I) MỤC TIÊU :
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thêm về các quyền cơ bản của trẻ em. Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
2) Kỹ năng : Phân biệt được được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.
3) Thái độ : HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã chăm sóc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
II ) CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của GV: - Tranh về hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
-Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Tranh ảnh về quyền trẻ em.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
2) Chuẩn bị của HS : vở ghi, tài liệu tham khảo
81 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 - Trường THCS Ngô Văn Sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế nào để cĩ được sự hồ thuận trong gia đình ?
-Con cái cĩ thể tham gia xây dựng gia đình văn hố khơng? Nếu cĩ thì tham gia như thế nào?
Con cái được tham gia xây dựng gia đình văn hố :
Con cái phải chăm ngoan, học giỏi, làm trịn trách nhiệm của mình trong gia đình khơng đua địi ăn chơi, khơng làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.
-Vì sao con cái hư hỏng là nỗi bất hạnh lớn của gia đình ? Lấy ví dụ?
Hoạt động 3 :
HS trao đổi nhằm phát triển thái độ đối với việc kế hoạch hố gia đình và vai trị trẻ em trong gia đình.
GV kết luận về sự cần thiết phải thực hiện kế hoạch hố gia đình và phê phán những quan niệm lạc hậu...
Từ đĩ GV cho HS rút ra bài học.
-Qua việc tìm hiểu các ví dụ em hiểu thế nào là gia đình văn hố?
GV nhắc lài 4 nội dung cơ bản của gia đình văn hố.
-Để xây dựng gia đình văn hố, mỗi thành viên trong gia đình phải làm thế nào ?
HS làm thế nào để gĩp phần xây dựng gia đình văn hố ?
GV cho hs đọc phần nội dung bài học.
Hoạt động 4 :
HS liên hệ đánh giá việc gĩp phần xây dựng gia đình văn hố của bản thân.
Theo em thì cĩ phải gđ giàu cĩ thì bao giờ cũng hạnh phúc, tiến bộ ?
Em cĩ n/xét gì về vai trị của con cái qua kinh nghiệm của bản thân và qua câu nĩi của
*Củng cố: -Em dự kiến sẽ là gì để gĩp phần xây dựng gđ văn hĩa?
HS lần lược trình bày điều các em tìm hiểu tại địa phương.
HS tìm hiểu, thảo luận viết vào bảng phụ.
Đối với mỗi người: cĩ ý thức làm trịn trách nhiệm bổn phận.
Rèn luyện cho mỗi người cĩ phẩm chất đạo đức tốt.
Điều cần làm :
+Cần hồn thành cơng việc của mình.
+Làm tốt bổn phận, trách nhiệm.
+Quan tâm bà con hàng xĩm láng giềng.
+Thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân.
Hs cĩ thể tự nêu một số biểu hiện khác.
- Mỗi người nên tự ý thức chấp nhận thĩi quen và sở thích cùa người khác để cĩ cuốc sống bình yên .
-Hs nêu.
-Con cái hư hỏng cha mẹ buồn rầu, lo âu, gia đình khơng êm ấm .
HS đọc phần nội dung bài học.
Hs trả lời các câu :
-Những việc em đã làm để gĩp phần xây dựng gia đình văn hố ?
-Những việc em dự kiến sẽ làm .
+ Giàu cĩ nhưng phải biết hịa thuận, nhường nhịn, làm trịn bổn phận, trách nhiệm
-Tiêu chuẩn cụ thể của gia đình văn hố tại địa phương.
-ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hố và bổn phận, trách nhiệm của các thành viên trong gia đình, trong đĩ cĩ trẻ em
-Con cái cĩ thể tham gia bàn bạc các cơng việc gia đình .
II/ Bài học :
*Khái niệm :
Gia đình vă hố là gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hố gia đình, đồn kết với xĩm giềng và làm tốt nghĩa vụ cơng dân.
*Nhiệm vụ của mỗi thành viên trong gia đình :
Mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình với gia đình; sống giản dị, khơng ham những thú vui thiếu lành mạnh, khơng sa vào các tệ nạn xã hội.
Gia đình thực sự là tổ ấm, nuơi dưỡng giáo dục mỗi con người. Gia đình cĩ bình yên thì xã hội mới cĩ ổn định. Xây dựng gia đình văn hố là gĩp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
*HS gĩp phần xây dựng gia đình văn hố :
Bằng cách chăm ngoan, học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, yêu thương anh chị em;khơng đua địi ăn chơi, khơng làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.
