranh, cắt bỏ những phần thừa + Đặt tranh lên trên một tờ giấy hoặc tờ bìa lớn hơn tranh chân dung và dán lại. + Trưng bày sản phẩm ở vị trí dễ quan sát. - Tạo khung cho tranh theo hướng dẫn của giáo viên. Giấy bìa, giấy A3, 3.2 Thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm ở cả hai hoạt động. + Nêu cảm nhận về bức tranh em vừa vẽ + Nêu sự khác nhau giữa hai cách vẽ. + Em thích bức tranh nào? Vì sao? - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh vẽ biểu cảm của họa sĩ để cảm nhận được vẻ đẹp đa dạng của đường nét và màu sắc trong tranh. *Phát triển – mở rộng Hãy vẽ chân dung những người thân yêu của em theo cách mà em thích. - Trưng bày sản phẩm - Giới thiệu và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình. - Xem tranh - Lắng nghe Sản phẩm tạo hình của học sinh ở các hoạt động trước. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Các nhóm thảo luận về đặc điểm của ngôi nhà và vẽ tranh. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cho học sinh phác họa lại không gian 3 chiều của ngôi nhà lên bảng. E . HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG. CHỦ ĐỀ 10: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI LÝ ( 3 TIẾT) I. Mục tiêu chung - Kiến thức: Nắm được những nét chính về mĩ thuật thời Lý. - Kĩ năng: Mô phỏng được hoa văn trên gốm thời Lý. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm hứng thú với quy tình học tập hợp tác. II. Phương pháp và hình thức tổ chức 1. Phương pháp - Phương pháp trực quan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12517170.doc