III/ Luyện tập :
a)
b) Em hãy nxét về đ/sống v/c và tinh thần của các gđ :
+Gđ đơng con
thiếu thốn
+Gđ giàu nhưng con ăn chơi lo lắng ko an tâm
đ) Con cái cĩ vai trị quyết định đến cuộc sống tinh thần của gai đình
4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’
-Học bài và làm các bài tập chưa làm ở lớp
-Chuẩn bị bài : Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn : 10.11.2009
Tiết : 13
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH,
DÒNG HỌ
I/ MUC TIÊU:
- Giúp HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ và ý nghĩa của nĩ, hiểu bổn phận, trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
-Rèn cho hs biết trân trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ; biết ơn các thế hệ đi trước và mong muốn làm ràng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
-Giúp hs biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ cần phát huy và những tập tục lạc hậu cần xĩa bỏ; biết phân biệt được hành vi đúng hay sai đối với truyền thống của gia đình, dịng họ; biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
II/ CHUẨN BỊ :
-Chuẩn bị của GV : giáo án tiết dạy – tranh ảnh.
-Chuẩn bị của HS : Đọc tìm hiểu nội dung sgk .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
Câu hỏi :
Để xây dựng 1 gia đình văn hố thì nhiệm vụ của 1 thành viên trong gia đình ntn?
HS gĩp phần xây dựng gia đình văn hố ntn?
Dự kiến phương án trả lời cuả HS :
- Mỗi thành viên trong gia đình cần thực hiện tốt..
- Bằng cách chăm ngoan,..
3/ Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của
-Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
7’
10’
7’
6’
5’
3’
Hoạt động 1 :
GV gọi một hs đọc truyện “Truyện kể từ trang trại”
-Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khĩ của mọi người trong gia đình ở truyện đọc trên thể hiện như thế nào?
-Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật “tơi” đã giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình?
-Sau khi hs trả lời Gv kết luận : truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là những điều chúng ta cĩ thể tự hào .
Hoạt động 2 :
Học sinh kể về truyền thống gia đình, dịng họ.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại gia đình mình cĩ những truyền thống gì tốt dẹp đáng tự hào.
Em tự hào điều gì về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?
Giáo viên gợi ý:
Truyền thống bao gồm những đặc tính tập quán, tư tưởng, lối sống và ứng xử được truyền thế hệ này sang thế hệ khác, được phân thành nhiều loại như sau:
+ Truyền thống phản ánh kinh nghiệm sản xuất, tri thức khoa học như kinh nghiệm trồng lúa nước, kinh nghiệm chữa bệnh bằng cây thuốc nam
+ Truyền thống đạo đức bao hàm các chuẩn mực trong các mối quan hệ của con người đối với bản thân, đối với ..
Hoạt động 3 :
GV đưa câu hỏi:
+ Truyền thống gia đình dịng họ cĩ ảnh hưởng đến mỗi con người trong gia đình, dịng họ ntn?
+ Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dịng họ?
+ Cần phải làm gì và khơng nên làm gì để phát huy truyền thống của gia đình dịng họ?
( Khơng nên coi thường Những truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ mình hoặc kiên trì học tập , tiếp thu).
Hoạt động 4 :
- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?
- ý nghĩa của việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?
Hoạt động 5 :
- Câu a yêu cầu các em về nhà tìm hiểu hơm sau trình bày.
- Em đồng ý với những ý kiến nào?
* Cũng cố : Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?
Hs đọc truyện sgk
-Cha và anh trai bàn tay dày lên, chai sạm vì phát cây, cuốc đất, bất kể thời tiết khắc nghiệt đến đâu người cha nuơi gà, bị, dê.
Nhân vật tơi bắt đầu sự nghiệp nuơi trồng của mình từ cái chuồng gà bé nhỏ này.
+Học sinh nêu một số truyền thống ở gia đình, dịng họ.
Người khác đối với cơng việc (như cần cù lao động, yêu nước chống giặc ngoại xâm, thương người như thể thương thân)
+ Truyền thống văn hố bao gồm cách giao tiếp, trang phục tập quán
+Truyền thống nghệ thuật bao gồm các thành tựu thuộc các loại hình nghệ thuật khác nhau như tranh dân gian làng hồ, múa rối nước, các làng đIửu dân ca.
Thảo luận nhĩm:
- Truyền thống là sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau khơng ngừng vươn lên để tiếp nối làm rạng rỡ thêm.
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ là thể hiện lịng biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì hưởng. Đồng thời gĩp phần làm phong phú, tăng thêm sức mạnh của truyền thống, bản sắc Dân tộc Việt Nam.
- GV cho HS đọc truyện “Người nghệ nhân làng vác”.
-HS đọc bài tập câu b và trả lời câu hỏi.
-HS đọc bài tập câu c.
-Câu d, đ HS làm ở nhà.
I/ Tìm hiểu truyện đọc :
Truyện kể từ trang trại
-Cha và anh trai kiên trì phát cây, cuốc đất để trồng cây cơng nghiệp và cây ăn quả, nuơi gia súc gia cầm
-Nhân vật “Tơi” giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp bằng việc nuơi gà.
-Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là những điều chúng ta cĩ thể tự hào.
-Nhiều gia đình dịng họ cĩ truyền thống tốt đẹp cần đươc giữ gìn và phát huy.
-Muốn phát huy truyền thống gia đình dịng họ trước hết ta phảI hiểu truyền thống đĩ.
II- Bài học:
1- Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
2- ý nghĩa:
3- Bổn phận trách nhiệm của mỗi người.
III- Luyện tập:
b. Khơng đồng ý với cách nghĩ của Hiên.
c. Gia đình, dịng họ nào cũng cĩ những truyền thống tốt đẹp.
4- Giữ gìn truyền thống tĩt đẹp là thể hiện lịng biết ơn cha, mẹ, ơng, bà, tổ tiên.
5- Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta cĩ thêm sức mạnh trong cuộc sống.
4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’
-Học bài và làm các bài tập chưa làm ở lớp
-Chuẩn bị bài : “ Tự tin ”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn : 17.11.2009
Tiết : 14
TỰ TIN
I/ MUC TIÊU:
- Giúp HS hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống, hiểu cách rèn luyện để trở thành người cĩ tính tự tin.
- Hình thành ở HS tính tự tin vào bản thân và cĩ ý thức vươn lên, kính trọng những người cĩ tính tự tin, ghét thĩi a dua, ba phải.
- Giúp HS nhận biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những cơng việc cụ thể của bản thân.
II/ CHUẨN BỊ :
-Chuẩn bị của GV : Đọc tham khảo SGV, SGK, xây dựg giáo án tiết dạy.
-Chuẩn bị của HS : Đọc tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
Câu hỏi :
Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dịng họ?
HS làm bàI tập c SGK / 32.
Dự kiến phương án trả lời cuả HS :
- Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dịng họ là tiếp nối..
- HS làm bài tập.
3/ Giảng bài mới:
-Giới thiệu bài:Tự tin là
-Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
12’
12’
6’
3’
Hoạt động 1 :
- Bạn Hà đã học tiếng Anh trong đIều kiện và hồn cảnh ntn?
- Sau khi HS trả lời GV bổ sung thêm:
+ Hà cùng anh trai luyện nĩi với người nước ngồi.
+ Sống trong gia đình bố là bộ đội, mẹ là cơng nhân đều đã nghỉ chế độ.
- Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học nước ngồi?
-Em hãy nêu biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà?
Hoạt động 2 :
- Qua tìm hiểu truyện đọc em hiểu thế nào là tự tin?
- GV giúp HS nắm rõ khái niệm: Tự tin là thêm trước một cơng việc, 1 dự định nào đĩ, con người tin rằng mình cĩ thể vưot qua khĩ khăn, tự lực đẻ đạt đến mục đích.
-Người cĩ lịng tự tin sẽ cĩ ý nghĩa gì?
- HS rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
- Em hãy kể lại những trường hợp bản thân em đã hành động 1 cách tự tin, nêu rõ suynghĩ và hành động, kết quả cơng việc?
- GV thuyết trình bổ sung về ý nghĩa của tự tin. Tự tin giúp con người thực hiện được những ước mơ cao đẹp. Thiếu tự tin, con người sẽ trở nên yếu đuối bé nhỏ.
Hoạt động 3 :
- GV yêu càu HS thảo luận nhĩm .
+ Tự tin khác với tự cao, tự đại và khác với tự ti ntn?
+ Tự tin khác với rụt rè hoặc a dua, ba phải ntn?
+Người tự tin chỉ 1 mình quyết định cơng việc, khơng cần nghe ai và khơng cần hợp tác với ai. Em cĩ địng ý với ý kiến như vậy khơng? Vì sao?
- Trong hồn cảnh nào con người cần cĩ tính tự tin ?
- Để cĩ thể suy nghĩ và hành động 1 cách tự tin, con người cần cĩ những phẩm chất và đIều kiện gì nữa?
* GV đọc cho HS nghe truyện “ Người phụ nữ của biển”.
Hoạt động 4 :
GV cho HS làm bài tập câu b,d.
Em hãy nhận xét hành vi của Hân?
* Cũng cố : Vì sao con người cần phải tự tin? Em hãy rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
-GV lồng ghép chủ đề Vệ sinh mơi trường .
Hs đọc truyện trong sgk.
+ Trong đIều kiện khĩ khăn vè kinh tế mà gĩc học tập chỉ cĩ một giá sách và 1 cáI máy cát-xét đã cũ.
+Khơng cĩ đIều kiệ để học thêm chỉ tự đọc.Học SGK nâng cao và chương trình tiếng Anh trên ti vi.
+ Hà học giỏi tồn diện và thành thạo tiếng Anh.
* HS kể thêm những câu chuyện, những ví dụ cụ thể thể hiện tính tự tin mà các em biết được.
-Bằng cách chủ động tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể.
- HS kể lại 1 số trường hợp bản thân đã hành động 1 cách tự tin.
- Thảo luận nhĩm: Nhằm phát triển kỹ năng nhận biết những biểu hiện của tính tự tin và khả năng ứng xử trước những tình huống địi hỏi tính tự tin.
- Cả lớp trao đổi, gĩp ý bổ sung.
Để tự tin con người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập khơng ngừng vươn lên nâng cao nhận thức và năng lực để cĩ khả năng hành động 1 cách chắc chắn qua đĩ lịng tự tin được củng cố và nâng cao.
HS đọc bài tập câu b.
II- Bài học:
- Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân chủ động trong mọi việc.
- Tự tin giúp con người cĩ thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo làm nên sự nghiệp lớn.
- Rèn luyện tính tự tin.
- Tục ngữ : SGK.
+ Tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, ba phải là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực, cần phê phán và khắc phục.
+ Người tự tin cần sự hợp tác, giúp đỡ. Điều đĩ càng giúp con người cĩ thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
Trong hồn cảnh khĩ khăn trở ngại,con người cần vững tin ở bản thân mình, dám nghĩ dám làm.
III- Luyện tập:
b. Đồng ý với những ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8.
d. Khơng tự tin bài làm của mình.
4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’
-Học bài và tìm hiểu các bài tập .
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn : 24.11.2009
Tiết : 15
THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
&CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I/ MUC TIÊU:
-Kiến thức:Giúp HS tìm hiểu rõ các vấn đề của địa phương.
-Kỷ năng:-Củng cố kiến thức qua các bài tập.
-Thái độ: Yêu quê hương
II/ CHUẨN BỊ :
-Chuẩn bị của GV :Xây dựng giáo án tiết dạy.
-Chuẩn bị của HS : Tìm hiểu các vấn đề ở địa phương liên quan đến từng nội dung từng bài học.
Tìm hiểu các bài tập khĩ khăn chưa làm được.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
Câu hỏi :
Em hiểu thế nào là tự tin?
HS rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
Dự kiến phương án trả lời cuả HS :
- Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân
- Bằng cách chủ dộng, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể.
3/ Giảng bài mới:
-Giới thiệu bài:Thực hành ngoại khĩa các vấn đề địa phương
-Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
35’
3’
1.Ơng An đi dự đám cưới anh Quân người cùng làng – với chiếc áo đã bạc màu, chiếc quần thùng đã cũ. Thấy vậy ơng Thái nĩi:
- Đi ăn đám cưới mà ơng mặc như thế ư?
Ơng An cười :
- Tơi quen mặc giản dị nên mặc thế này là được rồi.
-+ Em cĩ nhận xét gì về cách ăn mặc và câu trả lời của ơng An?
2.Chị gái của Nam vừa được nhận vào làm việc ở 1 cơng ty nước ngồi. Từ hơm đi làm , Nam thấy chị gái mua một đơi dép rất đẹp, nhưng chỉ sau 1 tuần lại thấy chị mua đơi khác màu đen, gĩt cao và cất đơI dép mua lần trước vào gĩc nhà, khơng đi nữa. Hơn 1 tháng sau Nam lại thấy chị mua đơi dép khác với vẻ thích thú lắm.
+ Em cĩ nhận xét gì về việc mua dép của chị gái Nam?
3.Bà Năm mỗi tháng bán được khoảng 5000m vảI nhưng chỉ kê khai nộp thuế cĩ 4000m.
+ Tình huống vừa nêu thể hiện tính trung thực hay khơng trung thực?
Tình huống
5. Bạn A lười học nên thường bị điểm xấu cơ giáo đưa ra phê bình, nhắc nhở trước lớp nhiều lần nhưng bạn A vẫn khơng tiến bộ.
6. Nhà ơng H thuộc loại nhà nghèo trong làng nhưng mỗi lần ra khỏi nhà, ơng đều ăn mặc nghiêm chỉnh mặc dù vải khơng phải là loại đắt tiền chỉ là loại bình thường.
Ơng thường nĩi:
“Đĩi cho sạch, rách cho thơm”.
Tình huống
7. Cười đùa phá rối trong giờ thể dục.
- Cơ phát biểu sai để trêu cơ giáo mới về thực tập.
- Cơ giáo dạy khi Hà cịn rất trẻ. Nay đã đi làm và gặp lại cơ giáo thì Hà chào bằng chị.
Gặp thầy, cơ giáo khơng dạy lớp mình vẫn lễ phép chào.
8. Bạn Huy khơng nhớ đủ từ trong mỗi câu ca dao, thành ngữ mà chỉ nhớ một hoặc hai chữ đầu. Em hãy giúp bạn.
Huy nhĩ đầy đủ các câu ca dao, thành ngữ dưới đây?
* Củng cố:Nhắc lại những ý ở trên.
- HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi.
- Cách ăn mặc và câu trả lời của ơng An:
+ Ăn mặc luộm thuộm cẩu thả.
+Câu trả lời cho thấy ơng An khơng phân biệt được lối sống giản dị.
- Việc mua dép của chị gái Nam thể hiện sự xa hoa lãng phí, chú ý hình thức bề ngồi, cầu kỳ
+ Khơng trung thực.
Biết tự trọng
Biết tơn trọng và giữ gìn phẩm cách.
Tơn kính
Tơn kính.
HS đọc các câu ca dao, thành ngữ điền đầy đủ.
+ Phân biệt lối sống giản dị với các hành vi luộm thuộm, cẩu thả, sơ sài.
+ Sống giản dị khơng xa hoa lãng phí, khơng cầu kỳ, kiểu cách.
+Cần phải sống trung thực vì nhờ đĩ mà chân lý mới được bảo vệ, cái xấu bị đẩy lùi và xã hội sẽ yên bình, phát triển.
Khơng biết tự trọng
Khơng biết đIều chỉnh hành vi của mình, để người khác nhắc nhở chê trách.
Khơng tơn kính
Khơng tơn kính.
Khơng tơn kính.
Khơng tơn kính.
Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nen hịn núi cao.
Của ít lịng nhiều.
Một miếng khi đĩi bằng một gĩi
Lá lành đùm lá rách.
4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’
-Xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị ơn lại kiến thức đã học để làm bài tập các tiết sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn :09.12.2009
Tiết : 16
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ MUC TIÊU:
Ơn lại các kiến thức đã học từ đầu HKI đến nay. Từ đĩ vận dụng vào việc giải các bài tập tình huống.
II/ CHUẨN BỊ :
-Chuẩn bị của GV : Xem lại các bài đã học, chọn lọc các câu hỏi để các em nhớ lại kiến thức.
-Chuẩn bị của HS : Đọc lại các nội dung đã học để vận dụng vào bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong quá trình ơn tập.
3/ Giảng bài mới:
-Giới thiệu bài:Ơn tập học kỳ I (Bài 1 -> bài 11)
-Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
30’
10’
3’
Hoạt động 1 :
- Thế nào là sống giản dị?
Sau khi HS trả lời GV bổ sung:
Biểu hiện: khơng xa hoa lãng phí, khơng cầu kì, kiểu cách, khơng chạy theonhững nhu cầu vật chất và hình thức bề ngồi.
- Sống giản dị sẽ cĩ ý nghĩa gì?
- Trung thực là gì?
- Người sống trung thực sẽ cĩ ý nghĩa như thế nào?
Giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng.
- Em hãy nêu khái niệm tự trọng?
HS nêu khái niệm – GV bổ sung.
Tự trọng là cư xử đàng hồng, đúng mực. Biết giữ lời hứa và luơn làm trịn nhiệm vụ của mình.
- Đạo đức là gì?
- Kỉ luật là gì?
GV giải thích về mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật: đạo đức đức tạo ra động cơ bên trong điều chỉnh nhận thức và hành vi kỉ luật và ngược lại, hành động tự giác tơn trọng những qui định của tập thể pháp luật của nhà nước là biểu hiện của người cĩ đạo đức.
- Thế nào là yêu thương con người?
- Tơn sư là gì? Trọng đạo là gì?
Gv nhấn mạnh thêm: Tơn sư trọng đạo thể hiện ở việc tích cực rèn luyện đạo đức, chăm học để xứng đáng với cơng ơn dạy dỗ của thầy cơ giáo.
- Thế nào là đồn kết tương trợ?
- Thế nào là khoan dung?
GV bổ sung: khoan dung là sự hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, là sự chấp nhận người khác ngay khi họ cĩ lỗi lầm.
- Thế nào là gia đình cĩ văn hố? Làm thế nào để xây dựng gia đình văn hố?
Hoạt động 2 :
GV yêu cầu HS làm đầy đủ các bài tập trong SGK trừ các câu hỏi về lý thuyết.
* Cũng cố : Nhắc lại các nội dung đã học.
- Sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
- Được mọi người yêu mến cảm thơng và giúp đỡ.
- Là luơn tơn trọng sự thật, tơn trọng chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà và giám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
- Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
- Là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với cơng việc, với thiên nhiên và mơi trường sống.
- Là những qui định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội, yêu cầu mọi người phải tuân theo.
- Để cĩ sự thống nhất đạo đức với kỉ luật địi hỏi mỗi chúng ta phải kiên trì rèn luyện ý thức tự giác, phải thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với bản thân.
- Là quan tâm giúp đỡ người khác.
- Đồn kết tương trợ là sự cảm thơng, chia xẻ và cĩ việc làm cụ thể.
- Cá tính sở thích thĩi quen.
I/ Nội dung:
- Sống giản dị:
+ Sống khơng xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách.
+ Sống khơng chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngồi.
- Trung thực
+ Sống ngay thẳng, thật thà.
+ Dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
- Tự trọng:
+ Khái niệm
+ ý nghĩa: lịng tự trọng giúp ta cĩ nghị lực vượt qua khĩ khăn để hồn thành nhiệm vụ.
- Đạo đức và kỉ luật:
+ Khái niệm
+ Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.
- Yêu thương con người.
- Tơn sư trọng đạo.
+ Tơn sư: tơn trọng kính yêu, biết ơn những người đã dạy mình.
+ Trọng đạo: coi trọng điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy.
- Đồn kết tương trợ.
- Khoan dung: là lịng tha thứ.
Hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chân thành.
- Xây dựng gia đình văn hố.
- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dịng họ.
- Tự tin.
II/ Bài tập:
4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’
-Học bài và xem lại các bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn :09.12.2009
Tiết : 17
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức :
Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh
2.Kĩ năng :
Đánh gía hành vi bản thân, khả năng liên hệ thực tế.
3.Thái độ :
Giáo giục cho các em tính cẩn thận, tinh thần tự giác khi làm bài kiểm tra.
II.MA TRẬN-ĐỀ KIỂM TRA:
-Ma trận: Kèm theo
-Đề kiểm tra :Đề nhà trường (kèm theo)
III.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
- Kèm theo
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
Ngày soạn : 01.12.2009
Tiết : 18
THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
&CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I/ MUC TIÊU:
-Kiến thức:HS củng cố kiến thức đã học qua việc làm các bài tập tình huống.
-Kỷ năng:HS tìm hiểu các văn hố ở địa phương.
-Thái độ: Yêu quê hương
II/ CHUẨN BỊ :
-Chuẩn bị của GV :Xây dựng giáo án tiết dạy.
-Chuẩn bị của HS : ơn lại các kiến thức đã học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
Kiểm tra vở của ba HS.
3/ Giảng bài mới:
-Giới thiệu bài:Thực hành ngoại khĩa các vấn đề địa phương
-Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
35’
3’
* Em hãy chọn phương án nào sau đây? Vì sao?
1. Hợp tác với Tuấn để chống trả lại 2 người lạ mặt.
2.Để cho đối phương dạy chúng 1 bài học, vì biết Tuấn là người cĩ lỗi, sau đĩ mới can ngăn.
3. Đứng ra ngăn cản ngay từ đầu để giảng hồ.
4. Đứng ra bảo vệ, khơng cho họ xơng vào Tuấn.
* Em hãy chọn thái độ của mình với các bạn đĩ theo các cách sau:
- Tránh xa.
-Khơg cần quan tâm.
-Gần gũi, giúp đỡ.
- Gĩp ý phê bình chỉ rõ khuyết điểm.
-Thân mật vui vẻ nhưng nghiêm khắc với thĩi hư, tật xấu.
* Em cĩ nhận xét gì về tình huống nêu ở bài tập?
* Những thái độ nào nĩi đúng về lịng khoan dung?
* Các trường hợp ở bài tập thể hiện điều gì?
* Củng cố:Nhắc lại các kiến thức đã học.
* Chọn phương án sau:
- Đứng ra ngăn cản ngay từ đầu để giảng hồ.
- Đứng ra bảo vệ, khơng cho họ xơng vào Tuấn.
* Thái độ đúng:
+ Gần gũi, giúp đỡ.
+Gĩp ý phê bình chỉ rõ khuyết điểm.
+ Thân mật vui vẻ nhưng nghiêm khắc với thĩi hư, tật xấu.
* Thái độ về lịng khoan dung:
+ Tha thứ.
+ Độ lượng đánh kẻ chạy đi, khơng ai đánh người chạy lại.
Thể hiện sự tự tin.
b. Thể hiện sự tự cao.
1. Hồng cùng Tuấn đang trên đường đến trường. Bỗng nhiên cĩ 2 người lạ mặt trạc tuổi các em chặn lại. Một người trong bọn chúng và nĩi giọng hậm hực.
- Đúng thằng này!
Rồi tên này nĩi với người cùng đi:
- Hơm nọ nĩ đi xe máy cán chết con chĩ Nhật của mình, rồi cứ thế phĩng thẳng khơng thèm dừng lại. Hơm nay phải cho nĩ 1 bài học.
Nĩi xong cả hai người cùng xơng vào đấm đá Tuấn tới tấp.
2. Lớp 7A cĩ một số bạn lười học, khơng chịu lao động, thích ăn chơi, đua địi, rủ nhau la cà quán nước, trêu chọc phụ nữ, lấy cắp đồ dùng của bạn trong lớp.
3. Nhà cơ Lan ở tầng 2, cơ Thanh ở tầng 1 trong cùng ngơi nhà tập thể.Nhà cơ Lan xây dựng trái phép làm ảnh hưởng đến nhà cơ Thanh và buột cơ Thanh phải nhờ cơ quan chức năng can thiệp. Từ đĩ, cơ Lan thù ghét nĩi xấu cơ Thanh. Dù vậy khi cơ Lan bị ốm, cơ Thanh vẫn mua quà đến thăm cơ Lan.
4. Thù hằn, ghen ghét.
Tha thứ.
Cố chấp.
Độ lượng, đánh kẻ chạy đi, khơng ai đánh người chạy lại.
5. a/ Sau khi làm bài kiểm tra tốn cuối học kì, Minh suy nghĩ mãi về cách giải. Các bạn ngồi cạnh Minh giải kiểu khác. Minh suy nghĩ và tự khẳng định cách giải của mình là đúng.
b/ Sắp đến ngày hội diễn văn nghệ, lớp 7A chuẩn bị một số tiết mục để tham gia. Thắng nĩi với lớp trưởng: “Nếu tớ khơng tham gia thì lớp sẽ thất bại”.
4.Dặn dò c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao duc cong dan 7_12438863.doc